Có nên thắp hương sau 12h trưa không

Những điều kiêng kỵ tâm linh được lưu truyền qua nhiều thế hệ, mặc dù khoa học chưa lý giải được nhưng thực tế đã cho thấy chúng đều có ảnh hưởng đến đời sống con người. 

Do vậy, để tránh rước họa vào thân, tránh gặp phải những điều không may, mỗi người nên kiêng kỵ những điều dưới đây vào lúc 12h trưa và 12h đêm.

1. Những điều đại kỵ tuyệt đối không được làm lúc 12h trưa

- Không được nhặt tiền rơi trên đường vào giữa trưa 12h, nếu không sẽ sẽ dễ bị tai họa đeo bám. Tiền rơi vãi trên đường thường là tiền người ta dùng để cúng viếng do đó không nên tùy tiện nhặt.  

- Tránh cắt tóc vào 12h trưa, nếu không suốt cả tháng làm ăn đen đủi, tiền bạc tiêu hao. Đó là bởi theo quan niệm của người xưa, cắt tóc vào 12h trưa cũng là cắt lộc, do đó không nên cắt tóc vào giờ này. 

 - Một trong những điều đại kỵ vào 12h trưa phổ biến là đưa trẻ con ra đường. Có quan niệm cho rằng, trẻ dễ bị “bắt vía”, khó ăn khó ngủ, đêm quấy khóc nhiều. - Tuyệt đối không cắm đũa vào bát cơm khi ăn cơm trưa, bởi đó là cách người ta làm cơm cúng. Cơm người trần ăn mà làm vậy thì giống như đang thắp hương mời vong vào nhà dùng bữa. 

- Nên cẩn thận khi ngủ lúc 12h trưa. Vị trí ngủ cần chú ý để không quay đầu ra cửa, vì đó là tư thế cho người chết. Cũng không được quay chân vào bàn thờ, dễ bị quở vì bất kính với bề trên.  

Có nên thắp hương sau 12h trưa không

- Không nên mai táng vào 12h trưa vì thời điểm này là lúc dương khí cực thịnh, linh hồn người chết có thể bị đánh cho phiêu tán, khó bề hóa kiếp.  

- Vợ chồng không nên "gần gũi" vào 12h trưa vì chuyện đó cần có linh khí thuần âm trợ lực. Trong khi đó, 12h trưa dương thịnh âm suy không phải thời điểm thích hợp để làm chuyện này.  

- Kiêng lễ bái vào 12h trưa. 12h trưa là giờ quan đi tuần, giờ Ngọ 3 khắc trong dân gian là thời khắc chuyển giao giữa sáng và chiều nên không hợp để lễ bái. Cũng theo kinh Phật, lễ bái thần Phật nên làm vào lúc sáng sớm, lúc trời đất còn thanh tịnh thì sẽ càng linh nghiệm.  

Tuy nhiên, lễ Phật quý ở lòng thành, bái Phật tùy duyên, nếu giữa trưa có duyên qua cửa Phật thì vẫn nên cúi đầu lễ bái để cầu bình an cho gia đình.

2. Những điều đại kỵ tuyệt đối không được làm lúc 12h đêm  

- Không nên soi gương hoặc nhìn ra cửa sổ: 12h đêm là giờ thiêng, người ta kiêng soi gương hay nhìn ra ngoài cửa sổ vì lo sợ rằng có thể nhìn thấy điều gì đó không thuộc về thế giới người bình thường.  

Nếu như bạn có lỡ nhìn thấy thứ gì đó lạ thường bên ngoài cửa sổ thì nhất định không được chú ý đến nó mà phải lờ đi như không biết.  

Gương được quan niệm là con đường nối giữa thế giới âm và dương, là cánh cửa đưa người đã khuất đến thế giới con người. Do vậy soi gương vào nửa đêm cũng tiềm ẩn những nguy cơ tương tự.

Có nên thắp hương sau 12h trưa không

- Kiêng mở cửa vào ban đêm, lỡ đã mở thì phải bình tĩnh, có đồ vật gì bên ngoài cũng không được nhặt lên để tránh điềm không may.  

- Không đốt vàng mã vào 12h đêm: Vàng mã dành cho người âm, lại đốt vào giờ thiêng âm khí cực thịnh, khó tránh việc ma quỷ kéo lại gần hưởng lộc.  

- 12h đêm ra đường chớ nhìn lại đằng sau. Nếu lỡ quay lại rồi mà thấy gì thì coi như không thấy. Cũng nên hạn chế đi xe buổi đêm bởi có thể sẽ bị giật mình, hoảng hốt, gây ra tai nạn nguy hiểm.   

Càng là ngày rằm, mùng 1 hàng tháng thì càng nên hạn chế ra đường giờ này, bởi đây là dịp xá tội vong nhân.  

Nếu nghe thấy tiếng gọi tên thì đừng vội thưa hay quay đầu nhìn bởi theo người xưa, đây có thể là trò đùa cợt của ma quỷ nhằm trêu ghẹo con người hoặc gọi người đi theo họ. 

