Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

Trước tiên, bạn cần phải chắc chắn rằng việc đảm nhiệm đồng thời 2, 3 công việc của bạn không vi phạm pháp luật

Lưu ý rằng pháp luật lao động không hề cấm người lao động làm cùng lúc 2, 3 công ty, tuy nhiên, người lao động cần phải đảm bảo nghĩa vụ công việc của mình đối với từng công ty và không thuộc trường hợp bị cấm nêu trên. đọc thêm

Con riêng của vợ có được làm người phụ thuộc để tính giảm trừ gia cảnh khi nộp thuế thu nhập cá nhân hay không?

Giảm trừ gia cảnh được hiểu như thế nào?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007, giảm trừ gia cảnh được hiểu là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Giảm trừ gia cảnh gồm 2 phần sau: đọc thêm

Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

Tiền phụ cấp điện thoại và xăng xe có tính vào thuế TNCN không ?

Cơ sở pháp lý:

Thông tư 111/2013/TT-BTC

Công văn 2192/TCT-TNDN ngày 25/5/2017 của Tổng cục thuế.

Công văn 1166/TCT-TNDN ngày 21/03/2016 của Tổng cục thuế. đọc thêm

Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

Ngày 16/2/2022, Tổng cục Thuế tổ chức chương trình hỗ trợ trực tuyến hướng dẫn khai thuế theo quy định tại Thông tư số 80/2021/TT-BTC ngày 29/9/2021 của Bộ Tài chính trên Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế tại địa chỉ http://www.gdt.gov.vn. đọc thêm

Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

Theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thì tổ chức, cá nhân trả thu nhập từ tiền lương, tiền công; cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công ủy quyền quyết toán thuế cho tổ chức, cá nhân trả thu nhập; cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công trực tiếp quyết toán thuế với cơ quan thuế có nghĩa vụ quyết toán thuế TNCN. đọc thêm

Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

Với việc điều chỉnh nâng mức giảm trừ cho bản thân người nộp thuế từ 9 triệu đồng lên 11 triệu đồng/tháng và cho mỗi người phụ thuộc từ 3,6 triệu đồng lên 4,4 triệu đồng/tháng, người có thu nhập từ tiền lương, tiền công 17 triệu đồng/tháng (nếu có 1 người phụ thuộc) hay 22 triệu đồng/tháng (nếu có 2 người phụ thuộc) chưa phải nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN). đọc thêm

Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

Thông tư 100/2021/TT-BTC – Sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 40/2021/TT-BTC ngày 01/6/2021 của bộ trưởng Bộ tài chính hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh. đọc thêm

Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) là một trong những loại thuế đóng vai trò quan trọng vào nguồn thu của ngân sách Nhà nước. Năm 2021 – một năm nhiều biến động do đại dịch Covid-19 – chính sách thuế TNCN cũng có nhiều thay đổi. đọc thêm

Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

Thủ tục Đăng ký giảm trừ gia cảnh, giảm trừ người phụ thuộc. Gần đây, có rất nhiều bạn đọc có liên hệ với chúng tôi hỏi về cách thức đăng ký giảm trừ cho người phụ thuộc (NPT) như thế nào đối với cá nhân có thu nhập từ tiền lương và tiền công năm 2021?

- Là thời điểm chi trả thu nhập: Trả thu nhập vào tháng nào thì tính thuế TNCN vào tháng đó, kê khai thuế vào tháng/quý/năm chi trả thu nhập đó.

Ví dụ: + Tiền lương của tháng 12/2023 trả vào tháng 1 năm 2024 thì tính vào thu nhập chịu thuế của tháng 1 năm 2024 => Kê khai vào tờ khai của tháng 1/2024 hoặc quý 1/2024 => Quyết toán vào năm 2024 + Tiền thưởng tết dương lịch, âm lịch năm 2024, trả vào tháng 2/2024 thì cộng vào thu nhập tính thuế TNCN của tháng 2/2024

- Thuế TNCN là loại thuế:

+ Tính theo tháng (đối với các lao động hưởng lương tháng) hoặc theo thời điểm chi trả thu nhập (đối với các lao động thời vụ, khoán việc).

+ Khấu trừ thuế TNCN trước khi chi trả thu nhập.

