Có quan đóng vai trò đóng mở vỏ trai là

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?” kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Sinh học 7 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Bạn đang xem: Cơ quan nào có vai trò đóng mở vỏ trai

Trắc nghiệm: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

 A. Đầu vỏ

 B. Đỉnh vỏ

 C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) 

 D. Đuôi vỏ

Trả lời

Đáp án đúng: C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

Cơ quan đóng vai trò đóng, mở vỏ trai là: Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

Giải thích: Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

Và tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu và khám phá nhiều hơn những kiến thức thú vị về Trai sông nhé!

Kiến thức tham khảo về Trai sông


1. Trai sông là gì?

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm (Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.

2. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.

- Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

- Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng

3. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

- Cơ thể trai gồm:

+ Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết: lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong áo tạo thành khoang áo, là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở trên. 

+ Ở trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.

Có quan đóng vai trò đóng mở vỏ trai là

4. Sinh sản

- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái

- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.

- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ à trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đâu giàu dưỡng khí và thức ăn.

Xem thêm: Top 8 Bài Văn Biểu Cảm Về Người Thân ❤️️ 16 Bài Văn Cảm Nhận Hay

- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành → di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ.

5. Dinh dưỡng

Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.

Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.

Ý nghĩa: Trai hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) hay bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

6. Tác dụng của trai sông

Theo đông y trai có vị ngọt đậm, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sáng mắt, bổ âm. Người ta dùng trai nấu các món ăn để trị chứng hay ra mồ hôi trộm ở trẻ, chậm lớn hay các bệnh của phụ nữ như băng huyết, khí hư ra nhiều, mắt bị sưng do nhiệt. Món ăn từ trai tốt cho những người bị trĩ ngoại trĩ nội, bị chảy máu, lòi dom. Đặc biệt thịt trai khô theo y học đông phương có công dụng bổ thận tráng dương.

7. Một số món ăn, bài thuốc từ trai

Canh trai rau hẹ: Trai sông 150g, rau hẹ 60 - 120g, thêm nước, gia vị nấu canh ăn. Dùng cho các trường hợp lao phổi suy nhược, ho khan ít đờm, mồ hôi trộm (đạo hãn), bệnh đái tháo đường. 10 ngày là 1 liệu trình.

Trai luộc: Trai luộc chín, ăn với ớt tiêu gia vị hằng ngày có tác dụng bổ âm, thanh nhiệt, lợi tiểu, tán kết. Dùng hỗ trợ điều trị cho các trường hợp vàng da phù nề, sưng hạch, bướu cổ, khí hư, huyết trắng, bệnh đái tháo đường. Dùng liên tục 3 - 5 ngày.

Canh trai cà rốt đậu đỏ: Trai 200g, xuyên khung 15g, cà rốt 100g, đậu đỏ 100g. Thêm nước, gia vị, nấu canh, vớt bỏ bã xuyên khung, thêm mắm, hành, bột ngọt, chia vài lần ăn trong ngày, liên tục 5 - 7 ngày. Dùng cho các trường hợp suy nhược cơ thể, sợ lạnh, sợ gió, tay chân lạnh.

Xem thêm: Trắc Nghiệm Địa 10 Bài 40 : Địa Lý Ngành Thương Mại, Trắc Nghiệm Địa Lí 10 Bài 40 Có Đáp Án

Cháo trai: Trai sông 200 - 300g, gạo 100g. Trai ngâm nước vo gạo nửa ngày đến 1 ngày, rửa sạch, luộc chín và giữ nước luộc. Thịt trai nặn hết sạn đen trong bụng, rửa sạch, thái thành miếng nhỏ, trộn gia vị, để 15 - 20 phút; Phi hành mỡ và cho thịt trai vào đảo đều; Để riêng. Gạn lấy nước luộc trai, cho gạo vào nấu thành cháo; Giữ nhỏ lửa, đảo đều để cháo không bén và đặc sệt; Cho thịt trai xào vào, thêm 1 - 2 củ hành, vài lát gừng thái chỉ, nêm gia vị cho vừa miệng. Khi ăn thêm chút bột tiêu, ớt bột, rau răm thái nhỏ. Chữa một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi như tăng huyết áp, u xơ tiền liệt tuyến, đái tháo đường… và là món đặc sản trong mùa thu.

