Đề cương chi tiết môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Bộ môn: Tâm lý- Giáo dục Bộ môn: Tâm lý học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Mà HỌC PHẦN: 1810501. Thông tin về giảng viên: * Họ và tên: Dương Thị Thoan- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5.- Địa chỉ liên hệ: SN 407, Đường Nguyễn Trãi, P. Phú Sơn, Tp. Thanh Hoá.- Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138.- Email: . - Thông tin về các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyênngành Tâm lý học như TLH đại cương, TLH giáo dục, TLH lứa tuổi- Sư phạm,TLH giao tiếp, TLH Quản lý kinh doanh - Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không * Họ và tên: Lê Thị Hương.- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5.- Địa chỉ liên hệ: SN 01 ngõ 80, Dương Đình Nghệ, P.Tân Sơn, Tp Thanh Hoá- Điện thoại: 0373.755055; DĐ: 0915240299.- Email: * Họ và tên: Nguyễn Thị Phi.- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học.- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại VP Bộ môn Tâm lý học P308A5. - Địa chỉ liên hệ: SN 25/13, Đường Tản Đà, Phường Đông Sơn, Tp. Thanh Hoá.- Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319. - Email: . 2. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành: Tâm lý học (định hướng QTNS) - Khóa đào tạo: K13 (2010-2014).- Tên học phần: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý.- Số tín chỉ học tập: 03.1- Học kỳ: 3.- Học phần: + Bắt buộc + Tự chọn: - Học phần tiên quyết: Nguyên lý cơ bản của CNMLN- Các học phần kế tiếp: Các học phần kiến thức chuyên sâu ngành.- Các học phần tương đương, học phần thay thế: Không- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết+ Bài tập/ Thảo luận: 21 tiết+ Thực hành: 15 tiết+ Tự học: 135 tiết.- Địa chỉ của bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tâm lý học. P308 nhà A5.CSI ĐH Hồng Đức.3. Mục tiêu của học phần: 3.1. Kiến thức: Sinh viên:- Xác định được khái niệm khoa học, nghiên cứu khoa học và các tiêu chí đểđánh giá một khoa học. Trình bày được các đặc trưng, hệ thống các kỹ năng, các loạihình nghiên cứu khoa học và cơ chế của hoạt động sáng tạo- Phân tích được nguyên tắc, phương pháp luận của việc nghiên cứu tâm lý, kháiniệm phương pháp nghiên cứu khoa học; Trình bày được các giai đoạn, các phương thứctổ chức việc nghiên cứu tâm lý, các cách phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học vàquy trình thiết kế một phương pháp nghiên cứu cụ thể .- Trình bày được nội dung của nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, nội dungvà cách thức tiến hành các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, cách tiến hành một sốcông thức thống kê sử dụng trong nghiên cứu Tâm lý học. - Phân tích được khái niệm về đề tài nghiên cứu tâm lý, trình bày được các loại đềtài và mô tả được cấu trúc đề cương một đề tài nghiên cứu tâm lý. 3.2. Kỹ năng: Sinh viên hình thành kỹ năng:- Phân tích, khái quát, đánh giá các vấn đề nghiên cứu.- Vận dụng kiến thức phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý vàogiải quyết các nhiệm vụ học tập, các bài tập trong chương trình học và trong đời sốngmột cách khoa học.