+ Kê khai: có theo tháng hoặc theo quý (tùy từng điều kiện của DN)

+ Quyết toán thuế TNCN: theo năm

2. Phương pháp tính thuế TNCN:

Có 3 cách tính thuế TNCN từ tiền lương tiền công dành cho 3 đối tượng khác nhau:

* Đối với cá nhân cư trú (thường là người Việt Nam)

- Đối tượng 1: Ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên thì tính thuế TNCN theo biểu lũy tiền từng phần (Từng phần thu nhập sẽ có các mức thuế khác nhau, thu nhập càng cao mức thuế suất tính thuế cũng cao theo)

- Đối tượng 2: Ký hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng hoặc không ký hợp đồng: bị tính 10% trên tổng thu nhập

* Đối với cá nhân không cư trú (thường là người nước ngoài)

- Đối tượng 3: Cá nhân không cứ trú: được xác định bằng thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công nhân (×) với thuế suất 20%.

\=> Để xác định được cách tính thuế TNCN cho từng người lao động trong doanh nghiệp các bạn xác định họ là cá nhân cư trú hay không cư trú trước, sau đó nếu là cá nhân cư trú thì xét thêm thời hạn của hợp đồng là từ 3 tháng trở lên hay dưới 3 tháng (không quan tâm đến tên gọi của hợp đồng lao động).

Hướng dẫn cách cách tính thuế TNCN năm 2024 cụ thể:

  1. Đối với cá nhân cư trú có ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên:

Thực hiện tính thuế TNCN theo biểu lũy tiến từng phần

+ Kể cả trường hợp cá nhân ký hợp đồng từ ba (03) tháng trở lên tại nhiều nơi. + Đối với cá nhân cư trú ký hợp đồng lao động từ ba (03) tháng trở lên nhưng nghỉ làm trước khi kết thúc hợp đồng lao động thì tổ chức, cá nhân trả thu nhập vẫn thực hiện khấu trừ thuế theo Biểu thuế lũy tiến từng phần. (Theo điểm b, khoản 1 điều 25 của TT 111/2013/TT-BTC).

Công thức tính thuế TNCN theo biểu lũy tiến từng phần:

Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất.

Trong đó: a, Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ Mà: - Thu nhập chịu thuế: là Tổng thu nhập cá nhân nhận được từ tổ chức chi trả không bao gồm các khoản sau:

+ Tiền ăn giữa ca, ăn trưa:

* Nếu doanh nghiệp không tự tổ chức nấu ăn mà chi tiền cho người lao động (phụ cấp vào lương) thì được miễn tối đa 730.000 đồng/người/tháng (Theo Thông tư số 26/2016/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

\=> Nếu mức chi cao hơn quy định trên thì phần chi vượt mức phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của người lao động.

Ví dụ 1: Tháng 3/2024 Anh Mạnh được công ty Thiên Ưng phụ cấp tiền ăn trưa là 750.000/tháng. Thì Anh Mạnh được miễn 730.000.

Còn phần vượt 750.000 - 730.000 = 20.000 sẽ bị tính vào thu nhập chịu thuế.

Ví dụ 2: Chị Lan được công ty Thiên Ưng phụ cấp tiền ăn trưa là 500.000/tháng. Thì chỉ được miễn 500.000 (Nếu NLĐ được nhận tiền ăn thấp hơn 730.000/tháng thì được miễn theo mức thực nhận).

* Nếu doanh nghiệp tự tổ chức nấu ăn, mua phiếu ăn, xuất ăn cho nhân viên thì được Miễn toàn bộ.

+ Tiền phụ cấp điện thoại: Được miễn theo mức quy định của công ty.

Theo các công văn của Tổng cục Thuế: Công văn số 5023/TCT-TNCN ngày 30/10/2017, Công Văn Số: 5274/TCT-TNCN Ngày 09/12/2015, Công văn 1166/TCT-TNCN ngày 21/3/2016 của Tổng cục Thuế:

Trường hợp khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân nếu được ghi cụ thể điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính, Quy chế thưởng ... được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thì khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân là thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN. Trường hợp đơn vị chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán chi quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.