Hay nhất

là đáp án C nha bạn .

12/12/2021 327

C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

Đáp án chính xác

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ

→ Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ

→ Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Sinh học 7 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

A. Đầu vỏ

B. Đỉnh vỏ

C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

D. Đuôi vỏ

Trả lời

Đáp án đúng: C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

Cơ quan đóng vai trò đóng, mở vỏ trai là: Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

Giải thích: Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

Và tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu và khám phá nhiều hơn những kiến thức thú vị về Trai sông nhé!

Kiến thức tham khảo về Trai sông

1. Trai sông là gì?

Trai sônghaytrai nước ngọtlà các động vật thuộcngành Thân mềm(Mollusca), họ Hai mảnh vỏ (Bivalvia). Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.

2. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.

- Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

- Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng

3. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động.

- Cơ thể trai gồm:

+ Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết: lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong áo tạo thành khoang áo, là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở trên.

+ Ở trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai.

4. Sinh sản

- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái

- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.

- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ à trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đâu giàu dưỡng khí và thức ăn.

- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành → di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ.

5. Dinh dưỡng

Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.

Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ,động vật nguyên sinhvà những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.

Ý nghĩa: Trai hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) hay bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

6. Tác dụng của trai sông

Theo đông ytraicó vị ngọt đậm, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, sáng mắt, bổ âm. Người ta dùng trai nấu các món ăn để trị chứng hay ra mồ hôi trộm ở trẻ, chậm lớn hay các bệnh của phụ nữ như băng huyết, khí hư ra nhiều, mắt bị sưng do nhiệt. Món ăn từ trai tốt cho những người bị trĩ ngoại trĩ nội, bị chảy máu, lòi dom. Đặc biệt thịt trai khô theo y học đông phương có công dụng bổ thận tráng dương.

7. Một số món ăn, bài thuốc từ trai

Canh trai rau hẹ:Trai sông 150g, rau hẹ 60 - 120g, thêm nước, gia vị nấu canh ăn. Dùng cho các trường hợp lao phổi suy nhược, ho khan ít đờm, mồ hôi trộm (đạo hãn), bệnh đái tháo đường. 10 ngày là 1 liệu trình.

Trai luộc:Trai luộc chín, ăn với ớt tiêu gia vị hằng ngày có tác dụng bổ âm, thanh nhiệt, lợi tiểu, tán kết. Dùng hỗ trợ điều trị cho các trường hợp vàng da phù nề, sưng hạch, bướu cổ, khí hư, huyết trắng, bệnh đái tháo đường. Dùng liên tục 3 - 5 ngày.

Canh trai cà rốt đậu đỏ:Trai 200g, xuyên khung 15g, cà rốt 100g, đậu đỏ 100g. Thêm nước, gia vị, nấu canh, vớt bỏ bã xuyên khung, thêm mắm, hành, bột ngọt, chia vài lần ăn trong ngày, liên tục 5 - 7 ngày. Dùng cho các trường hợp suy nhược cơ thể, sợ lạnh, sợ gió, tay chân lạnh.

Cháo trai:Trai sông 200 - 300g, gạo 100g. Trai ngâm nước vo gạo nửa ngày đến 1 ngày, rửa sạch, luộc chín và giữ nước luộc. Thịt trai nặn hết sạn đen trong bụng, rửa sạch, thái thành miếng nhỏ, trộn gia vị, để 15 - 20 phút; Phi hành mỡ và cho thịt trai vào đảo đều; Để riêng. Gạn lấy nước luộc trai, cho gạo vào nấu thành cháo; Giữ nhỏ lửa, đảo đều để cháo không bén và đặc sệt; Cho thịt trai xào vào, thêm 1 - 2 củ hành, vài lát gừng thái chỉ, nêm gia vị cho vừa miệng. Khi ăn thêm chút bột tiêu, ớt bột, rau răm thái nhỏ. Chữa một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi như tăng huyết áp, u xơ tiền liệt tuyến, đái tháo đường… và là món đặc sản trong mùa thu.