Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết hai kim loại Al và Fe

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết các kim loại Al, Fe, Cu:

Có thể dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết các kim loại Al, Fe, Cu?

A. dung dịch Fe(NO3)3.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch NaOH.

D. dung dịch Cu(NO3)2.

Có thể phân biệt Fe và Al bằng dung dịch:


A.

B.

C.

D.

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Để thu được Al2O3  từ hỗn hợp Al2O3  và Fe2O3, người ta lần lượt:
  • Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là:
  • Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch:
  • Cho bột Al và dung dịch KOH dư thấy hiện tượng:
  • Phát biểu nào sau đây sai?
  • Dung dịch có thể phân biệt được 3 chất rắn Al, Mg, Al2O3 là:
  • Hỗn hợp bột kim loại X và bột oxit Y khi xảy ra phản ứng sẽ tự toả nhiệt
  • Nung hỗn hợp bột X gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ rất cao
  • Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO
  • Hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được khối lượng muối là:
  • Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M
  • Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni
  • Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 ?
  • Phát biểu nào sau đây là sai về dung dịch?
  • Chất nào trong số các chất sau đây không có tính lưỡng tính?
  • Cho 3,82 gam hợp kim Ba, Al vào nước dư chỉ thu được dung dịch chưa duy nhất một muối. Khối lượng Ba là:
  • Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 g
  • Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là:
  • Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm.
  • Thực hiện các thí nghiệm sau :(a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3,(b) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư và
  • Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3.
  • Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
  • Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt Zn(NO3)2 và Al(NO3)3 ?
  • Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4. Nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y.
  • Khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Khối lượng bột nhôm cần dùng là?
  • Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy.
  • Một pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa - khử Al3+/Al và Cu2+/Cu.
  • Cho Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O, số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat là bao nhi
  • Phương trình hóa học nào sau đây cân bằng sai:
  • Để phân biệt Al và Fe người ta dùng dung dịch nào sau đây?

Lời giải của GV Vungoi.vn

- Al và Fe đều tác dụng với dd HCl và H2SO4 (loãng) tạo muối tan và giải phóng khí H2

\(2Al\,\, + \,\,6HCl\,\, \to \,2AlC{l_3}\,\, + \,\,3{H_2}\uparrow \)

\(Fe\,\, + \,\,HCl\,\, \to \,\,FeC{l_2}\,\, + \,\,{H_2}\uparrow \)

\(2Al\,\, + \,3\,{H_2}S{O_4}\,\, \to \,\,A{l_2}{(S{O_4})_3}\, + \,3{H_2}\uparrow \)

\(Fe\,\, + \,\,{H_2}S{O_4}\,\, \to \,\,FeS{O_4}\,\, + \,\,{H_2}\uparrow \)

=> Không dùng dd HCl và H2SO4 (loãng) để phân biệt

- Al và Fe đều tác dụng với dd CuSO4  tạo Cu (đỏ) và dd CuSO4 màu xanh nhạt dần

\(2Al\,\, + \,\,3CuS{O_4}\,\, \to \,\,A{l_2}{(S{O_4})_3}\,\, + \,\,3Cu\)

\(Fe\,\, + \,\,CuS{O_4}\,\, \to \,\,FeS{O_4}\,\, + \,\,Cu\,\)

=> Không dùng dd CuSO4 để phân biệt

- Al tác dụng được với dd NaOH, tạo muối phức và giải phóng khí H2

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

  Fe không tác dụng với dd NaOH

=> Dùng dd NaOH để phân biệt