 Trên đây là những điều kiêng kỵ lúc 12h đêm và 12h trưa, bất cứ ai cũng nên biết và tránh để hạn chế xui xẻo và những tai họa có thể gặp phải!

>> Mời các bạn xem tiếp: Dấu hiệu cho thấy bạn đang có 'người âm', vong hồn theo

Thắp hương trên bàn thờ gia tiên là một phong tục có từ lâu đời của người Việt. Vậy, ý nghĩa của thắp hương là gì? Nên thắp hương vào giờ nào trong ngày? Cùng Congvientamlinh.com tìm hiểu ngay dưới đây.

Lịch sử của việc thắp hương

Thủ tục thắp hương đã có từ khoảng năm 3700 TCN, từ đất nước Ấn Độ. Ở các đền thờ vua chúa tại đất nước Ai Cập có nhiều hình vẽ, hình chạm trên tường để mô tả thứ tự thắp hương trong nhà.

Cho tới năm 618 vào đời nhà Tần, một vị tăng ở Ấn Độ mang hương trầm sang đất nước Trung Quốc. Cũng từ ngày đó trở đi, hình thức thắp hương phát triển mạnh mẽ, phổ biến sang các nước láng giềng.

Có nên thắp hương sau 12h trưa không
Lịch sử thắp hương đã có từ rất lâu đời

Ở Việt Nam, nghi thức thắp hương đã trở thành tập quán không thể thiếu trong các ngày lễ như ngày Tết hái lộc, rằm tháng Giêng, vía Quan Thế Âm, lễ Vu Lan, cúng giỗ, tân gia, đám tang, đám cưới,…

Thắp hương bàn thờ gia tiên có ý nghĩa gì?

Cách thắp hương bàn thờ gia tiên mang nhiều ý nghĩa tâm linh, thể hiện nhiều thông điệp của những người còn sống đối với ông bà tổ tiên. Đồng thời làm cho lòng người được thanh thản và gia đình được ấm áp hơn.

Con người thắp hương thương để cúi đầu khẩn thiết mong lòng thành kính của mình được quyện theo làn khói thơm về cõi thiêng liêng của trời Phật. Đức Phật sẽ nghe được lời khấn cầu đó và có thể phù hợp cho mong muốn đó sớm trở thành hiện thực.

Có nên thắp hương sau 12h trưa không
Cách thắp hương trên bàn thờ gia tiên mang nhiều ý nghĩa tâm linh

Nên thắp hương vào giờ nào trong ngày?

Để không khí trong gia đình luôn được ấm cúng, việc thắp một chút hương trầm trong ngôi nhà sẽ giúp bạn bắt đầu một ngày mới khỏe khoắn và tươi vui hơn. Trước khi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi “thắp hương vào giờ nào trong ngày” tốt nhất, bạn cần biết các vị trí cần thắp nhang.

Đó là bàn thờ gia tiên, bàn thờ phật tổ, bàn thờ tổ cô nếu có, bếp và thần tài thổ địa. Mỗi vị trí chỉ cần thắp một cây nhang, trường hợp nhà bạn có cổng thì nên thắp mỗi bên cổng một cây hương.

Có nên thắp hương sau 12h trưa không
Nên thắp hương vào giờ nào trong ngày

Cách thắp hương đúng trong ngày sẽ rơi vào buổi sáng khi bắt đầu một ngày mới và buổi tối khi kết thúc một ngày làm việc chăm chỉ.

Một số lưu ý để thắp hương đúng chuẩn

Nếu người thắp hương ở các địa điểm như đình miếu, đường xá thì cần phải có bài văn khấn để mời đúng vong linh của người mình cầu về hiến hưởng và chứng giám. Bởi, nếu thắp hương tại nơi công cộng, sẽ có rất nhiều vong linh kéo đến, và khi không có bài văn khấn tức lễ vật đó vô chủ, vong linh nào cũng có được. Bên cạnh, việc dâng hương bằng lời cầu khẩn thành kính, người cúng cần phải có sự chánh niệm.

Lưu ý thứ hai chính là mỗi lần thắp hương trước bàn thờ tổ tiên bạn cần phải dâng hương bằng cả tấm lòng kính cẩn của mình. Đồng thời cần phải có sự chánh niệm với việc làm của bản thân. Cắm nén nhang bằng cả hai tay một cách ngay thẳng, thể hiện tấm lòng ngay thẳng, dù có phong ba bão táp cũng không đổi dời. Nén nhang trầm tỏa mùi hương thơm ngào ngạt tượng trung cho sợi dây máu thịt kết nối giữa vong linh người đã mất với người đang sống trên trần gian.

Trên đây, bài viết đã chia sẻ xong thông tin nên thắp hương vào giờ nào trong ngày để các bạn tham khảo. Hy vọng bài viết đã cung cấp cho các bạn một số thông tin hữu ích trong việc thực hiện nghi thức thắp hương thờ cúng ông bà tổ tiên.

Tìm hiểu thêm về dự án Công viên nghĩa trang Lạc Hồng Viên Hòa Bình