Còn bao nhiêu ngày nữa đến 8/11/2022

Thứ Năm, 16/12/2021 17:18 [GMT+07]

[Lichngaytot.com] Chúng tôi giải đáp tất cả những sự kiện quan trọng, tháng 11 có bao nhiêu ngày theo lịch âm dương để bạn sắp xếp thời gian biểu hợp lý.

1. Tháng 11 có bao nhiêu ngày?

1.1 Tháng 11 dương lịch có bao nhiêu ngày?

Tính theo lịch dương thì tháng 11 có 30 ngày, được coi là tháng đủ. Dù ở năm nào thì tháng 11 cũng chỉ có 30 ngày dương lịch mà thôi, không xê dịch. Khi bạn xác định rõ số ngày có trong tháng là bao nhiêu thì việc sắp xếp thời gian biểu cho cuộc sống sẽ dễ dàng và xảy ra ít sai sót hơn.

- Có bao nhiêu tháng có 30 ngày trong 1 năm?

  • Một năm có 4 tháng có 30 ngày gồm: Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11
  • Có 7 tháng có 31 ngày trong 1 năm, gồm: Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.
  • 1 tháng đặc biệt: Riêng tháng 2 ở tất cả các năm chỉ có 28 hoặc 29 ngày.

Cách tháng trong năm có bao nhiêu ngày? Tất cả được giải đáp ở bảng sau:

Tháng dương lịchSố ngày trong một tháng
Tháng 131 
Tháng 228 hoặc 29
Tháng 331
Tháng 430
Tháng 531
Tháng 630
Tháng 731
Tháng 831
Tháng 930
Tháng 1031
Tháng 1130
Tháng 1231

Thông thường các tháng âm lịch của năm chỉ có từ 29 đến 30 ngày, tùy thuộc vào từng năm. Ví dụ năm năm 2021 tháng 11 âm lịch có đủ 30 ngày nhưng năm 2022 thì tháng 11 chỉ có 29 ngày âm lịch.

Để biết chính xác tháng 11 âm lịch có bao nhiêu ngày ở các năm, bạn có thể tra cứu dễ dàng tại mục LỊCH ÂM DƯƠNG trên Lịch Ngày TỐT. Còn dưới đây là bảng tra số ngày trong các tháng 11 âm trong 10 năm tới để bạn tiện theo dõi.


 

Tháng 11 âm lịch các nămSố ngày trong tháng 11 âm lịch
Năm 202229
Năm 202329
Năm 202430
Năm 202530
Năm 202630
Năm 202730
Năm 202830
Năm 202930
Năm 203030
Năm 203130


Lưu ý: Tháng âm lịch ở đây được tính theo lịch âm dương. Đây là loại lịch được tính căn cứ theo cả chuyển động của Mặt Trăng và chuyển động biểu kiến của Mặt Trời. Trong loại lịch này, các tháng được duy trì theo chu kỳ của Mặt Trăng. Tuy nhiên cũng có trường hợp các tháng nhuận được thêm vào theo quy tắc nhất định để điều chỉnh các chu kỳ trăng cho ăn khớp với năm dương lịch. 

- Tháng 11 là tháng nào trong âm lịch? Tháng 11 là tháng con gì?

Trong 1 năm, 12 tháng âm lịch định danh với các tên gọi và con vật tương ứng [theo 12 địa chi] như sau:

Tháng âm lịchTên gọi thông thườngTên gọi theo 12 Địa chi
Tháng 1Tháng GiêngTháng Dần
Tháng 2Tháng HaiTháng Mão
Tháng 3Tháng BaTháng Thìn
Tháng 4Tháng TưTháng Tị
Tháng 5Tháng NămTháng Ngọ
Tháng 6Tháng SáuTháng Mùi
Tháng 7Tháng BảyTháng Thân
Tháng 8Tháng TámTháng Dậu
Tháng 9Tháng ChínTháng Tuất
Tháng 10Tháng MườiTháng Hợi
Tháng 11Tháng Mười MộtTháng Tý
Tháng 12Tháng ChạpTháng Sửu


Tra bảng phía trên có thể thấy tháng 11 âm lịch là tháng Tý, tháng con Chuột.

Ngoài ra, phía trước tên gọi của tháng còn có thêm Thiên Can, nên trên lịch có các tên tháng như Bính Tý, Giáp Tý, Nhâm Tý, Canh Tý và Mậu Tý tùy theo từng năm. Tuy nhiên, thật sự rất khó nhớ cách gọi này nếu bạn không nhìn vào lịch.  

Để dễ dàng xác định được tháng 11 có bao nhiêu ngày hoặc số ngày trong các tháng khác, chúng ta dùng cách tính tháng trên mu bàn tay. Cách làm cụ thể như sau:

  • Xác định khớp nổi và lõm: Nắm bàn tay lại [tay bất kỳ], mỗi khớp nổi lên và đoạn lõm nối giữa các khớp được tính là một tháng riêng biệt.
  • Đếm từng khoảng nổi và lõm: Bắt đầu đếm trên khớp trên tay trỏ là tháng 1, tiếp đoạn lõm tháng 2... Sau khi hết lượt tháng 7 là khớp trên tay út, và quay ngược lại, ngay đó là tháng 8,…
  • Quy ước chung: Tháng nằm trên khớp nổi có 31 ngày, còn nằm ở khoảng lõm có 30 ngày hoặc ít hơn, đặc biệt 28, 29 ngày cho tháng 2.

