Đặc điểm chung để nhận biết lớp sâu bọ là gì

Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách đánh dấu [✓] vào ô trống tương ứng.

Đề bài

Thảo luận và chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ bằng cách đánh dấu [✓] vào ô trống tương ứng.

… - Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là lớp áo ngụy trang của chúng.

… - Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và các hoạt dộng bản năng.

… - Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác, thị giác.

… - Có thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

… - Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

… - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

… - Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

… - Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lạiĐa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

Lời giải chi tiết

... - Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và các hoạt động bản năng.

...- Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác, thị giác.

✓ - Có thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

✓ - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí

... - Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

... - Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

Loigiaihay.com

  • Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu [✓] vào ô trống chỉ vai trò thực tiễn của chúng ở bảng 2.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 92 SGK Sinh học 7.

  • Bài 1 trang 93 SGK Sinh học 7

    Giải bài 1 trang 93 SGK Sinh học 7. Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương?

  • Bài 2 trang 93 SGK Sinh học 7

    Giải bài 2 trang 93 SGK Sinh học 7. Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?

  • Bài 3 trang 93 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 93 SGK Sinh học 7. Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

  • Lựa chọn con đại diện điền vào ô trống trong bảng 1.

    Lựa chọn con đại diện điền vào ô trống trong bảng 1.

  • So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 124 SGK Sinh học 7. So sánh đặc điểm sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng.

  • Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Sinh học 7. Hãy nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể.

  • Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Sinh học 7. Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất.

  • Lý thuyết thằn lằn bóng đuôi dài

    Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

Lớp sâu bọ là gì? Đặc điểm chung của lớp sâu bọ

Khái niệm của lớp sâu bọ

Lớp sâu bọ là tập hợp của nhiều loài động vật thuộc lớp động vật không xương sống. Các nhà khoa học đã thống kê được số lượng của sâu bọ lên tới hơn 1 triệu loài. Đây là con số chiếm gần 1 nửa số sinh vật đang sinh sống trên trái đất hiện nay.

Lớp sâu bọ có thể sống được ở hầu hết môi trường sống. Tuy nhiên, chỉ có một số ít loài sống ở đại dương và biển, hầu hết chúng đều sống trên cạn. Loài sinh vật này có lối sống và tập tính rất phong phú và có thể dễ dàng thích nghi với môi trường sống.

Như vậy, qua kiến thức trên trong bài viết, chúng ta đã sẽ biết cách soạn sinh học lớp 7 bài đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ.

Đặc điểm chung của lớp sâu bọ

  • Cơ thể lớp sâu bọ được chia thành 3 phần: đầu, ngực và bụng
  • Phần đầu của chúng có một đôi râu, phần ngực có 3 chân và 2 đôi cánh
  • Hô hấp bằng hệ thống ống khí
  • Cơ thể đã có sự phát triển hoàn chỉnh, gồm 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thị giác và thính giác.

Video liên quan

Chủ Đề