Công thức tính chi tiêu mua sắm công

Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời vấn đề này như sau:

Theo hướng dẫn tại Điểm a ghi chú số 6 Mục 2 Chương III Mẫu hồ sơ mời thầu một giai đoạn một túi hồ sơ ban hành kèm theo Thông tư số 05/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cách tính toán thông thường về mức yêu cầu doanh thu trung bình hàng năm đối với gói thầu có thời gian thực hiện hợp đồng trên 12 tháng như sau:

Yêu cầu tối thiểu về mức doanh thu trung bình hàng năm = (Giá gói thầu/thời gian thực hiện hợp đồng theo năm) x k. Thông thường yêu cầu hệ số k trong công thức này là từ 1,5 đến 2.

Theo quy định tại Điểm d, Khoản 5, Điều 3 Thông tư nêu trên, trường hợp có chỉnh sửa các quy định nêu trong Mẫu hồ sơ mời thầu thì tổ chức, cá nhân thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu phải bảo đảm việc chỉnh sửa đó là phù hợp, khoa học, chặt chẽ hơn so với quy định nêu trong Mẫu hồ sơ mời thầu và không trái với quy định của pháp luật về đấu thầu.

Trong tờ trình đề nghị phê duyệt hồ sơ mời thầu phải nêu rõ các nội dung chỉnh sửa so với quy định trong Mẫu hồ sơ mời thầu và lý do chỉnh sửa để chủ đầu tư xem xét, quyết định.

Đối với trường hợp của ông Đạo, việc lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ mời thầu căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu và thực hiện theo quy định, hướng dẫn nêu trên.

Dưới đây là một số cách để xây dựng ngân sách của bạn và cân bằng giữa chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư:

Quy tắc 50/30/20

Chi tiêu 50% cho nhu cầu, 30% cho mong muốn và dành 20% cho khoản tiết kiệm.

Khi nói đến việc xây dựng ngân sách, không có quy tắc nào là hoàn hảo, nhưng quy tắc 50/30/20 là một điểm khởi đầu khá vững chắc. Ý tưởng cơ bản là: Lấy thu nhập ròng của bạn (tức là những gì bạn còn lại sau thuế) và chia chi tiêu của bạn thành các nhóm khác nhau.

Hãy tưởng tượng bạn kiếm được 40,000 đô la mỗi năm sau thuế. Dựa trên quy tắc 50/30/20, bạn sẽ để ra 50% – tương đương 20,000 đô la, cho nhu cầu cần thiết của mình, bao gồm: Nhà ở, tiện ích, thực phẩm, quần áo, khoản thanh toán xe hơi, khoản vay sinh viên và bảo hiểm. Nó phụ thuộc vào điều bạn coi là “cần thiết”.

Công thức tính chi tiêu mua sắm công
Pie chart on a stock chart with a budget

Công thức tính: Số tiền chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu = Thu nhập sau thuế x 0,50

30% thu nhập tiếp theo của bạn, hoặc 12,000 đô la, có thể dành cho giải trí và những thứ xa xỉ. Ví dụ: Đi xem phim với bạn bè, mua một cây đàn guitar, mua sắm một số thiết bị cắm trại mới.

Công thức tính: Số tiền chi tiêu cho những thứ xa xỉ = Thu nhập sau thuế x 0,30

20% cuối cùng, hoặc 8,000 đô la, bạn có thể sử dụng để tiết kiệm và đầu tư. Một lần nữa, điều này có thể khác nhau với mỗi người – Nó có thể phụ thuộc vào việc bạn đang bắt đầu một quỹ khẩn cấp, tiết kiệm để mua xe hơi, nhà hay đầu tư vào thị trường chứng khoán.

Công thức tính: Số tiền tiết kiệm hoặc đầu tư = Thu nhập sau thuế x 0,20

Cần lưu ý rằng công thức này là chỉ là hướng dẫn cơ bản. Những gì hiệu quả với người này có thể không hiệu quả với người khác và số tiền chính xác có thể không giữ nguyên năm này qua năm khác. Ngoài ra, nhu cầu, mong muốn và khả năng tiết kiệm hoặc đầu tư của bạn có thể sẽ thay đổi khi bạn trưởng thành hơn.