3. Tháng 11 có bao nhiêu ngày lễ, sự kiện đặc biệt?

Những ngày lễ, sự kiện đặc biệt quan trọng trong tháng 11 gồm có:

  • Ngày 02/11: Ngày lễ Các đẳng Linh hồn
  • Ngày 18/11: Ngày thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam
  • Ngày 19/11: Ngày Quốc tế Nam giới
  • Ngày 20/11: Ngày Nhà giáo Việt Nam
  • Ngày 21/11: Ngày Truyền hình Thế giới
  • Ngày 23/11: Ngày Nam kỳ khởi nghĩa
  • Ngày 25/11: Ngày Quốc tế xóa bỏ Bạo lực đối với Phụ nữ
Bạn có biết Bao nhiêu ngày kể từ ngày 25/11...?

Biểu tượng tính ngưỡng của tháng 11 [ November] là nữ thần Isis trong tôn giáo Ai Cập, được thờ phụng đến cả người Hy Lạp và La Mã, bởi lẽ bà là một người mẹ vĩ đại, vệ thần của những người mẹ và là nữ thần của phép thuật mạnh mẽ, tinh thông.Trong cuốn nhật ký của nông dân cổ đại [ menologia rustica] được các nhà khảo cổ học tìm thấy, vào tháng 11, sách ghi chép lại những hướng dẫn cho người nông dân gieo lúa mì và lúa mạch, đồng thời đào rãnh xung quanh cây. Do vậy đây cũng là giai đoạn dành cho các hoạt động nông nghiệp, thu hoạch mùa vụ để kết thúc một năm cũ.

Đến phần thú vị nhất, vẫn theo nguyên tắc cổ đại của người La Mã, “November” chứa từ “Novem” có nghĩa là “thứ 9” theo lịch cổ đại. Trong tiếng Latin, Novem mang ý nghĩa là “thứ 9” và nó được dùng để đặt tên cho tháng 11 sau này.

Tin bài cùng chuyên mục:

Giờ Hoàng Đạo

Tí [23:00-0:59] ; Sửu [1:00-2:59] ; Thìn [7:00-8:59] ; Tỵ [9:00-10:59] ; Mùi [13:00-14:59] ; Tuất [19:00-20:59]

Giờ Hắc Đạo

Dần [3:00-4:59] ; Mão [5:00-6:59] ; Ngọ [11:00-12:59] ; Thân [15:00-16:59] ; Dậu [17:00-18:59] ; Hợi [21:00-22:59]

Các Ngày Kỵ

Phạm phải ngày : Thụ tử : Ngày này trăm sự đều kỵ không nên tiến hành bất cứ việc gì.

Ngũ Hành

Ngày : canh thân

tức Can Chi tương đồng [cùng Kim], ngày này là ngày cát. Nạp m: Ngày Thạch lựu Mộc kị các tuổi: Giáp Dần và Mậu Dần. Ngày này thuộc hành Mộc khắc với hành Thổ, ngoại trừ các tuổi: Canh Ngọ, Mậu Thân và Bính Thìn thuộc hành Thổ không sợ Mộc. Ngày Thân lục hợp với Tỵ, tam hợp với Tý và Thìn thành Thủy cục. | Xung Dần, hình Dần, hình Hợi, hại Hợi, phá Tỵ, tuyệt Mão.

Bành Tổ Bách Kị Nhật

- Canh : “Bất kinh lạc chức cơ hư trướng” - Không nên tiến hành quay tơ để tránh cũi dệt hư hại ngang

- Thân : “Bất an sàng quỷ túy nhập phòng” - Không nên tiến hành kê giường để tránh quỷ ma vào phòng

Khổng Minh Lục Diệu

Ngày : Lưu liên

tức ngày Hung. Ngày này mọi việc khó thành, dễ bị trễ nải hay gặp chuyện dây dưa nên rất khó hoàn thành. Hơn nữa, dễ gặp những chuyện thị phi hay khẩu thiệt. Về việc hành chính, luật pháp, giấy tờ, ký kết hợp đồng, dâng nộp đơn từ không nên vội vã.

Lưu Liên là chuyện bất tường

Tìm bạn chẳng thấy nửa đường phân ly

Không thì lưu lạc một khi

Nhiều đường trắc trở nhiều khi nhọc nhằn

Nhị Thập Bát Tú Sao tất

Tên ngày : Tất nguyệt Ô - Trần Tuấn: Tốt [Kiết Tú] Tướng tinh con quạ, chủ trị ngày thứ 2.

