Công thức tính điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm

Bài toánCho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Biết và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 80V
B. 30V
C. 60V
D. 40V

Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên: 1/11/13

Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch [u[ rm[ ]] = [ rm[ ]]220căn 2 cosomega t[ V ] ] và [omega ] có thể thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng [i[ rm[ ]] = [I_0]cosomega t ]:


Câu 5492 Thông hiểu

Mạch điện R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu mạch \[u{\rm{ }} = {\rm{ }}220\sqrt 2 cos\omega t\left[ V \right]\] và \[\omega \] có thể thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R khi biểu thức dòng điện có dạng \[i{\rm{ }} = {I_0}cos\omega t\]:


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Nhận biết các đại lượng khi xảy ra cộng hưởng: u, i cùng pha

Phương pháp giải bài tập xoay chiều rlc - có tần số góc [hay tần số, chu kì] thay đổi --- Xem chi tiết

...
  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

1. Phương pháp

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Đặt điện áp u = 100√2cos[100πt] vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với L, R có độ lớn không đổi và C = 1/20π mF. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 80 W.

B. 50 W.

C. 100 W.

D. 125 W.

Hướng dẫn:

Do điện áp hai đầu mỗi phần tử bằng nhau nên ta có:

UR = UL = UC

→ I. R = I. ZL = I. ZC

→ R = ZL = ZC

Khi đó hiện tượng cộng hưởng sẽ xảy ra.

Mà ZC = 1/ ωC nên R = 200Ω .

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch:

Ví dụ 2: Đặt một điện áp u = 120√6cos[100πt] vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp ở hai dầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π/6. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 216 W.

B. 648 W.

C. 864 W.

D. 468 W.

Hướng dẫn:

chọn B.

Ví dụ 3: Đặt điện áp u = Uocos[ωt + π/3][V] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = √6[ωt + π/6][A] và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị Uo bằng

A. 100 V.

B. 100√3 V.

C. 120 V.

D. 100√2 V.

Hướng dẫn:

Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:

Quảng cáo

Câu 1. Đặt điện áp u = 400cos[100πt + π/3] [V] vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 200 Ω, thấy dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau 60°. Tìm công suất tiêu thụ của đoạn mạch?

A. 150 W.     B. 250 W.     C. 100 W.     D. 50 W.

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 2. Cho đoạn mạch RLC, đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U√2cos100πt [V]. Khi U = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp là π/3 và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50 W. Khi U = 100√3 V, để cường độ dòng điện hiệu dụng vẫn như cũ thì cần ghép nối tiếp với đoạn mạch trên điện trở R0 có giá trị

A. 50 Ω     B. 100 Ω     C. 200 Ω     D. 73,2 Ω

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 3. Đặt điện áp u = 200cos100πt [V] vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = 15,9 μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 100 W và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Giá trị L1 của cuộn cảm và biểu thức cường độ dòng điện qua mạch được xác định

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 4. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số 50 Hz. Ban đầu độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu mạch và dòng điện là 60° thì công suất tiêu thụ trong mạch là 50 W. Thay đổi C để điện áp giữa hai đầu mạch cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất là

A. 100 W.     B. 200 W.     C. 50 W.     D. 120 W.

Quảng cáo

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 5. Cho mạch xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Điện áp ở 2 đầu đoạn mạch u = U√2cos100πt V. Khi C = C1 thì công suất mạch có giá trị là 240 W và i = I√2sin[100πt + π/3] A. Khi C = C2 thì công suất của mạch cực đại. Xác định công suất cực đại đó?

A. 300 W.     B. 320 W.     C. 960 W.     D. 480 W.

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 6. Trong một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào đoạn mạch là 150 V, dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng 2 A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 220 W.     B. 180 W.     C. 240 W.     D. 270 W.

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 7. Đặt một điện áp u = 100√2cos100πt [V], [t đo bằng giây] vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ C nối tiếp với cuộn dây thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100√3 V và trên cuộn dây là 200 V. Điện trở thuần của cuộn dây là 50 Ω . Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là:

A. 150 W.     B. 100 W.     C. 120 W.     D. 200 W.

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 8. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 120√2cos[100πt - π/6] V vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/π H thì thấy điện áp hiệu dụng trên tụ và trên cuộn dây bằng nhau và bằng 1/4 điện áp hiệu dụng trên R. Công suất tiêu thụ trên mạch là

A. 360 W.     B. 180 W.     C. 1440 W.     D. 120 W.

Hiển thị lời giải

Chọn A

Câu 9. Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,1/π [mF]. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100√2cos50πt [V] thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện trong mạch là π/6 , đồng thời điện áp hiệu dụng trên cuộn dây gấp đôi trên tụ điện. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 200 W.     B. 28,9 W.     C. 240 W.     D. 57,7 W.