Hãy nhớ rằng quy tắc 50-30-20 phù hợp nhất với những người có thu nhập trung bình. Đối với những người có thu nhập thấp, sống ở những khu vực đắt đỏ thì việc dành 50% thu nhập cho nhu cầu thiết yếu là điều không thể. Tương tự, quy tăng này cũng sẽ không còn phù hợp nếu bạn có thu nhập cao – trong trường hợp đó, bạn có thể sẽ không muốn chi tiêu 50% thu nhập của mình cho những nhu cầu thiết yếu.

Quy tắc 50-15-5

Với quy tắc này, bạn sẽ chi tiêu 50% cho các nhu cầu cần thiết và trả nợ. Nhưng lần này, hãy tiết kiệm 15% cho việc tiết kiệm và nghỉ hưu và dành ra 5% cho những trường hợp khẩn cấp.

30% thu nhập còn lại là tùy thuộc vào bạn. Bạn có thể nhận thấy rằng hướng dẫn này không khác gì quy tắc 50-30-20 – Nó chỉ chia nhóm 20% thành các mục đích riêng biệt: hưu trí và quỹ khẩn cấp.

30% đối với quy tắc nhà ở

Một mẹo xây dựng ngân sách khác là chi tiêu không quá 30% thu nhập của bạn cho nhà ở (vi dụ: tiền thuê nhà hoặc thế chấp). Nhưng quy tắc này hơi lỗi thời – Nó có nguồn gốc từ những năm 1960 như một phần của các yêu cầu về nhà ở công cộng và nó đã không được cập nhật kể từ đó. Đặc biệt là khi giá bất động sản tăng và tiền lương bị đình trệ, quy tắc 30% có thể không còn hiệu quả nữa.

Ngày nay, nhiều thế hệ millennials đang chi một phần lớn thu nhập của họ cho tiền thuê nhà. Vì vậy, nếu bạn có thể tìm ra cách để tối ưu hóa tiền thuê nhà (hoặc thế chấp), điều đó có thể giúp bạn tích góp nhiều tiền hơn.

Xây dựng ngân sách

Tiền vào nhiều hơn tiền ra – Đây là nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho việc bạn có thể tiết kiệm và xây dựng giá trị ròng của mình theo thời gian hay không.

Thu nhập của bạn

Khi nói về “thu nhập”, chúng ta đang đề cập đến hai loại: Tổng thu nhập (trước thuế) và thu nhập ròng (sau thuế).

Tổng thu nhập là tổng tiền lương của bạn, trước thuế và các khoản khấu trừ. Điều này bao gồm tiền lương bạn kiếm được, thu nhập từ tài khoản tiết kiệm hoặc đầu tư…

Thu nhập ròng là những gì bạn nhận được để mang về nhà, sau thuế. Khi lập ngân sách, sẽ hữu ích khi xem xét thu nhập ròng của bạn vì đó là số tiền bạn thực sự có thể sử dụng.

Chi tiêu của bạn

Chi tiêu của bạn thường rơi vào hai nhóm: Chi phí cố định (những thứ bạn phải trả hàng tháng) và chi phí biến đổi (những thứ bạn muốn, không cần thiết 100%).

Đối với hầu hết mọi người, chi phí cố định lớn nhất là nhà ở. Các chi phí cố định khác có thể bao gồm các khoản nợ, như: Khoản vay sinh viên hoặc trả tiền mua xe, nhu cầu thiết yếu như thực phẩm và quần áo. Chi phí biến đổi của bạn có thể bao gồm quần áo hàng hiệu hoặc vé xem nhạc hội.

Chi phí sinh hoạt = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi

Để tính chi phí hàng năm, bạn có thể nhân chi phí hàng tháng của mình với 12. Sau đó, nếu bạn chia chi phí hàng năm cho thu nhập ròng hàng năm, đó là tỷ lệ phần trăm số tiền bạn chi tiêu mỗi năm.

Chi phí hàng năm của tôi = Chi phí sinh hoạt hàng tháng x 12

Phần trăm thu nhập đã chi = Chi phí hàng năm / Thu nhập ròng

Nếu có thể, mỗi tháng một lần, hãy tính xem số tiền bạn đã kiếm và số tiền bạn đã tiêu. Nếu bạn nhận được nhiều tiền hơn số tiền bạn đã chi tiêu, bạn đã tạo dựng được sự giàu có trong tháng đó. Sau đó, theo dõi sự tiến bộ của bạn theo thời gian.