Nên làm : Khởi công tạo tác bất kể việc chi đều tốt. Tốt nhất là việc trổ cửa dựng cửa, đào kinh, tháo nước, khai mương, chôn cất, cưới gả, chặt cỏ phá đất hay móc giếng. Những việc khác như khai trương, xuất hành, nhập học, làm ruộng và nuôi tằm cũng tốt .

Kiêng cữ : việc đi thuyền

Ngoại lệ :

- Sao Tất nguyệt Ô tại Thìn, Thân và Tý đều tốt. Tại Thân hiệu là Nguyệt Quải Khôn Sơn, tức là trăng treo đầu núi Tây Nam nên rất là tốt. Sao Tất Đăng Viên ở ngày Thân việc cưới gã hay chôn cất là 2 việc ĐẠI KIẾT.

Tất: nguyệt ô [con quạ]: Nguyệt tinh, sao tốt. Trăm việc đều được tốt đẹp.

Tất tinh tạo tác chủ quang tiền,

Mãi dắc điền viên hữu lật tiền

Mai táng thử nhật thiêm quan chức,

Điền tàm đại thực lai phong niên

Khai môn phóng thủy đa cát lật,

Hợp gia nhân khẩu đắc an nhiên,

Hôn nhân nhược năng phùng thử nhật,

Sinh đắc hài nhi phúc thọ toàn.

 

Thập Nhị Kiến Trừ TRỰC THÂU

Cấy lúa gặt lúa, mua trâu, nuôi tằm, đi săn thú cá, tu sửa cây cối

Động thổ, san nền đắp nền, nữ nhân khởi ngày uống thuốc chưa bệnh, lên quan lãnh chức, thừa kế chức tước hay sự nghiệp, vào làm hành chính, nộp đơn dâng sớ, mưu sự khuất tất.

Ngọc Hạp Thông Thư

Sao tốtSao xấu

Mẫu Thương: Tốt cho về cầu tài lộc, việc khai trương Đại Hồng Sa: Tốt cho mọi việc Sao Nguyệt Không: tốt cho việc sửa nhà, đặt giường

Thiên Hình Hắc Đạo: Kỵ cho mọi việc Thiên Cương: Xấu cho mọi việc Kiếp sát: Kỵ việc xuất hành, cưới xin giá thú, an táng hay xây dựng Địa phá: Kỵ việc xây dựng Thụ tử: Xấu cho mọi việc, ngoại trừ săn bắn tốt Nguyệt Hoả: Xấu cho việc lợp nhà, làm bếp Băng

Hướng xuất hành

Xuất hành hướng Tây Bắc để đón 'Hỷ Thần'. Xuất hành hướng Tây Nam để đón 'Tài Thần'.

Tránh xuất hành hướng Đông Nam gặp Hạc Thần [xấu]

Giờ xuất hành Theo Lý Thuần Phong

Từ 11h-13h [Ngọ] và từ 23h-01h [Tý] Mưu sự khó thành, cầu lộc, cầu tài mờ mịt. Kiện cáo tốt nhất nên hoãn lại. Người đi xa chưa có tin về. Mất tiền, mất của nếu đi hướng Nam thì tìm nhanh mới thấy. Đề phòng tranh cãi, mâu thuẫn hay miệng tiếng tầm thường. Việc làm chậm, lâu la nhưng tốt nhất làm việc gì đều cần chắc chắn.

Từ 13h-15h [Mùi] và từ 01-03h [Sửu] Tin vui sắp tới, nếu cầu lộc, cầu tài thì đi hướng Nam. Đi công việc gặp gỡ có nhiều may mắn. Người đi có tin về. Nếu chăn nuôi đều gặp thuận lợi.

Từ 15h-17h [Thân] và từ 03h-05h [Dần] Hay tranh luận, cãi cọ, gây chuyện đói kém, phải đề phòng. Người ra đi tốt nhất nên hoãn lại. Phòng người người nguyền rủa, tránh lây bệnh. Nói chung những việc như hội họp, tranh luận, việc quan,…nên tránh đi vào giờ này. Nếu bắt buộc phải đi vào giờ này thì nên giữ miệng để hạn ché gây ẩu đả hay cãi nhau.

Từ 17h-19h [Dậu] và từ 05h-07h [Mão] Là giờ rất tốt lành, nếu đi thường gặp được may mắn. Buôn bán, kinh doanh có lời. Người đi sắp về nhà. Phụ nữ có tin mừng. Mọi việc trong nhà đều hòa hợp. Nếu có bệnh cầu thì sẽ khỏi, gia đình đều mạnh khỏe.

Từ 19h-21h [Tuất] và từ 07h-09h [Thìn] Cầu tài thì không có lợi, hoặc hay bị trái ý. Nếu ra đi hay thiệt, gặp nạn, việc quan trọng thì phải đòn, gặp ma quỷ nên cúng tế thì mới an.

Từ 21h-23h [Hợi] và từ 09h-11h [Tị] Mọi công việc đều được tốt lành, tốt nhất cầu tài đi theo hướng Tây Nam – Nhà cửa được yên lành. Người xuất hành thì đều bình yên.

Video liên quan

Chủ Đề