Đánh giá thường xuyên có nghĩa là gì


1.1.3.1. Ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá


Với HS - Việc KT-ĐG thường xuyên có hệ thống sẽ cung cấp kịp thời những thông tin giúp
người học tự điều chỉnh hoạt động học. HS kịp thời nhận thấy mức độ đạt được những kiến thức của mình, phát hiện lỗ hổng kiến thức cần được bổ sung trước khi
bước vào học phần kiến thức mới, có cơ hội để nắm chắc những yêu cầu cụ thể đối với từng phần của chương trình.
- Thơng qua KT-ĐG HS sẽ rèn luyện và củng cố được nhiều kĩ năng như: ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa kiến thức.
- KT-ĐG giúp phát huy trí thơng minh, linh hoạt khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những tình huống thực tế.
- KT-ĐG được tổ chức nghiêm túc, công bằng sẽ giúp HS nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, có ý chí vươn lên đạt kết quả cao hơn, củng cố niềm tin vào khả
năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan, tự mãn. Với GV
- Việc KT-ĐG hiệu quả học tập của HS giúp GV có những thơng tin cần thiết để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy của mình.
- KT-ĐG kết hợp với việc thường xuyên theo dõi giúp GV nắm được một cách khá cụ thể và chính xác năng lực, trình độ mỗi HS, từ đó có biện pháp cụ thể, thích hợp
riêng cho từng nhóm HS, nâng cao chất lượng học tập chung cho cả lớp.
- Qua KT-ĐG, GV đánh giá được hiệu quả của những cải tiến trong nội dung, PP, hình thức tổ chức dạy học mà mình đã thực hiện.
1.1.3.2. Bản chất của việc kiểm tra đánh giá - Về mặt lí luận dạy học, kiểm tra thuộc phạm trù PP, nó giữ vai trò liên hệ nghịch
trong q trình dạy học. Từ những thông tin về kết quả của hoạt động cơng tác trong hệ dạy học mà góp phần quan trọng quyết định cho sự điều khiển tối ưu hoạt động
của hệ dạy cả người dạy lẫn người học.
- Trong dạy học, đánh giá là một vấn đề hết sức phức tạp, nếu không cẩn thận dễ dẫn đến sai lầm. Vì vậy đổi mới PP dạy học nhất thiết phải đổi mới cách KT-ĐG, sử
dụng kĩ thuật ngày càng tiên tiến, có độ tin cậy cao, bên cạnh đó còn có cơng cụ KT- ĐG cho HS để họ tự KT-ĐG kết quả lĩnh hội kiến thức của bản thân mình, từ đó điều
chỉnh uốn nắn việc học tập của bản thân. Như vậy sự KT-ĐG của người dạy phải gây ra và thúc đẩy được sự tự KT-ĐG của
người học. Hai mặt này phải thống nhất với nhau. KT-ĐG phải có tác dụng làm cho HS thi đua học tốt với chính mình chứ khơng phải là ganh đua với người khác.

1.1.4. Tiêu chí đánh giá


Video liên quan

Chủ Đề