- Vận dụng kiến thức đã học vào việc xác định vấn đề, lựa chọn một đề tài nghiêncứu tâm lý và xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài đã lựa chọn; xác định cácphương pháp nghiên cứu và vận dụng chúng vào nghiên cứu các hiện tượng tâm lý conngười ở các độ tuổi khác nhau trong tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự nhằm phát huy nhântố con người một cách có hiệu quả.2X- Vận dụng các trắc nghiệm chẩn đoán tâm lý vào nghiên cứu tâm lý của các đốitượng khác nhau trong học tập, trong cuộc sống và trong công tác nghề nghiệp sau này.3.3. Thái độ: - Qua môn học, sinh viên thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của kiếnthức môn học trong học tập trong đời sống, đặc biệt là trong hoạt động nghề nghiệp. - Hình thành thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn phương pháp luận vàphương pháp nghiên cứu tâm lý.- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu nghề. 4. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp cho sinh viên các quan điểm cơ bản, các nguyên tắc,phương pháp luận chỉ đạo việc nghiên cứu tâm lý người, các phương thức tổ chứcviệc nghiên cứu tâm lý và các giai đoạn nghiên cứu một đề tài tâm lý học. Chỉ racách thức thực hiện các phương pháp nghiên cứu cụ thể về tâm lý người. Hướng dẫncác kỹ năng sử dụng các phương pháp nghiên cứu, kỹ năng xử lý số liệu nghiên cứu,phân tích các số liệu nghiên cứu rút ra những nhận xét và kết luận khoa học cũng nhưcác ý kiến đề xuất từ kết quả nghiên cứu. Từ đó vận dụng nó vào nghiên cứu các hiệntượng tâm lý của con người như: nghiên cứu trí tuệ, tình cảm, nhân cách… trong hoạtđộng tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự.5. Nội dung chi tiết học phần:Chương 1: Nghiên cứu khoa học 1. Khái niệm khoa học: 1.1. Khoa học là gì? 1.2. Tiêu chí để đánh giá một khoa học.2. Khái niệm nghiên cứu khoa học. 2.1. Nghiên cứu khoa học là gì? 2.2. Các đặc trưng của nghiên cứu khoa học. 2.3. Cơ chế của hoạt động sáng tạo2.3.1. Cơ chế trực giác.2.3.2. Cơ chế Angôrit.2.3.3. Cơ chế Ơritstic. 2.4. Hệ thống kỹ năng nghiên cứu khoa học.3. Các loại hình nghiên cứu khoa học. 3.1. Trình độ nhận thức. 3.1.1. Trình độ mô tả.3.1.2. Trình độ giải thích.3.2.3. Trình độ phát hiện. 3.2. Các loại hình nghiên cứu khoa học.3.2.1. Nghiên cứu cơ bản.3.2.2. Nghiên cứu ứng dụng.3.2.3. Nghiên cứu triển khai.3.2.4. Nghiên cứu dự báo.3Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về phương pháp nghiên cứu tâm lý. 1. Nguyên tắc phương pháp luận của việc nghiên cứu tâm lý.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 1.2. Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng. 1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển trong tâm lý học1.4. Nguyên tắc thống nhất tâm lý- ý thức- hoạt động. 2. Các phương thức tổ chức việc nghiên cứu tâm lý. 2.1. Phương pháp “cắt lát ngang”2.2. Phương pháp “bổ dọc”.2.3. Phương pháp tổng hợp.3. Các giai đoạn nghiên cứu tâm lý.3.1. Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu.3.2. Giai đoạn triển khai nghiên cứu.3.3. Giai đoạn viết công trình.3.4. Giai đoạn nghiệm thu, bảo vệ công trình.Chương 3: Các phương pháp nghiên cứu tâm lý.1. Khái quát chung về phương pháp nghiên cứu khoa học. 1.1. Khái niệm về phương pháp nghiên cứu khoa học 1.2. Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học.1.3. Quy trình thiết kế một phương pháp nghiên cứu cụ thể.2. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận. 2.1.1. Định nghĩa. 2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu lý luận.2.1.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (Định nghĩa, vai trò)2.1.2.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết (Định nghĩa, vai trò)2.1.2.3. Mô hình hoá (Định nghĩa, vai trò)2.1.2.4. Phương pháp giả thuyết (Định nghĩa, vai trò) 2.1.2.5. Phương pháp lịch sử (Định nghĩa, vai trò) 2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 2.2.1. Phương pháp quan sát. 2.2.1.1. Khái niệm.2.2.1.2 Ưu điểm, hạn chế.2.2.1.3. Yêu cầu khi tiến hành2.2.2. Phương pháp thực nghiệm. 