Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ?

Đề bài

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 93 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.

Loigiaihay.com

  • Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

    + Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.

    Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng [Thọ Xuân, Thanh Hoá], sau đó hạ thành Trà Lân.

  • Hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.

    Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng [Thọ Xuân, Thanh Hoá],

  • Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi?

    Cần chú ý đến tinh thần chiến đấu của nghĩa quân, tài năng, uy tín của Lê Lợi

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

    - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.

B. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.

Đáp án chính xác

C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.

D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.

Xem lời giải

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ?

Tìm hiểu khái quát về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Trước khi tìm hiểu về nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn này nhé.

Đôi nét giới thiệu anh hùng Lê Lợi

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 [6-8 năm ất Sửu] tại Lam Sơn [Kẻ Cham], nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình “đời đời làm quân trưởng một phương”. Ông là con út của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Hương [anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư]. Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng.

Năm 1418, sau khi chiêu dụ được một số hào kiệt và chí sĩ cùng chí hướng lớn trong vùng như: Nguyễn Trãi, Lê Văn An, Bùi Quốc Hưng, Trần Nguyên Hãn… Ông đã phất cờ khởi nghĩa ở vùng núi Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương, đồng thời kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc ngoại xâm phương Bắc.

Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi đến thắng lợi. Sau đó, ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Lê Thái Tổ, đặt tên nước ta là Đại Việt, đóng đô ở Đông Đô [Hà Nội].

Về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bắt đầu từ năm 1418 và kết thúc thắng lợi vào năm 1427. Cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi khởi xướng và là lãnh đạo, đánh đuổi quân Minh xâm lược.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra với ba giai đoạn chính:

– Giai đoạn đầu [1418 – 1423]: Khởi nghĩa hoạt động ở vùng Thanh Hóa

– Giai đoạn giữa [1424 – 1425]: Cuộc khởi nghĩa tiến vào phía Nam

– Giai đoạn cuối [1426 – 1427]: Giải phóng Đông Quan

I. Giới thiệu về Lê Lợi

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 [6-8 năm ất Sửu] tại Lam Sơn [Kẻ Cham], nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng một phương". Ông là con út của Lê Khoáng và Trịnh Thị Ngọc Hương [anh lớn của ông tên Học, anh thứ là Trư]. Ông nối nghiệp cha làm chúa trại Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông, dụ cho làm quan, ông không chịu khuất. Ông nói: "Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?". Năm Lê Lợi 21 tuổi cũng là năm nhà Minh đem 80 vạn quân sang xâm lược nước Việt. Cuộc kháng chiến chống Minh của vương triều Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của giặc Minh. Trước cảnh đất nước bị kẻ thù giày xéo, tàn phá, Lê Lợi đã nung nấu một quyết tâm đánh đuổi chúng ra khỏi bờ cõi.

Đầu năm 1416, tại núi rừng Lam Sơn trên đất Thanh Hóa, Lê Lợi cùng với 18 người bạn thân thiết, đồng tâm cứu nước đã làm lễ thề đánh giặc giữ yên quê hương. Đó là hội Thề Lũng Nhai đã đi vào sử sách.

Tin Lê Lợi dựng cờ nghĩa, chiêu mộ hiền tài bay xa, thu hút các anh hùng hào kiệt từ bốn phương kéo về. Đất Lam Sơn trở thành nơi tụ nghĩa. ở đó có đủ các tầng lớp xã hội và thành phần dân tộc khác nhau, với những đại biểu ưu tú như: Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Chích, Nguyễn Xí, Lê Lai, Cầm Quý, Xa Khả Tham... Sau một thời gian chuẩn bị chín muồi, đầu năm 1418, Lê Lợi xưng là Bình Định Vương, truyền hịch đi khắp nơi, kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước. Lê Lợi là linh hồn, là lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa ấy.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

25/01/2022 Lịch sử

Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

Trả lời:

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

– Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

– Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

– Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.

[Nguồn: Bài 3 trang 93 sgk Lịch sử 7].

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

[Cập nhật: 18/10/2021 | 11:55]

Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn là một trong những chiến thắng lẫy lầy trong lịch sử dân tộc ta do Bình Định Vương Lê Lợi lãnh đạo. Do vậy qua nội dung bài viết dưới đây hãy cùng tìm hiểu về Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
1/ Khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423
Vào ngày 7/2/1418

  • Sau trạng từ là gì?
  • Triết học được hiểu là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và?
  • Phương pháp luận là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và?

Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn là một trong những chiến thắng lẫy lầy trong lịch sử dân tộc ta do Bình Định Vương Lê Lợi lãnh đạo. Do vậy qua nội dung bài viết dưới đây hãy cùng tìm hiểu về Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Video liên quan

Chủ Đề