Ví dụ 3: Công Ty Kế Toán Thiên Ưng quy định phụ cấp tiền điện thoại là 300.000/tháng. Nhân viên A ký hợp đồng lao động 6 tháng (Từ T1/2024 đến hết T6/2024), trên hợp đồng thỏa thuận: tiền phụ cấp điện thoại là 300.000/tháng. * Tháng 1/2024: Nhân viên A được trả tiền phụ cấp điện thoại là: 300.000

\=> Số tiền được miễn thuế TNCN: 300.000

* Tháng 2/2024: Nhân viên C được trả tiền phụ cấp điện thoại là: 400.000

\=> Số tiền được miễn thuế TNCN: 300.000 \=> Số tiền nhận được cao hơn quy định sẽ bị tính thuế TNCN: 100.000

+ Phụ cấp trang phục:

* Bằng hiện vật (DN mua trang phục về phát cho nhân viên): Miễn toàn bộ.

* Bằng tiền: tối đa 5 triệu đồng/người/năm.

* Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật thì mức miễn tối đa đối với phần bằng tiền không vượt quá 5 triệu đồng/người/năm, bằng hiện vật Miễn toàn bộ. Ví dụ 4: Nhân viên A được phụ cấp trang phục năm 2024 như sau:

Tiền mặt: 2 triệu và Hiện vật: 6 triệu => Số tiền được miễn thuế TNCN:

2 (vì chưa quá 5 triệu) + 6 (vì nhận được bằng hiện vật nên được miễn hết) \= 8 triệu

Ví dụ 5: Nhân viên B được phụ cấp trang phục năm 2024 như sau:

Tiền mặt: 6 triệu và Hiện vật: 2 triệu

\=> Số tiền được miễn thuế TNCN: 5 triệu (tiền mặt) và 2 triệu (hiện vật) = 7 triệu. \=> Số tền bị tính thuế TNCN: 1 triệu (tiền mặt do vượt quá mức 5 triệu)

+ Tiền công tác phí:

* Trường hợp 1: Công tác phí theo chứng từ thực tế phát sinh: Tiền công tác phí theo thực tế phát sinh như tiền vé máy bay, tiền lưu trú, tiền taxi và tiền ăn, phòng nghỉ khách sạn, tiếp khách... Nếu có đầy đủ hóa đơn chứng từ thì khi nhận các khoản tiền công tác phí này sẽ được miễn thuế thu nhập cá nhân.

(Theo Công văn 1166/TCT-TNCN của Tổng Cục Thuế)

* Trường hợp 2: Công tác phí khoán: + Được miễn theo mức doanh nghiệp đã quy định tại quy chế tài chính hoặc quy chế nội bộ. + Trường hợp đơn vị chi tiền công tác phí, tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán chi quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.

(Theo Công văn số 5023/TCT-TNCN của Tổng Cục Thuế)

Ví dụ 6: Công Ty Kế Toán Thiên Ưng quy định mức khoản chi công tác phí trong quy chế chi tiêu nội là 300.000/ngày + Ngày 02/01/2024: Nhân viên A đi công tác và được nhận 300.000

\=> Khoản tiền được miễn thuế TNCN của nhân viên A là: 300.000

+ Ngày 03/02/2024: Nhân viên B đi công tác, được nhận 400.000

\=> Nhân viên B được miễn: 300.000. Bị tính vào thu nhập chịu thuế: 100.000 (phần vượt cao hơn so sới quy định của công ty)

+ Thu nhập từ phần tiền lương, tiền công làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương, tiền công làm việc ban ngày, làm việc trong giờ.

Ví dụ: ban ngày được trả 6 nghìn/h, làm thêm ban đêm được trả 10 nghìn/h thì số tiền làm thêm ban đêm nhận được có 6 nghìn phải chịu thuế, 4 nghìn vượt trội không chịu thuế.

+ Riêng khoản phụ cấp xăng xe, chi phí đi lại: Không được miễn thuế TNCN

Theo Công văn số 2192/TCT-TNCN Ngày 25/5/2017 của Tổng cục Thuế ban hành về khoản khoán chi xăng xe theo mức cố định hàng tháng cho nhân viên

Thì:

+ Nếu phụ cấp xăng xe, chi phí đi lại thuộc về công tác phí thì được Miễn thuế TNCN

+ Còn nếu khoản tiền phụ cấp xăng xe, phụ cấp đi lại được hưởng cố định hàng tháng trên bảng lương thì khi nhận khoản tiền này sẽ bị tính vào thu nhập chịu thuế khi tính thuế TNCN (tức là không được miễn thuế)

* Các khoản giảm trừ bao gồm:

- Giảm trừ gia cảnh: + Giảm trừ bản thân (cho người lao động có thu nhập đang tính thuế):

Được giảm 11.000.000/ tháng

+ Người phụ thuộc:

Được giảm 4.400.000/người/tháng

+ Các khoản bảo hiểm bắt buộc: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm nghề nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biêt. + Các khoản đóng góp từ thiện , nhân đạo, khuyến học.

b, Thuế suất:

Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công được áp dụng theo Biểu thuế luỹ tiến từng phần:

Công văn số 2192 tct-tncn ngày 21 03 2023 năm 2024

(Bảng thuế suất lũy tiến theo Phụ lục: 01/PL-TNCN Ban hành kèm theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC)

Sau đây Công Ty Kế Toán Thiên Ưng sẽ lấy 1 ví dụ cụ thể để hướng dẫn các bạn từng bước thực hiện tính thuế thu nhập cá nhân cho người lao động vào năm 2024:

Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Thành ký hợp đồng lao động 36 tháng với Công ty Kế toán Thiên Ưng - Tháng 3 năm 2024, Nguyễn Văn Thành nhận được các khoản thu nhập như sau:

+ Lương theo ngày công làm việc thực tế: 25.000.000 + Phụ cấp ăn trưa: 800.000 + Phụ cấp đi lại: 300.000 + Tiền thưởng: 1.000.000

- Các thông tin khác:

+ Anh Thành đóng các khoản bảo hiểm bắt buộc trên mức lương 20 triệu. Tháng 3/2024: anh Thành bị trích bảo hiểm BB trừ vào lương là: 2.625.000 + Anh Thành có 1 con nhỏ và đã đăng ký người phụ thuộc tại Công ty Kế toán Thiên Ưng từ 01/2024

Tính thuế thu nhập cá nhân phải nộp của Anh Thành trong tháng 3 năm 2024 Bước 1: Xác định Tổng thu nhập của Anh Thành:

Tổng thu nhập của Anh Thành trong tháng 3 là: 25.000.000 + 800.000 + 300.000 + 1.000.000 = 27.100.000

(Lưu ý: Khoản tiền thưởng (kinh doanh, đột xuất, lễ, tết...) phải tính thuế TNCN, trả vào tháng nào thì cộng vào thu nhập của tháng đó để tính)

Bước 2: Xác định các khoản được Miên thuế TNCN (nằm ở các khoản phụ cấp)

Thu nhập được miễn thuế là: 730.000 (tiền ăn tối đã)

Bước 3: Xác định thu nhập chịu thuế

Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập – Các khoản thu nhập miễn thuế

\= 27.100.00 - 730.000 = 26.370.000

Bước 4: Xác định các khoản giảm trừ (bản thân, người phụ thuộc, bảo hiểm)

Các khoản được giảm trừ của Anh Thành gồm có: + Bản thân: 11.000.000 + Người phụ thuộc : 4.400.000 + Tiền đóng bảo hiểm: 2.625.000 \=> Tổng các khoản được giảm trừ là: 11.000.000 + 4.400.000 + 2.625.000 = 18.025.000

Bước 5: Xác định thu nhập tính thuế

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ

\= 26.370.000 - 18.025.000 = 8.345.000

Bước 6: Xác định công thức tính thuế (theo bảng lũy tiến từng phần)

Với mức thu nhập tính thuế là: 8.345.000 \=> Thuộc bậc 2 => Công thức của bậc 2 theo cách 2 là: 10%*TNTT-0,25tr

Bước 7: Xác định số thuế thuế thu nhập cá nhân phải nộp

\=> Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp của Anh Thành trong tháng 3 năm 2024 là:

10% x 8.345.000 - 250.000 = 584.500

II. Đối với cá nhân cư trú không ký hợp đồng lao động hay có ký nhưng dưới 3 tháng:

Tiến hành khấu trừ thuế TNCN theo từng lần chi trả thu nhập từ 2.000.000 trở lên như sau: - Đối với cá nhân Cư trú: khấu trừ 10% tổng thu nhập trả/lần (không phân biệt có mã số thuế hay không). Ví dụ: Bạn Nguyễn Thị An, ký hợp đồng khoán việc 1 tháng với công ty Kế Toán Thiên Ưng, Lương của An gồm có: Lương chính là 4 triệu, phụ cấp tiền ăn trưa 450.000.