Hiển thị lời giải

Chọn B

Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1. Khi C = C2 > C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ là P2. Biết P2 = 3P1 và i1 vuông pha với i2. Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 và i2.

A. φ1 = π/6 và φ2 = -π/3

B. φ1 = -π/6 và φ2 = π/3

C. φ1 = -π/3 và φ2 = π/6

D. φ1 = -π/4 và φ2 = π/4

Hiển thị lời giải

Chọn C

Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện có điện dung C1. Khi đó dòng điện trong mạch là i1 và công suất tiêu thụ của mạch là P1. Lấy một tụ điện khác C' = 4C1 mắc song song với tụ điện C1 thì dòng điện trong mạch là i2 và công suất tiêu thụ là P2. Biết P1 = 3P2 và i1 vuông pha với i2. Xác định góc lệch pha φ1 và φ2 giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với i1 và i2.

A. φ1 = π/6 và φ2 = -π/3

B. φ1 = -π/6 và φ2 = π/3

C. φ1 = π/4 và φ2 = -π/4

D. φ1 = -π/4 và φ2 = π/4

Hiển thị lời giải

Chọn B

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

cong-suat-cua-mach-dien-xoay-chieu.jsp

Video liên quan

Bài viết trình bày phương pháp giải theo hai cách, cách truyền thống và cách sử dụng máy tính fx500ES giúp bạn làm bài tập trắc nghiệm nhanh hơn. Đối với dạng bài tập này bạn đọc lưu ý tên gọi của các đại lượng và công thức tính của các đại lượng đó.

QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG

Phương pháp giải: Dùng các công thức:

Công thức tính U:

-         Biết UL, UC, UR :  \[U^{2}={U_{R}}^{2}+[U_{L}-U_{C}]^{2}\Rightarrow U=\sqrt{{U_{R}}^{2}+[U_{L}-U_{C}]^{2}]}\] =>

-         Biết u=U0 cos[ωt+φu]  hay :\[u=U\sqrt{2}cos[\omega t+\varphi _{u}]\]  với \[U=\frac{Uo}{\sqrt{2}}\]

Công thức tính I: 

-         Biết \[i=I_{0}cos[\omega t+\varphi _{i}]\] :Hay \[i=I\sqrt{2}cos[\omega t+\varphi _{i}]\] . với :\[I=\frac{Io}{\sqrt{2}}\]

Biết U và Z hoặc UR và R hoặc UL và L hoặc UC và C: \[I=\frac{U}{Z}=\frac{U_{R}}{R}=\frac{U_{L}}{Z_{L}}=\frac{U_{C}}{Z_{C}}\]

Ví dụ 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:

       A. 260V                       B. 140V                     C. 100V                     D. 20V

 Giải:Điện áp ở hai đầu đoạn mạch: \[U=\sqrt{{U_{R}}^{2}+[U_{L}-U_{C}]^{2}}=\sqrt{{80}^{2}+[120-60]^{2}}=100V\][V].

Đáp án C.                                      

Ví dụ 2: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:

      A. 260V                          B. 140V                     C. 80V                        D. 20V

Giải 1 :.  \[U=\sqrt{{U_{R}}^{2}+[U_{L}-U_{C}]^{2}]}\Rightarrow U_{R}^{2}={U}^{2}-[U_{L}-U_{C}]^{2}\Rightarrow U_{R}=\sqrt{{U}^{2}-[U_{L}-U_{C}]^{2}]}\]

Thế số:Nhập máy:   \[\sqrt{100^{2}-[120-60]^{2}}=80V\]                                                       

Đáp án C.