2.2.1.1. Khái niệm.2.2.1.2 Ưu điểm, hạn chế.42.2.1.3. Yêu cầu khi tiến hành 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân. 2.2.3.1. Khái niệm.2.2.3.2 Ưu điểm, hạn chế.2.2.3.3. Yêu cầu khi tiến hành 2.2.4. Phương pháp điều tra. 2.2.4.1. Khái niệm.2.2.4.2 Ưu điểm, hạn chế.2.2.4.3. Yêu cầu khi tiến hành 2.2.5. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)2.2.5.1. Khái niệm.2.2.5.2 Ưu điểm, hạn chế.2.2.5.3. Yêu cầu khi tiến hành 2.2.6. Phương pháp chuyên gia.2.2.6.1. Khái niệm.2.2.6.2 Ưu điểm, hạn chế.2.2.6.3. Yêu cầu khi tiến hành. 2.2.7. Phương pháp trắc nghiệm (test). 2.2.7.1. Khái niệm.2.2.7.2. Tiêu chuẩn trắc nghiệm2.2.7.3. Đặc điểm của trắc nghiệm 2.2.7.4. Ưu điểm và hạn chế 2.2.7.5. Phân loại trắc nghiệm .2.2.7.6. Những yêu cầu khi sử dụng trắc nghiệm. 2.2.7.7. Hiện trạng sử dụng trắc nghiệm ở Việt Nam và thế giới. 2.2.8. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động.2.2.8.1. Khái niệm.2.2.8.2. Ưu điểm, hạn chế.2.2.8.3. Yêu cầu khi tiến hành. 2.3. Nhóm phương pháp toán thống kê. 2.3.1 Khái niệm. 2.3.2 Một số công thức toán thống kê thường sử dụng trong nghiên cứu tâm lý học .Chương 4: Lựa chọn đề tài nghiên cứu và xây dựng đề cương. 1. Lựa chọn đề tài nghiên cứu và xây dựng đề cương nghiên cứu 1.1. Khái niệm về đề tài nghiên cứu. 1.1.1 Khái niệm về đề tài nghiên cứu tâm lý.1.1.2. Các loại đề tài nghiên cứu tâm lý học.1.1.3. Lựa chọn đề tài nghiên cứu tâm lý.2. Xây dựng đề cương nghiên cứu tâm lý.5 2.1.Mục đích của việc xây dựng đề cương nghiên cứu tâm lý. 2.2. Mẫu đề cương nghiên cứu tâm lý.2.2.1. Mở đầu 2.2.1.1. Lý do chọn đề tài.2.2.1.2. Mục đích nghiên cứu2.2.1.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu2.2.1.4. Giả thuyết khoa học2.2.1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu.2.2.1.6. Các phương pháp nghiên cứu2.2.1.7. Giới hạn đề tài.2.2.1.8. Cái mới của đề tài2.2.2. Nội dung.2.2.3. Kết luận và kiến nghị2.2.3.Tài liệu tham khảo.2.2.3. Phụ lục.Chương 5: Thực hành nghiên cứu tâm lý 1. Thực hành nghiên cứu trí tuệ.1.1. Thực hành lựa chọn đề tài nghiên cứu.1.2. Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu.1.3. Thực hành vận dụng các phương pháp nghiên cứu1.4. Thực hành các giai đoạn nghiên cứu.2. Thực hành nghiên cứu nhân cách2.1. Thực hành lựa chọn đề tài nghiên cứu.2.2. Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu.2.3. Thực hành vận dụng các phương pháp nghiên cứu.2.4. Thực hành các giai đoạn nghiên cứu.6. Học liệu. * Tài liệu chính:1- Phạm Viết Vượng. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Giáodục. Hà nội 2000.2- Nguyễn Xuân Thức. Giáo trình phương pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểuhọc. NXB Đại học sư phạm 2010.3- Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáodục. Hà nội 2008. * Sách tham khảo.4- Phạm Viết Vượng. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại họcquốc gia. Hà nội 2000.5- Trần Trọng Thuỷ. Khoa học chẩn đoán tâm lý. NXB Giáo dục 1998.