Cùng em học Toán lớp 5 tập 2 trang 32

Giới thiệu | Liên hệ

© Bản quyền thuộc về Đáp án và lời giải.   |  Điều khoản sử dụng

❮ Bài trước Bài sau ❯

Tag: Cùng Em Học Toán Lớp 5

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập Cùng em học Toán lớp 5 Tập 2 hay, chi tiết giúp học sinh biết cách làm bài tập trong sách Cùng em học Toán lớp 5.

❮ Bài trước Bài sau ❯

2018 © All Rights Reserved.

Xem thêm các kết quả về Cùng Em Học Toán Lớp 5

Nguồn : haylamdo.com

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.

Lời giải chi tiết

Câu 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Kết quả khảo sát 200 học sinh một trường tiểu học về sở thích ăn một số quả [như nhãn, xoài, mít, cam, bưởi] được cho trong biểu đồ bên dưới:

a] …….. học sinh thích ăn bưởi.

b] …….. học sinh thích ăn nhãn.

c] …….. học sinh thích ăn cam.

d] …….. học sinh thích ăn mít và xoài.

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ để xác định tỉ lệ phần trăm của các loại kem so với tổng số kem cửa hàng đã bán.

– Muốn tìm \[a\,\% \] của \[B\] ta có thể lấy \[B\] chia cho \[100\] rồi nhân với \[a\] hoặc lấy \[B\] nhân với \[a\] rồi chia cho \[100\].

Cách giải: 

Quan sát biểu đồ ta thấy 20% số học sinh thích ăn nhãn, 35% số học sinh thích ăn bưởi, 15% số học sinh thích ăn cam, 17% số học sinh thích ăn xoài và 13% số học sinh thích ăn mít.

a] Số học sinh thích ăn bưởi là:

\[200:100 \times 35 = 70\] [học sinh]

b] Số học sinh thích ăn nhãn là:

\[200:100 \times 20 = 40\] [học sinh]

c] Số học sinh thích ăn cam là:

\[200:100 \times 15 = 30\] [học sinh]

d] Số học sinh thích ăn mít là:

\[200:100 \times 13 = 26\] [học sinh]

Số học sinh thích ăn xoài là:

\[200:100 \times 17 = 34\] [học sinh]

Số học sinh thích ăn mít và xoài là:

\[26 + 34 = 60\] [học sinh]

Vậy:

a] \[70\] học sinh thích ăn bưởi.

b] \[40\] học sinh thích ăn nhãn.

c] \[30\] học sinh thích ăn cam.

d] \[60\] học sinh thích ăn mít và xoài.

Câu 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a] 3 giờ 17 phút = …….. phút

6 ngày 2 giờ = …….. giờ

b] \[\dfrac{2}{3}\] phút = …….. giây

\[\dfrac{2}{3}\] năm = …….. tháng

c] 0,5 ngày = …….. giờ

2,5 năm = …….. tháng

d] 270 phút = …….. giờ

195 giây = …….. phút.

Cách giải:

a] 3 giờ 17 phút = 197 phút

6 ngày 2 giờ = 146 giờ.

b] \[\dfrac{2}{3}\] phút = 40 giây

\[\dfrac{2}{3}\] năm = 8 tháng.

c] 0,5 ngày = 12 giờ

2,5 năm = 30 tháng.

d] 270 phút = 4,5 giờ

195 giây = 3,25 phút.

Câu 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a] Vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long năm 1010, thuộc thế kỉ ……..

b] Lương Thế Vinh là nhà toán học của Việt Nam, ông sinh năm 1441, thuộc thế kỉ ……..

c] Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2-9-1945, thuộc thế kỉ ……..

d] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu từ những năm 2000, thuộc thế kỉ ……..

Phương pháp:

Xác định các năm thuộc thế kỉ nào dựa vào bảng sau:

Từ năm \[1\]  đến năm \[100\]  là thế kỉ một [ thế kỉ  \[I\]]

Từ năm \[101\]  đến năm \[200\] là thế kỉ hai [ thế kỉ  \[II\]]

……

Từ năm \[1801\]  đến năm \[1900\] là thế kỉ mười chín [ thế kỉ \[XIX\]]

Từ năm \[1901\]  đến năm \[2000\] là thế kỉ hai mươi [ thế kỉ \[XX\]]

Từ năm \[2001\]  đến năm \[2100\] là thế kỉ hai mươi mốt [ thế kỉ \[XXI\]]

…….

Cách giải: 

a] Vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long năm 1010, thuộc thế kỉ 11 [thế kỉ XI].

b] Lương Thế Vinh là nhà toán học của Việt Nam, ông sinh năm 1441, thuộc thế kỉ 15 [thế kỉ XV].

c] Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 – 9 – 1945, thuộc thế kỉ 20 [thế kỉ XX].

d] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu từ những năm 2000, thuộc thế kỉ 20 [thế kỉ XX].