Giải 2 : Sử dụng SOLVE của Máy tính Fx 570ES [ COMP:  MODE  1 ]  SHIFT MODE 1  : Math

Chú ý: Nhập biến X là phím:  ALPHA ]      : màn hình xuất hiện  X

             Nhập dấu =  là  phím : ALPHA CALC :màn hình xuất hiện  =

Chức năng SOLVE là phím: SHIFT  CALC và sau đó nhấn phím  =  

hiển thị kết  quả X=   

Ví dụ 3. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:

       A. 200V                           B. 120V                          C. 160V                         D. 80V

   Giải :. Điện áp ở hai đầu R : Ta có: \[U^{2}={U_{R}}^{2}+[U_{L}-U_{C}]^{2}\Rightarrow U_{R}^{2}={U}^{2}-[U_{L}-U_{C}]^{2}\]

 \[\Rightarrow U_{R}=\sqrt{{U}^{2}-[U_{L}-U_{C}]^{2}]}\] thế số: \[\Rightarrow U_{R}=\sqrt{{U}^{2}-[U_{L}-U_{C}]^{2}]}=\sqrt{200^{2}-[240-120]^{2}}=160V\]

Đáp án C.                    

Ví dụ 4: Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V1 Chỉ UR=5[V], V2 chỉ UL=9[V], V chỉ U=13[V]. Hãy tìm số chỉ V3 biết rằng mạch có tính dung kháng?

A. 12[V]                          B.  21[V]                           C. 15 [V]                       D. 51[V]

Giải:áp dụng công thức tổng quát của mạch

Nối tiếp R, L, C ta có:   \[U^{2}={U_{R}}^{2}+[U_{L}-U_{C}]^{2}\]

Hay : \[U^{2}-{U_{R}}^{2}=[U_{L}-U_{C}]^{2}\] ;Hay thay số ta có: \[13^{2}-15^{2}=[U_{L}-U_{C}]^{2}\]

Tương đương:\[[U_{L}-U_{C}]^{2}=144\rightarrow U_{L}-U_{C}=\pm 12\]   . Vì mạch có tính dung kháng nên  \[U_{C}> U_{L}\]

Hay trong biểu thức trên ta lấy nghiệm \[[U_{L}-U_{C}]^{2}=-12\rightarrow U_{C}=U_{L}+12=9+12=21[V]\]

UC chính là số chỉ vôn kế V3.       

Ví dụ 5:  Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:

A. 4,25 lần.                      B. 2,5 lần.                      C. 4  lần.                       D. 4\[\sqrt{2}\] lần.

Giải:+ khi URmax [mạch có cộng hưởng], ta có: UL = UC và URmax = U = 4UL => R = 4ZC   [1]

         + khi ULmax ta có: ULmax = \[\frac{{U_{R}}^{2}+{U_{C}}^{2}}{U_{C}}\]    [2]

         Từ [1] suy ra UR = 4UC                                  [3]

         Từ  [2] và [3] suy ra ULmax = 4,25 UR                      

ĐÁP ÁN A 

Ví dụ 6:  Cho đoạn mạch như hình vẽ, L thuần cảm,\[u_{AB}=200cos[100\pi t+\frac{\pi }{2}]\][V]  và \[i=I_{0}cos[100\pi t+\frac{\pi }{4}]\][A].

Tìm số chỉ các vôn kế V1 và V2.

          A. 200V                      B. 100V                  C. 200V và 100V               D. 100V và 200V

Giải: Độ lệch pha của uAB so với i:    

                                       Đáp án B.

Ví dụ 7:  Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đọan mạch L,R,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó . Điện áp hai đầu các  đọan mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức \[u_{L,R}=150cos[100\pi t+\frac{\pi }{3}]V\] ;\[u_{L,C}=50\sqrt{6}cos[100\pi t-\frac{\pi }{12}]V\] .Cho R= 25Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng:

A 3,0A                        B. 3\[\sqrt{2}\]A                     C.   2\[\sqrt{2}\]/2 A                         D. 3,3A

Giải:Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ ta có: 

Chọn  A

Ví dụ 9: Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2 ,U3  lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1 = 100V, U2 = 200V, U3 = 100 V. Điều chỉnh R để U1 = 80V, lúc ấy U2 có giá trị

A. 233,2V.                        B. 100\[\sqrt{2}\]V.                          C. 50\[\sqrt{2}\] V.                     D. 50V.