- http://tamlyhoc.net- http://xlongtlh.com.vn7. Hình thức tổ chức dạy học.67.1. Lịch trình chung.Nội dungHình thức tổ chức dạy họcLýthuyếtBài tập/thảo luậnThựchànhKhácTH,TNCTư vấncủa GVKT- ĐGTổnNội dung 1: Khái niệm khoa học. 3t 9t BTCN12tNội dung 2: Khái niệm nghiên cứu khoa học vàcác loại hình nghiên cứu khoa học.3t 3t 13t BTCN 19tNội dung 3: Nguyên tắc phương pháp luận vàcác phương thức tổ chức nghiêncứu tâm lý. 3t 9t BTCN 12t Nội dung 4: Các giai đoạn nghiên cứu tâm lý 3t 3t 14tBTN/Tháng(50 phút)Lần 120tNội dung 5: Khái quát về phương pháp nghiêncứu tâm lý và các phương phápnghiên cứu lý luận3t 3t 13t BTCN 19tNội dung 6: Các phương pháp thực tiễn (quansát, thực nghiệm và nghiên cứutiểu sử cá nhân).3t 3t 14tKiểm traviếtlần 2(30 phút)20tNội dung 7: Phương pháp điều tra, đàm thoạivà phương chuyên gia trongnghiên cứu tâm lý.3t 3t 13t BTCN 19tNội dung 8: Phương pháp trắc nghiệm vàphân tích sản phẩm hoạt độngtrong nghiên cứu tâm lý.3t5tKTG.Kỳ(50 phút) 8tNội dung 9: Phương pháp toán thống kê. 3t 3t 13tSV đăngkýBTL/kỳ19t7Nội dung 10: Lựa chọn đề tài và xây dựng đềcương nghiên cứu tâm lý. 3t 3t 14tKiểm traviếtLần 3(30 phút)20tNội dung 11: Thực hành xác định đề tài và xâydựng đề cương nghiên cứu trítuệ .3t4t BTCN 7tNội dung 12: Thực hành các phương pháp vàgiai đoạn nghiên cứu trí tuệ. 3t 5t BTCN 8tNội dung 13: Thực hành xác định đề tài và xâydựng đề cương nghiên cứu nhâncách.3t 4tKiểm traviết(50 phút)Lần 4 7tNội dung 14: Thực hành các phương pháp vàgiai đoạn nghiên cứu nhân cách.3t 5t- Thu BTL/kỳ8tTổng 27t 21t 15t 135t 198t7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.8 Tuần 1: Khái niệm khoa họcHìnhthức tổchứcDHThờigian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩnbịGhichúLý thuyết Trên lớp(3t)Chương 1: Nghiêncứu khoa học1. Khái niệm khoahọc.1.1. Khoa học là gì.1.2. Tiêu chí nhậnbiết một khoa học.Sinh viên: - Phân tích được đối tượng, nộidung, chức năng của khoa học vàđộng lực của sự phát triển khoahọc. - Trình bày được các tiêu chí đểnhận biết một khoa học, trên cơ sởđó biết lý giải tại sao một bộ mônkhoa học được thừa nhận là mộtkhoa học. * Đọc tài liệu:- Q1: Tr 16-19. - Q3: Tr 12-18; 33-34- Q4: Tr 11-18.*- Khái quát nhữngvấn đề cơ bản củakhoa học.- Đưa ra các tiêu chíđể nhận biết một bộmôn khoa học. Lấy vídụ thực tiễn minh họa.Bài tập/Thảo luậnThực hànhKhácTự học,tự nghiêncứu- Ở nhà-Thư viện * Khoa học là mộtthiết chế xã hội. SV mô tả được thiết chếkhoa học là gì và lý giảiđược tại sao trong xã hộihiện đại, khoa học lại đượcxem là một thiết chế xã hội?* NC tài liệu: Q3: Tr 17-18.* Lấy các ví dụthực tế để lý giảitại sao k.học lạiđược xem là mộtthiết chế xã hội?Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHướng dẫn SV họccác ND theo phầnyêu cầu chuẩn bị vàgiải đáp thắc mắc.Sinh viên:- Hiểu và tóm tắt đượcnhững vấn đề cơ bản về NDbài học.- Hiểu và biết vận dụngđược các kiến thức đã họcgiải quyết các n.vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp- Kiểm tra sự chuẩn bịcủa sinh viên về các nộidung giảng viên đã yêucầu .- Kiểm tra liên hệ thựctiễn của SV.Đánh giá ý thức, thái độ và hiệuquả công việc của SV trong việcthực hiện nhiệm vụ đã giao. Từ đóhình thành thái độ nghiêm túctrong học tập môn học.Làm BTCN tuần 1vào vở bài tậptheo yêu cầu củaGV và ĐCCT.Tuần 2: Khái niệm nghiên cứu khoa học và các loại hình nghiên cứu khoa học. 9Hìnhthức tổchứcDHThờigian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩnbịGhichúLý thuyết Trên lớp(3t)2. Khái niệmNCKH.2.1. NCKH là gì?2.2. Đặc trưng củaNCKH2.3. Cơ chế củahoạt động sángtạo.Sinh viên:- Phân tích được khái niệm nghiêncứu khoa học và trình bày được cácđặc trưng cơ bản của nghiên cứukhoa học. - Mô tả được cơ chế của hoạtđộng sáng tạo khoa học. Từ đóhình thành kỹ năng vận dụng cơ chếđó vào việc nghiên cứu khoa học.* Đọc tài liệu:- Q1: Tr 24- 29. - Q3: Tr 35-38.