Tổng thu nhập của Nguyễn Thị An là: 4.500.000

Vì được trả thu nhập lớn hơn 2 triệu nên Khi trả lương cho Nguyễn Thị An, Kế Toán Thiên Ưng sẽ phải khấu trừ tiền thuế TNCN tại nguồn 10% như sau:

Thuế TNCN phải khấu trừ \= (4.000.000 + 450.000) * 10% = 445.000

(Tiền ăn, lương tăng ca của lao động vãng lai (ký dưới 3 tháng hoặc không ký HĐLĐ) không được miễn thuế TNCN

Công văn số 4217/CT-TTHT của Cục Thuế TP. HCM về thuế thu nhập cá nhân)

Chú ý: Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế thì cá nhân có thu nhập làm cam kết (Cam kết 08/CK-TNCN - Theo mẫu tại Thông tư 80/2021/TT-BTC) gửi tổ chức trả thu nhập để tổ chức trả thu nhập làm căn cứ tạm thời chưa khấu trừ thuế thu nhập cá nhân.

Ví dụ: Công ty Kế Toán Thiên Ưng ký hợp đồng thử việc 2 tháng (tháng 1 và 2/2024) với chị Trịnh Mỹ Tâm. Thỏa thuận mới lương là: 3.000.000/tháng cho 24 ngày làm việc

- Tháng 1/2024:

+ Chị Mỹ Tâm đi làm 12 ngày

+ Mức lương thực nhận của tháng 1/2024: 3.000.000 x 13 / 24 = 1.500.000

\=> Vì mức lương thực nhận của Chị Mỹ Tâm chỉ có 1.500.000 (dưới 2 triệu đồng) nên Mỹ Tâm không bị khấu trừ thuế TNCN => Công ty Kế Toán Thiên Ưng chi trả đủ 1.500.000

- Tháng 2/2024:

+ Chị Mỹ Tâm đi làm 24 ngày

+ Mức lương thực nhận của tháng 2/2024: 3.000.000 x 24 / 24 = 3.000.000

Vì có mức thu nhập 3.000.000 (lớn hơn 2 triệu đồng) chị Mỹ Tâm đã thực hiện làm cam kết thu nhập số 08/CK-TNCN để gửi Công ty Kế Toán Thiên Ưng do chị Mỹ Tâm đáp ứng được đầy đủ các điều kiện làm cam kết như sau:

+/ Ký hợp đồng lao động đưới 3 tháng.

+/ Có mã số thuế TNCN tại thời điểm làm cam kết.

+/ Ước tính thu nhập trong năm tính thuế (2024) có thu nhập chưa đến mức phải đóng thuế.

+/ Có thu nhập tại 1 nơi duy nhất thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế theo tỷ lệ 10%

(Lưu ý: nếu trong năm dương lịch trước khi vào làm việc tại Công ty, các cá nhân này đã có thu nhập từ việc ký hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên tại nơi khác thì không thuộc diện được lập cam kết thu nhập thấp để tạm miễn khấu trừ thuế)

\=> Sau khi nhận được cam kết thu nhập, Công ty Kế Toán Thiên Ưng sẽ không khấu trừ thuế TNCN của chị Mỹ Tâm mà trả đủ số tiền lương của tháng 2/2024 là 3.000.000

Cách ước tính thu nhập và mẫu cam kết thu nhập số 08/CK-TNCN các bạn xem tại đây: Mẫu cam kết 08/CK-TNCN

III. Đối với cá nhân không cư trú:

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công của cá nhân không cư trú được xác định bằng thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công nhân (×) với thuế suất 20%.

IV. Mẫu bảng tính thuế TNCN:

Hàng tháng, kế toán sẽ phải lập tính thuế TNCN cho toàn bộ người lao động đã được trả lương trong tháng:

.png)

Vì mẫu bảng tính thuế TNCN cho tháng 3 năm 2024 trên đây khá dài nên Kế Toán Thiên Ưng đã ẩn đi một số cột.

Các bạn muốn nhìn chi tiết và đầy đủ hay tại về thì xem tại đây:

Mẫu bảng tính thuế TNCN 2024 mới nhất

Có chỗ nào trong bài Hướng dẫn cách tính thuế thuế thu nhập cá nhân các bạn không hiểu thì có thể để lại bình luận bên dưới bằng Comment thông qua Facebook nhé,