Câu 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Kích thước trong lòng một thùng xe ô tôt chở hàng dạng hình hộp chữ nhật là: chiều rộng 3m; chiều dài 5m; chiều cao 2m. Hỏi có thể xếp được bao nhiêu thùng hàng như nhau dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,6m; chiều rộng 0,4m; chiều cao 0,5m lên xe đó? Vì sao? ……..

Phương pháp

– Tính thể tích thùng xe và thể tích một thùng hàng theo công thức:

Thể tích =  chiều dài × chiều rộng × chiều cao

– Tính số thùng hàng xếp được ta lấy thể tích thùng xe chia cho thể tích một thùng hàng.

Cách giải:

Thể tích của thùng xe là:

\[5 \times 3 \times 2 = 30\,\,[{m^3}]\]

Thể tích của một thùng hàng là:

\[0,6 \times 0,4 \times 0,5 = 0,12\,\,[{m^3}]\]

Xếp được số thùng hàng là:

\[30:0,12 = 250\] [thùng]

    Đáp số: \[250\] thùng hàng.

Bài làm:

Bài 1

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a] 3 giờ 17 phút = …….. phút

    6 ngày 2 giờ = …….. giờ

b] \[\dfrac{2}{3}\] phút = …….. giây

    \[\dfrac{2}{3}\] năm = …….. tháng

c] 0,5 ngày = …….. giờ

    2,5 năm = …….. tháng

d] 270 phút = …….. giờ

    195 giây = …….. phút.

Hướng dẫn giải:

- 1 năm = 12 tháng nên để đổi một số từ đơn vị năm sang đơn vị tháng ta chỉ cần nhân số đó với 12.

- 1 ngày = 24 giờ nên để đổi một số từ đơn vị ngày sang đơn vị giờ ta chỉ cần nhân số đó với 24.

- 1 giờ = 60 phút nên để đổi một số từ đơn vị giờ sang đơn vị phút ta chỉ cần nhân số đó với 60.

- 1 phút = 60 giây nên để đổi một số từ đơn vị phút sang đơn vị giây ta chỉ cần nhân số đó với 60.

Lời giải:

a] 3 giờ 17 phút = 197 phút

    6 ngày 2 giờ = 146 giờ.

b] \[\dfrac{2}{3}\] phút = 40 giây

    \[\dfrac{2}{3}\] năm = 8 tháng.

c] 0,5 ngày = 12 giờ

    2,5 năm = 30 tháng.

d] 270 phút = 4,5 giờ

    195 giây = 3,25 phút.

Bài 2

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :

3 giờ 12 phút = ... giờ                               285 phút = ... giờ

5 phút 60 giây = ... phút                           183 giây = ... phút

Hướng dẫn giải:

- 1 giờ = 60 phút nên để đổi một số từ đơn vị phút sang đơn vị giờ ta chỉ cần chia số đó cho 60.

- 1 phút = 60 giây nên để đổi một số từ đơn vị giây sang đơn vị phút ta chỉ cần chia số đó cho 60.

Lời giải:

3 giờ 12 phút = 3,2 giờ                              285 phút = 4,75 giờ

5 phút 60 giây = 6 phút                             183 giây = 3,05 phút

Bài 3

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a] Vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long năm 1010, thuộc thế kỉ ……..

b] Lương Thế Vinh là nhà toán học của Việt Nam, ông sinh năm 1441, thuộc thế kỉ ……..

c] Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2-9-1945, thuộc thế kỉ ……..

d] Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu từ những năm 2000, thuộc thế kỉ ……..

Hướng dẫn giải:

Xác định các năm thuộc thế kỉ nào dựa vào bảng sau:

Từ năm \[1\] đến năm \[100\]  là thế kỉ một [ thế kỉ \[I\]].

Từ năm \[101\] đến năm \[200\] là thế kỉ hai [ thế kỉ \[II\]].

......

Từ năm \[1801\] đến năm \[1900\] là thế kỉ mười chín [ thế kỉ \[XIX\]].

Từ năm \[1901\] đến năm \[2000\] là thế kỉ hai mươi [ thế kỉ \[XX\]].

Từ năm \[2001\] đến năm \[2100\] là thế kỉ hai mươi mốt [ thế kỉ \[XXI\]].

…....

Lời giải:

a] Vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long năm 1010, thuộc thế kỉ 11 [thế kỉ XI].

b] Lương Thế Vinh là nhà toán học của Việt Nam, ông sinh năm 1441, thuộc thế kỉ 15 [thế kỉ XV].

c] Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2-9-1945, thuộc thế kỉ 20 [thế kỉ XX].

d] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bắt đầu từ những năm 2000, thuộc thế kỉ 20 [thế kỉ XX].

Bài 4

Tính : 

Hướng dẫn giải:

* Cộng số đo thời gian:

- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép cộng các số tự nhiên.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

- Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.

Lời giải:

+] 

Vậy 4 năm 7 tháng + 6 năm 8 tháng = 11 năm 3 tháng.

+]

Vậy 5 ngày 15 giờ + 3 ngày 17 giờ = 9 ngày 8 giờ.

+]

Vậy 6 giờ 35 phút + 2 giờ 27 phút = 9 giờ 2 phút.

Video liên quan

Chủ Đề