- Q4: Tr 41- 43 * Mô tả các cơ chếcủa HĐ sáng tạotrong quá trình phátminh của các nhàkhoa học? Lấy vídục minh họa.Bài tập/ThảoluậnTrên lớp(3t)2.4. Hệ thống kỹnăng nghiên cứukhoa học3.2. Các loại hìnhnghiên cứu khoahọc.Sinh viên: - Trình bày được hệ thống kỹ năngnghiên cứu khoa học. Trên cơ sởđó biết vận dụng chúng vào việcnghiên cứu tâm lý con người.- Trình bày được cách phân loạiNCKH theo các giai đoạn NCvà theo chức năng nghiên cứu.* Đọc tài liệu:Q4: Tr 43-47; 53-54* Khái quát nhữngKN nghiên cứu nhàKH cần phải nắmvững và vận dụngthành thạo trongNCKHTL? Trìnhbày các cách phânloại NCKH?Thực hànhKhácTự học,tự nghiêncứu- Ở nhà-Thưviện3.1. Trình độ nhậnthức khoa học. SV mô tả được tiến trình pháttriển của trình độ nhận.thức khoahọc. Trên cơ sở đó biết vận dụngchúng vào việc nghiên cứu tâm lýcon người một cách có hiệu quả. * NC tài liệu:- Q4: Tr 43- 45.* Trong lịch sửphát triển của KH,loài người đã trảiqua những trìnhđộ nhận thức nào?Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoại- HD SV các nộidung và cách trìnhbày bài học trongthảo luận và làmbài tập được giao. - Giải đáp nhữngthắc mắc của SVSinh viên:- Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học.- Hiểu và biết vận dụng đượccác kiến thức đã học giảiquyết các n.vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV.KT- ĐG- Trên lớp- KT kết quả chuẩn bịcủa SV về các n.dungg viên đã yêu cầu .- Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV.Đánh giá ý thức, thái độ và hiệu quảcông việc của SV trong việc thựchiện nhiệm vụ đã giao. Từ đó hìnhthành thái độ nghiêm túc trong họctập môn học.Làm BTCN tuần2 vào vở bài tậptheo yêu cầu củaGV và ĐCCT.10Tuần 3: Nguyên tắc phương pháp luận và các phương thức tổ chức nghiên cứu tâm lý. HTTC dạy họcTh.gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyết Trên lớp(3t)Chương 2: Nhữngvấn đề chung về PPnghiên cứu tâm lý1. Nguyên tắcphương pháp luậncủa việc NC t.lý.2. Các phươnghướng tổ chứcviệc NC tâm lý.Sinh viên:- Phân tích được nguyên tắcphương pháp luận chỉ đạo việcnghiên cứu tâm lý.- Trình bày các phương thức tổchức việc nghiên cứu tâm lý. Trêncơ sở đó hình thành kỹ năng vậndụng chúng vào tổ chức việcnghiên cứu tâm lý.* Đọc tài liệu:- Q2: Tr 20- 23; 29-35; 98-100.- Q6: TLH ĐC Tr24,25.* Khái quát các ng.tắcPP luận chỉ đạo việcNC tâm lý vàphương hướng tổchức việc NC t.lý? * Lấy ví dụ về cácphương hướng tổchức n.cứu tâm lý?Bài tập/ThảoluậnThựchànhKhácTự học,tự nghiêncứu- Ở nhà- Thư viện 3.2.2. Lấy ví dụ chỉ racác phương phápluận chỉ đạo việcnghiên cứu trong mộtđề tài nghiên cứu tâmlý cụ thể.Sinh viên hiểu đúng về các phươngpháp luận chi đạo việc nghiên cứutâm lý và lấy được ví dụ đúng.* NC tài liệu: - Q1: Tr 80- 82.- Q2: Tr 96.* Lấy ví dụ về các PPLchỉ đạo trong một đề tàinghiên cứu tâm lý cụthể Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHướng dẫn SVhọc các ND theophần yêu cầuchuẩn bị và giảiđáp thắc mắc.Sinh viên:- Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học.- Hiểu và biết vận dụng đượccác kiến thức đã học giảiquyết các nhiệm vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV.KT- Đ G - Trên lớp - Kiểm tra kết quảchuẩn bị của SV vềcác nội dung giảngviên đã yêu cầu .- Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV.- KT mức độ hiểu biết của SVvề các nhiệm vụ học tập thựchiện trong tuần 3. Từ đó hìnhthành kỹ năng tự học, tựnghiên cứu; Có thái độ đúngđắn trong học tập.Làm BTCN tuần 3vào vở bài tập theoyêu cầu của GV vàĐCCT.11Tuần 4: Các giai đoạn nghiên cứu tâm lýHTTCdạy họcTh.gian, đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩnbịGhichúLý thuyết Trênlớp(3t)3. Các giai đoạnnghiên cứu tâmlý. SV mô tả được các giai đoạnnghiên cứu tâm lý. Trên cơ sở đó tậpluyện để hình thành kỹ năng vậndụng các giai đoạn nghiên cứutâm lý vào hoạt động nghiên cứutâm lý.