Dđề cương chi tiết môn đường lối văn hóa năm 2024

Uploaded by

Truong Phat

0% found this document useful [0 votes]

49 views

3 pages

Test document

Copyright

© Public Domain

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

49 views3 pages

Đề cương Đường lối

Uploaded by

Truong Phat

Test document

Jump to Page

You are on page 1of 3

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Người học biết và hiểu được các quan điểm, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam một cách cơ bản và có hệ thống.

5.2. Kỹ năng:

Sinh viên vận dụng, kết hợp với kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.

5.3. Thái độ:

Nhận thức được rõ ý nghĩa của việc học tập môn học, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân.

6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:

TT Nội dung kiến thức Số tiết PP giảng dạy

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Tổng số tiết : 1

Số tiết giảng : 1

Số tiết thảo luận : 0 1 Thuyết trình, nêu vấn đề

0.1 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 0,5

0.1.1 Đối tượng nghiên cứu

0.1.1.1 Khái niệm Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

0.1.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học

0.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

0.2 Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học 0,5

0.2.1 Phương pháp nghiên cứu

0.2.1.1 Cơ sở phương pháp luận

0.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu

0.2.2 Ý nghĩa việc học tập môn học

Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

Tổng số tiết : 5

Số tiết giảng : 5

Số tiết thảo luận : 0 5 Thuyết trình, động não, nêu vấn đề, liên hệ

1.1 Hoàn cảnh lịch sử sự ra đời của Đảng CSVN 3

1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

1.1.1.1 Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó

1.1.1.2 Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin

1.1.1.3 Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản

1.1.2 Hoàn cảnh trong nước

1.1.2.1 Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp

1.1.2.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

1.1.2.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

1.2 Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2 Thuyết trình, động não, nêu vấn đề, liên hệ

1.2.1 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2.3 Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chương 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN [1930-1945]

Tổng số tiết : 5

Số tiết giảng : 4

Số tiết thảo luận : 1 5 Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, động não, liên hệ

2.1 Chủ trương đấu tranh từ năm 1930- 1939 2

2.1.1 Trong những năm 1930-1935

2.1.1.1 Luận cương chính trị tháng 10-1930

2.1.1.2 Chủ trương khôi phục tổ chức Đảng và phong trào cách mạng.

2.1.2 Trong những năm 1936-1939

2.1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử

2.1.2.2 Chủ trương và nhận thức mới của Đảng

2.2 Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945 2

2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng.

2.2.1.1 Tình hình thế giới và trong nước

2.2.1.2 Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

2.2.1.3 Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược

2.2.2 Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

2.2.2.1 Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần

2.2.2.2 Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa

2.2.2.3 Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám

Thảo luận 1 Thảo luận, nêu vấn đề, giải đáp thắc mắc

CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC [1945-1975]

Tổng số tiết : 7

Số tiết giảng : 6

Số tiết thảo luận : 1 5 Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, động não, liên hệ, tổng kết

3.1 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược [1945-1954] 3

3.1.1 Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng [1945-1946]

3.1.1.1 Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám

3.1.1.2 Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng

3.1.1.3 Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

3.1.2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân [1946-1954]

3.1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử

3.1.2.2 Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân

3.1.3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

3.1.3.1 Kết quả và ý nghĩa lịch sử

3.1.3.2 Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

3.2 Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thống nhất Tổ quốc [1954-1975] 3

3.2.1 Đường lối trong giai đoạn 1954-1964

3.2.1.1 Bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954

3.2.1.2 Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

3.2.2 Đường lối trong giai đoạn 1965 -1975

3.2.2.1 Bối cảnh lịch sử

3.2.2.2 Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

3.2.3 Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

3.2.3.1 Kết quả và ý nghĩa lịch sử

3.2.3.2 Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

Thảo luận 1 Thảo luận, nêu vấn đề, giải đáp thắc mắc

CHƯƠNG 4:ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ

Tổng số tiết : 5

Số tiết giảng : 4

Số tiết thảo luận : 1 5 Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, động não, liên hệ, so sánh

4.1 Đường lối công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới 1

4.1.1 Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hóa

4.1.2 Đánh giá sự thực hiện đường lối công nghiệp hóa

4.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới 3

4.2.1 Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

4.2.2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4.2.2.1 Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4.2.2.2 Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá

4.2.3 Định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm tới

4.2.3.1 Phát triển công nghiệp

4.2.3.2 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, giải quyết các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn

4.2.3.3 Phát triển khu vực dịch vụ

4.2.3.4 Phát triển kinh tế biển

4.2.3.5 Phát triển kinh tế vùng, liên vùng

4.2.3.6 Phát triển đô thị

4.2.3.7 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

4.2.4 Kết quả và nguyên nhân

4.2.4.1 Kết quả thực hiện đường lối

4.2.4.2 Nguyên nhân

Thảo luận 1 Thảo luận, nêu vấn đề, giải đáp thắc mắc

CHƯƠNG 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Tổng số tiết : 5

Số tiết giảng : 4

Số tiết thảo luận : 1 5 Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, động não, liên hệ, so sánh

5.1 Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 2

5.1.1 Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới

5.1.1.1 Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp

5.1.1.2 Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế

5.1.2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kì đổi mới

5.1.2.1 Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

5.1.2.2 Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI

5.2 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta 2

5.2.1 Mục tiêu và quan điểm cơ bản

5.2.1.1 Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường

5.2.1.2 Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2.1.3 Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2.2 Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp

5.2.2.2 Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường

5.2.2.3 Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế.

5.2.2.4 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội

5.2.3 Kết quả và nguyên nhân

5.2.3.1 Kết quả

5.2.3.2 Nguyên nhân

Thảo luận 1 Thảo luận, nêu vấn đề, giải đáp thắc mắc

CHƯƠNG 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Tổng số tiết : 6

Số tiết giảng : 4

Số tiết thảo luận : 2 6 Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, động não, liên hệ, so sánh

6.1 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới [1945 -1985] 1

6.1.1 Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân [1945-1954]

6.1.2 Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản [1954-1975]

6.1.3 Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể [1975-1985]

6.2 Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 3

6.2.1 Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị

6.2.2 Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

6.2.2.1 Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

6.2.2.2 Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

6.2.3 Đánh giá sự thực hiện đường lối

Thảo luận 2 Thảo luận, nêu vấn đề, giải đáp thắc mắc

CHƯƠNG 7: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Tổng số tiết : 6

Số tiết giảng : 4

Số tiết thảo luận : 2 5 Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, động não, liên hệ

7.1 Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá 2

7.1.1 Thời kỳ trước đổi mới

7.1.1.1 Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới

7.1.1.2 Đánh giá sự thực hiện đường lối

7.1.2 Trong thời kỳ đổi mới

7.1.2.1 Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa

7.1.2.2 Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa

7.1.2.3 Đánh giá việc thực hiện đường lối

7.2 Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội 2

7.2.1 Thời kỳ trước đổi mới

7.2.1.1 Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội

7.2.1.2 Đánh giá việc thực hiện đường lối

7.2.2 Trong thời kỳ đổi mới

7.2.2.1 Quá trình đổi mới nhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội

7.2.2.2 Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội

7.2.2.3 Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

7.2.2.4 Đánh giá sự thực hiện đường lối

Thảo luận 2 Thảo luận, nêu vấn đề, giải đáp thắc mắc

CHƯƠNG 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

Tổng số tiết : 5

Số tiết giảng : 4

Số tiết thảo luận : 1 5 Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại, động não, liên hệ, so sánh

8.1 Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986 1

8.1.1 Hoàn cảnh lịch sử

8.1.1.1 Tình hình thế giới

8.1.1.2 Tình hình trong nước

8.1.2 Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

8.1.3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

8.1.3.1 Kết quả và ý nghĩa

8.1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

8.2 Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

3

8.2.1 Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối

8.2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử

8.2.1.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối

8.2.2 Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế

8.2.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

8.2.2.2 Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới

8.2.3 Kết quả và nguyên nhân

8.2.3.1 Kết quả

8.2.3.2 Nguyên nhân

Thảo luận 1 Thảo luận, nêu vấn đề, giải đáp thắc mắc

Tổng số 45

7. Tài liệu học tập:

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2016.

8. Tài liệu tham khảo:

[1] Nguyễn Đức Bình, Một số vấn đề về công tác lý luận tư tưởng và văn hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005.

[2] Bùi Thị Thu Hà [chủ biên], Giang Thiệu Thanh, Nam Hải, Mười một kỳ đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam: Những mốc son chói lọi, tập 1,2, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2011.

[3] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 75 năm Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 2005

[4] Đặng Xuân Kỳ, Mạch Quang Thắng, Nguyễn Văn Hoà, Một số vấn đề về xây dựng Đảng hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005

[5] Nguyễn Văn Sáu, Chủ trương của Đảng về xây dựng phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 2013

Chủ Đề