Dấu hiệu ở đây là gì cho biết đơn vị điều tra

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Thu thập số liệu thống kê

- Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu.

- Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra

Ví dụ 1: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của 10 học sinh ghi lại như sau:

Dấu hiệu ở đây là gì cho biết đơn vị điều tra

Dấu hiệu ở đây là: số cân nặng của mỗi học sinh.

2. Tần số

Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tấn số của giá trị đó.

Ví dụ 2: Trong ví dụ 1 ta thấy giá trị 37 xuất hiện 2 lần trong bảng giá trị nên tần số của giá trị 37 trong ví dụ 1 là 2.

Chú ý:

Giá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là \(x\) và tần số của giá trị thường được kí hiệu là \(n.\)

Và \(N:\) là số các giá trị và \(X:\) là dấu hiệu.

3. Bảng số liệu thống kê ban đầu

- Các số liệu thu thập được khi điều tra được ghi trên bảng thống kê được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Khai thác thông tin từ bảng số liệu thống kê ban đầu

Phương pháp:

Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, ta có thể khai thác được các thông tin sau:

+ Dấu hiệu cần tìm hiểu và các giá trị của dấu hiệu đó

+ Đơn vị điều tra

+ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu

+ Tần số của các giá trị khác nhau của dấu hiệu

TOÁN LỚP 7 DẤU HIỆU VÀ GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều

tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu

được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị khác nhau

của dấu hiệu''; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết

lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học tập và có ý thức vận dụng

- GV: sgk, sbt, thước kẻ, bảng phụ.

- HS: sgk, sbt, thước kẻ.

III.Tiến trình tổ chức dạy học:

- GV: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chính của chương như sgk, kết hợp cho

HS quan sát một số bảng số liệu thống kê.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt

- GV: cho hs đọc ví dụ và quan sát

Vấn đề mà người lập bảng trên

1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê

- GV: Việc làm trên của người điều

tra là thu thập số liệu về vấn đề được

quan tâm. Các số liệu trên được ghi

lại trong một bảng, gọi là bảng số

- GV: cho HS thảo luận sau đó gọi

- GV: cho hs hoạt động nhóm làm

+ Nhóm 1: thống kê số học sinh mỗi

+ Nhóm 2: thống kê số điểm thi HKI

- GV: cho hs thảo luận trả lời ?2

GV: giới thiệu k/n dấu hiệu và kí

- HS: Nêu dấu hiệu ở bảng 1, 2?

- GV: giới thiệu về đơn vị điều tra ở

yêu cầu hs nêu đơn vị điều

a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:

?2 sgk: Nội dung điều tra là: Số cây trồng

* KN: Vấn đề hay hiện tượng mà người

điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu.

Dấu hiệu ở đây là gì cho biết đơn vị điều tra

Nêu tên một số đơn vị điều tra ở

- GV: yêu cầu hs quan sát bảng 1 và

cho biết số cây trồng được của lớp

GV nêu k/n giá trị của dấu hiệu

và số các giá trị của dấu hiệu.

- GV: nêu ví dụ về dãy giá trị của

- GV: cho hs làm ?4 và gọi hs trả lời.

- GV: yêu cầu hs quan sát bảng 1 và

- Gọi hs trả lời và hs khác nhận xét.

- GV: giới thiệu k/n tần số và kí hiệu

tần số và giá trị của dấu hiệu.

GV: lưu ý hs việc phân biệt n và N, x

Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.

b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu

+ Mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu, số liệu

đó gọi là giá trị của dấu hiệu.

+ Số các giá trị của dấu hiệu bằng số đơn vị

+ Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.

+ Dãy giá trị của X là: hs đọc

3. Tần số của mỗi giá trị

Có 4 số khác nhau là: 28; 30; 35; 50

Giá trị 30 xuất hiện 8 lần

Giá trị 28 xuất hiện 2 lần

Giá trị 50 xuất hiện 3 lần

Giá trị 35 xuất hiện 7 lần

+ Giá trị của dấu hiệu: x.

- GV: nêu phần kết luận và cho hs đọc phàn chú ý trong sgk.

- Làm bài tập 2 sgk (nếu đủ thời gian).

- Học bài, nắm chắc các khái niệm dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu,

dãy các giá trị của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị. Lập bảng số liệu thống kê ban

- Làm bài tập: 1, 3 sgk; 1, 2 sbt.

Dấu hiệu ở đây là gì cho biết đơn vị điều tra