* Đọc tài liệu:- Q1: Tr 80- 92.- Q4: Tr 99- 103.* Trả lời CH: Để tiếnhành một công trìnhNCKHTL, nhà KHcần thực hiện mấygđoạn nghiên cứu?Lấy ví dụ phân tích đểchỉ ra các giai đoạnđó. Bài tập/ThảoluậnTrênlớp(3t)Tập thiết kế nộidung các giaiđoạn nghiên cứucho một đề tàinghiên cứu tâm lýcụ thể.Sinh viên vận dụng lý thuyết về các giaiđoạn nghiên cứu tâm lý để thiết kếnội dung các giai đoạn nghiên cứu chomột đề tài nghiên cứu tâm lý cụ thể.* NC tài liệu:- Q1: Tr 80- 92.- Q4: Tr 99- 103.* Chọn một vấn đề vềtrí tuệ hoặc tình cảm và tập thiết kế nộidung các g.đoạnNC cho đề tàiNCTL đó.Thực hànhKhácTự học,tự nghiêncứu- Ở nhà-Thư viện3. Lập kế hoạchgiai đoạn triểnkhai nghiên cứucho một đề tàinghiên cứu tâmlý cụ thể.Sinh viên vận dụng lý thuyết về các giaiđoạn nghiên cứu tâm lý để kế hoạchgiai đoạn triển khai nghiên cứu chomột đề tài nghiên cứu tâm lý cụ thể * NC tài liệu:- Q3: Tr 43- 50.- Q4: Tr 95- 96.* Chọn một vấn đềvề trí tuệ hoặc tìnhcảm và tập lập kếhoạch g.đoạn triểnkhai NC cho một đềtài đó.Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHD SV cách thiếtkế nội dung cácg.đoạn NC một đềtài NC TL và giảiđáp thắc mắc.- SV hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học.- Hiểu và biết vận dụng được cáckiến thức đã học giải quyết cácnhiệm vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ phần lý thuyết,thảo luận và tự học đểhỏi GV.KT- ĐG - 50phútTrên lớpPhân tích nội dungcác giai đoạn NCtrong đề tài: Nhu cầuviệc làm của SV mớira trường tại TP TH. SV trình bày được các nội dung theoyêu cầu của bài kiểm tra viết số 1,hình thành kỹ năng phối hợp hoạtđộng theo nhóm để thực hiện bàitập thực hành.- Bản báo cáo kết quảHĐ nhóm.- SV phân công trong nhómcho cá nhân đóng vai để thựchiện nội dung,, được giao.12Bài 1Tuần 5: Khái quát về phương pháp nghiên cứu tâm lý và các phương pháp nghiên cứu lý luậnHTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩnbịGhichúLý thuyếtChương 3: Cácphương phápnghiên cứu tâm lý1 Khái quát vềphương phápnghiên cứu tâm lý. 1.1. Khái niệm1.2. Phân loại.1.3. Quy trình thiết kế. Sinh viên :- Trình bày được khái niệm PPNCTLvà xác định được quy trình thiết kếmột phương pháp nghiên cứu cụ thể. - Hình thành kỹ năng vận dụng chúngvào tổ chức việc nghiên cứu tâm lýtrong một đề tài nghiên cứu tâm lý.* Đọc tài liệu:- Q1: Tr 58 - 59.- Q4: Tr 91- 94.* Khái quát quytrình thiết kế mộtphương phápnghiên cứu cụ thể?Bài tập/ThảoluậnTrênlớp(3t)2. Các phương phápnghiên cứu lý luậnSinh viên:- Trình bày được chức năng củaphương pháp nghiên cứu lý luận.- Trình bày nội dung, vai trò của cácPP: phân tích, tổng hợp lý thuyết,phân loại, hệ thống hóa lý thuyết,l.sử.- Trên cơ sở đó vận dụng các phươngpháp nghiên cứu lý luận vào việc xâydựng các khái niệm công cụ trongmột đề tài nghiên cứu tâm lý.* Đọc tài liệu: - Q1: Tr 58-59.- Q4: Tr 91- 94.* Khái quát nhữngnội dung cơ bản củacác PP NC lý luận.Lấy ví dụ về các PPNC lý luận được sửdụng trong một đềtài NCTL cụ thểThực hànhKhácTự học,tự nghiêncứu.-Ở nhà-Thưviện2.1.2 Phươngpháp nghiên cứulý luận (Mô hìnhhóa, PP giảthuyết) - Trình bày nội dung, vai trò củacác phương pháp nghiên cứu lýluận: mô hình hóa, PP giả thuyết.- Trên cơ sở đó vận dụng cácp.pháp NC lý luận vào việc xâydựng các khái niệm công cụ trongnghiên cứu tâm lý.* NC tài liệu:- Q1: Tr 59-61.- Q4: Tr 93- 95.* Trình bày chứcnăng của các PPmô hình hóa và PPgiả thuyết?Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoại- HD SV các nộidung và cách trìnhbày bài học trongthảo luận và làmbài tập được giao. - Giải đáp nhữngthắc mắc của SVSinh viên:- Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học.- Hiểu và biết vận dụng đượccác kiến thức đã học giải quyếtcác nhiệm vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV. Kiểm tra kết quả - KT mức độ hiểu biết của SV Làm BTCN tuần13KT- ĐG - Trên lớp chuẩn bị của SV vềcác nội dung giảngviên đã yêu cầu .về các nhiệm vụ học tập thựchiện trong tuần 5. 5 vào vở bài tậptheo yêu cầu củaGV và ĐCCT.Tuần 6: Các phương pháp thực tiễn (quan sát, thực nghiệm và nghiên cứu tiểu sử cá nhân). HTTCdạy họcT.gian,đ.điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyết Trênlớp(3t)2.2.1. Phươngpháp quan sát. Sinh viên - Trình bày được địnhnghĩa, phân loại, tiến trình thựchiện, ưu điểm, hạn chế vànhững điểm lưu ý khi tiếnhành PP quan sát.- Vận dụng PP quan sát vàoviệc nghiên cứu một hiệntượng tâm lý cụ thể.* Đọc tài liệu:- Q1: Tr 43-46.- Q2: Tr 35-39- Q4: Tr 79- 82.* Mô tả cách tiến hànhPP quan sát trong NCtâm lý. Chọn một đề tàivà tập thiết kế mẫuphiếu QS cho ĐTNCTL đó.Bài tập/ThảoluậnTrên lớp(3t)2.2.2. Phươngpháp thựcnghiệm.Sinh viên:- Trình bày được định nghĩa, đặcđiểm, phân loại, tiến trình thựchiện, ưu điểm, hạn chế vànhững điểm lưu ý khi tiếnhành PP thực nghiệm. - Vận dụng PP thực nghiệmvào việc nghiên cứu mộthiện tượng tâm lý cụ thể.* NC tài liệu:Q1: Tr 53-55; Q2: Tr39- 43; Q3: Tr 93-98.;Q4: Tr 86- 89.* Mô tả cách tiến hànhPP thực nghiệm trongNC tâm lý? Chọn mộtđề tài và tập thiết kế nộidung thực nghiệm choĐT NCTL đó.Thực hànhKhácTự học,tự nghiêncứu.-Ở nhà-Thưviện2.2.4. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân. Sinh viên: - Trình bày được những nội dungchủ yếu của PP nghiên cứu tiểu sửcá nhân trong NC tâm lý.- Vận dụng phương phápnghiên cứu tiểu sử cá nhânvào việc nghiên cứu mộthiện tượng tâm lý cụ thể.* NC tài liệu:- Q1: Tr 63-66.- Q3: Tr 98- 99.- Q4: Tr 79- 104.* Mô tả những nội dungchủ yếu của PP nghiêncứu tiểu sử cá nhântrong NC tâm lý?Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnHướng dẫn SVthiết kế mẫu phiếuQS, nội dung thựcSinh viên: - Hiểu và tóm tắtđược những vấn đề cơ bảnvề ND bài học.- Hiểu và biết vận dụngChuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV.14thoại nghiệm cho 1 ĐTNCTL và giải đápthắc mắc.được các kiến thức đã họcgiải quyết các n.vụ học tập.KT- ĐG - Trênlớp 30 phútBài 2Chọn một vấn đề tâmlý, x.ác định nội dungNC và tập thiết kế cácgđoạn NC, mẫu phiếuQS cho ĐT NCTLđó.ĐG thái độ, hiệu quả việc SVthực hiện bài tập cá nhân tuần 6và bài viết số 2. Từ đó hìnhthành kỹ năng tự học, tự NC; Cóthái độ đúng đắn trong học tập.- SV ôn tập các NDKT viết.- Làm BTCN tuần 6vào vở bài tập theoyêu cầu của GV.Tuần 7: Phương pháp điều tra, đàm thoại và phương chuyên gia trong nghiên cứu tâm lý.HTTCdạy họcTh.gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyết Trên lớp(3t)2.2.4. Phươngpháp điều tra. Sinh viên:- Trình bày được định nghĩa, cácbước tiến hành, ưu điểm, hạnchế và những điểm lưu ý khitiến hành p.pháp điều tra. - Vận dụng phương pháp điềutra vào việc NC một hiệntượng tâm lý cụ thể.* Đọc tài liệu:Q1: Tr 46- 49; Q2: Tr52- 58; Q3: Tr 89-93;Q4: Tr 82- 86.* Mô tả cách tiến hành PPquan sát trong NC tâm lý.Chọn một đề tài và tậpthiết kế mẫu phiếu điều tracho ĐT NCTL đó.Bài tập/ThảoluậnTrên lớp(3t) 2.2.5. Phươngpháp đàmthoại SV: - Trình bày được định nghĩa,ưu điểm, hạn chế, tiến trìnhthực hiện và những điểm yêucầu cơ bản khi tiến hànhphương pháp đàm thoại.