Cũng nên nhớ rằng, các khoản chi tiêu chính xác của bạn có thể sẽ thay đổi hàng tháng và bạn rất dễ bỏ qua những khoản mua một lần đắt tiền, như mua lò vi sóng mới hoặc sửa máy rửa bát. (Khi lập ngân sách, bạn có thể chia các chi phí này trong mười hai tháng.) Các chi phí không mong muốn cũng là lý do tại sao nhiều người lập quỹ khẩn cấp.

Tiết kiệm cho quỹ khẩn cấp của bạn

Quỹ khẩn cấp là một khoản tiền mà bạn không đụng đến trong những trường hợp bình thường. Nó sẽ được sử dụng trong các trường hợp đặc biệt như: Gặp tai nạn xe hơi và cần thanh toán hóa đơn y tế, hoặc bạn mất việc và vẫn cần trả tiền thuê nhà. Mặc dù việc thiết lập một quỹ khẩn cấp có thể khó khăn khi bạn đang sống theo từng đồng lương, nhưng ý tưởng là tiết kiệm một thứ gì đó.

Một số cố vấn tài chính khuyên bạn nên tiết kiệm ít nhất đủ tiền để trang trải ba tháng cho các chi phí sinh hoạt thiết yếu của bạn. Những người khác khuyên bạn nên bỏ đi đủ cho sáu tháng chi phí hoặc hơn. Bạn phải quyết định điều gì phù hợp với mình.

Đầu tư cho tương lai

Khi nói đến đầu tư cho tương lai, bạn có thể có những ưu tiên cạnh tranh. Bạn muốn mua một ngôi nhà? Bạn có hy vọng được nghỉ hưu? Một số mục tiêu của bạn có thể gần hơn những mục tiêu khác. Thật khó để xác định tỷ lệ phần trăm chính xác để tiết kiệm hoặc đầu tư bởi vì mục tiêu của bạn là duy nhất đối với bạn.

Việc lập ngân sách sẽ giúp bạn tìm ra những gì phù hợp từ đó điều chỉnh cách tiếp cận để đạt được mục tiêu đề ra. Bạn có thể cân nhắc thực hiện các bước tiếp theo sau:

  • Viết ra thu nhập ròng của bạn
  • Liệt kê các chi phí (nhu cầu và mong muốn)
  • Trừ chi phí của bạn khỏi thu nhập ròng
  • Nếu bạn còn lại với một con số dương, có thể bạn đang thêm vào giá trị tài sản ròng của mình. Nếu bạn còn lại với một con số âm, bạn có thể đang nợ nần chồng chất.

Việc làm này có thể theo dõi thói quen chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư của bạn – và giúp bạn lập một kế hoạch tài chính sáng suốt.

Bạn đã sẵn sàng đầu tư? Mở tài khoản online trong vòng 5 phút, miễn phí giao dịch 60 ngày đầu tiên tại VPS: Mở tài khoản chứng khoán online.

Bài viết liên quan:

  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Cách chơi chứng khoán cho người mới bắt đầu (mới nhất 2022)
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Cách chơi chứng khoán tại VPS (Hướng dẫn mới nhất 2022)
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Ba điều cần làm trước khi bắt đầu đầu tư
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Tôi có thể đầu tư vào đâu? Tổng quan về các loại tài sản
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Mục đích của một danh mục đầu tư đa dạng là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Xây dựng ngân sách như thế nào? Học cách chi tiêu, tiết kiệm và đầu tư
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Tại sao bạn nên nghĩ đến việc đầu tư?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Đầu tư là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Thị trường chứng khoán là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Danh mục đầu tư là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Chiến lược đa dạng hóa danh mục đầu tư
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Cổ tức là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Vốn hóa thị trường là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Cổ phiếu là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Quỹ hoán đổi danh mục ETF là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Bull Market và Bear Market là gì?
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Đầu tư chứng khoán: Cách tiếp cận cho người mới bắt đầu
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Cách đầu tư ở mọi độ tuổi
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Cách kiếm tiền từ thị trường chứng khoán
  • Công thức tính chi tiêu mua sắm công

    Cách mua cổ phiếu online cho người mới bắt đầu