Giải 1:   

Chọn  A

GIẢI 2:

Điện áp 2 đầu mạch: \[U=\sqrt{{U_{1}}^{2}+[U_{2}-U_{3}]^{2}}=100\sqrt{2}V\]

Nhận thấy \[U_{2}=2U_{1}\] nên ta luôn có:\[U_{L}=2U_{C}\]   [chú ý R đang thay đổi]

Ta luôn có:\[U=\sqrt{{U_{R}}^{2}+[U_{L}-U_{C}]^{2}}=100\sqrt{2}V\]  . Khi \[U_{R}=80V\]  thì  \[U=\sqrt{{U_{R}}^{2}+[U_{L}-\frac{U_{L}}{2}]^{2}}=100\sqrt{2}V\]

Thay số: \[\sqrt{80^{2}+[U_{L}-\frac{U_{L}}{2}]^{2}}=100\sqrt{2}V\Rightarrow U_{L}=U_{2}=233,2V\]        

CHỌN A

Ví dụ 10:  Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100\[\sqrt{2}\]V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
  A. UC = 100\[\sqrt{3}\] V               B. UC = 100 \[\sqrt{2}\] V              C. UC = 200 V                D. UC = 100V 

Giải:  

Chọn  C

TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu R là 80V , hai bản tụ C là 60V. Mạch điện có tính cảm kháng.Tính điện áp hiệu dụng hai đầu L:

       A. 200V                 B. 20V                          C. 80V                           D. 120V

Câu 2.  Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều, người ta đo được các điện áp hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là UR = 30V; UL = 80V;

UC = 40V Điện áp hiệu dụng UAB ở 2 đầu đoạn mạch là :

       A. 30V                    B. 40V                          C. 50V                           D. 150V.

Câu 3: Cho một  đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp \[u=50\sqrt{2}cos[100\pi t]V\], lúc đó ZL= 2ZC  và điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 30V . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:

A. 30V                           B. 80V                          C. 60V                            D. 40V

Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300[V], UNB = 140[V], dòng điện i trễ pha so với uAB một góc φ [cosφ = 0,8], cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị:

              A. 100[V]                                 B. 200[V]      

              C. 320[V]                                  D. 400[V]

Câu 5: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ [Hình 5]. Người ta đo được các điện áp

UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là:

A. 44V                    B. 20V                      C. 28V                        D. 16V

Câu 6: Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ [Hình 6]. Người ta đo được các điện áp UAN =UAB = 20V; UMB = 12V.

Điện áp UAM, UMN, UNB lần lượt là:

A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V         

B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V

C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V          

D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V

Câu 7:  Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng  u = 200\[\sqrt{2}\] cos [100πt][V]. Măc các Vôn kế lần lượt  vào các dụng cụ trên theo thứ tự  V1 ,V2 , V3 . Biết   V1 và V3  chỉ 200Vvà dòng điện tức thời qua mạch cùng pha so với  điện áp hai đầu đoạn mạch trên :

1/ Số chỉ của V2 là :    

A/ 400V                        B/ 400\[\sqrt{2}\]V                      C/ 200\[\sqrt{2}\]V                    D/ 200V

2/ Biểu thức u2 là :  

A/ 400cos[100πt + \[\frac{\pi }{4}\]]V.                    B/400 cos[100πt - \[\frac{\pi }{4}\]]V. 

C/400 cos[100πt]V.                            D/200\[\sqrt{2}\]cos[100πt +\[\frac{\pi }{2}\]]V

3/ Biểu thức u3 là :  

A/ 200 cos [100πt - \[\frac{\pi }{2}\]]V.                    B/  200\[\sqrt{2}\]cos [100πt - \[\frac{\pi }{2}\] ]V.

C/ 200 cos[100πt ]V.                           D/ 200\[\sqrt{2}\]cos [100πt + \[\frac{\pi }{2}\] ]V

Câu 8:   Cho  đoạn mạch điện  gồm điện trở thuần R , cảm thuần L  ,tụ điện C nối tiếp , đặt vào 2 đầu đoạn mạch  điện áp hiệu dụng 100\[\sqrt{2}\]V , Vôn kế nhiệt  đo  điện áp các đoạn:  2 đầu R là 100V ;  2 Đầu tụ C là 60V   thì số chỉ vôn kế khi mắc giữa 2 đầu cuộn cảm thuần L là

A.  40V                            B.  120V                            C.  160V                          D.  80V

Câu 9: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì địện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:                                

A. 30\[\sqrt{2}\]V                       B. 10\[\sqrt{2}\]V                          C. 20V                             D. 10V

Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Video liên quan

Chủ Đề