- Vận dụng chúng vào việcnghiên cứu một hiện tượngtâm lý cụ thể.* NC tài liệu:- Q1: Tr 55- 56.- Q2: Tr 47- 50. - Q3: Tr 82- 85.- Q4: Tr 90- 91.* Khái quát những nộidung chủ yếu của PP đàmthoại trong NC tâm lý?Thực hànhKhácTự học,tự nghiêncứu- Ở nhà-Thư viện22.6. Phươngpháp chuyêngia. Sinh viên: - Trình bày được nhữngnội dung chủ yếu của PP chuyên giatrong NC tâm lý.- Vận dụng phương phápnghiên cứu tiểu sử cá nhânvào việc nghiên cứu một hiệntượng tâm lý cụ thể.* NC tài liệu:- Q1: Tr 63-66.- Q3: Tr 98- 99.- Q4: Tr 79- 104.* Mô tả những nội dungchủ yếu của PP chuyêngia trong NC tâm lý?Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnHướng dẫn SVcách lựa chọncác PPNC trongSinh viên: - Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học.Chuẩn bị các vấn đề chưarõ để hỏi GV.15thoại một đề tàiNCTL và giảiđáp thắc mắc.- Hiểu và biết vận dụng đượccác kiến thức đã học giảiquyết các n.vụ học tập.KT- ĐG - Trên lớp- Kiểm tra kếtquả chuẩn bị củaSV về các nộidung giảng viênđã yêu cầu . - Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV.- KT mức độ hiểu biết của SVvề các nhiệm vụ học tập thựchiện trong tuần 7. Từ đó hìnhthành kỹ năng tự học, tựnghiên cứu; Có thái độ đúngđắn trong học tập.Làm BTCN tuần 7vào vở bài tập theoyêu cầu của GV vàĐCCT.Tuần 8 : Phương pháp trắc nghiệm và phân tích sản phẩm hoạt động trong nghiên cứu tâm lý.Hìnhthức tổchức DHThờigian,địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyếtBài tập/ThảoluậnTrênlớp(3t)2.2.7. Phươngpháp trắcnghiệmSinh viên: - Trình bày đượcđịnh nghĩa, đặc điểm, tiêuchuẩn, cấu trúc, cách thức tiếnhành, ưu, nhược điểm, cáccách phân loại và nhữnglưu ý khi tiến hành phươngpháp trắc nghiệm. - Vận dụng phương pháptrắc nghiệm vào việcnghiên cứu một hiện tượngtâm lý cụ thể.* NC tài liệu:- Q2: Tr 43- 47- Q3: Tr 98-99- Q5: Tr 5- 16.* Khái quát những nội dungchủ yếu của PP trắc nghiệmtrong NC tâm lý? Lấy ví dụcụ thể để chỉ ra những hạnchế của PP này.Thực hànhKhác Tự học,tự nghiêncứu- Ở nhà- Thưviện2.2.8. Phươngpháp phân tíchsản phẩm hoạtđộng.SV trình bày được định nghĩa,ưu điểm, hạn chế và nhữngđiểm lưu ý khi tiến hànhphương pháp phân tích sảnphẩm hoạt động. Trên cơ sởđó vận dụng chúng vàoviệc nghiên cứu một hiệntượng tâm lý cụ thể.* NC tài liệu:- Q1: Tr 57- 59.- Q2: Tr: 50-52* Mô tả những nội dung chủyếu của PP phân tích sảnphẩm hoạt động trong NCtâm lý? Lấy ví dụ về cách sửdụng PP này trong một đềtài cụ thể.Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHướng dẫn SVcách sử dụngmột test tâm lýcụ thể.Sinh viên: - Hiểu và tómtắt được những vấn đề cơbản về ND bài học.- Hiểu và biết vận dụngđược các kiến thức đã họcChuẩn bị các vấn đề chưa rõphần thảo luận và tự học đểhỏi GV.16giải quyết các n.vụ học tập.KT- ĐG 50 phút- Trên lớpBài 3- KT chuẩn bị bàivà tự học của SVvề nội dung tuầnhọc tập tuần 8.- KTGK: Hìnhthức KT viết (CN),ND cả lý thuyết vàBT vận dụngchương 1,2,3.- KT mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu vàkỹ năng phân tích, đánhgiá, thái độ tích cực củasinh viên trong học tập.- Làm BTCN tuần 7vào vở bài tập theo yêucầu của GV và ĐCCT.- Nội dung ôn tậpKTGK.Tuần 9 : Phương pháp toán thống kê.HTTCdạy họcTh. gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyết Trên lớp(3t)2.3. Phương phápthống kê toán học. Sinh viên:- Phân tích được khái niệmphương pháp toán thống kê vàcách sử dụng một số công thứctoán thống kê trong nghiên cứutâm lý. - Vận dụng chúng vào xử lý sốliệu trong một đề tài nghiên cứutâm lý cụ thể.* Đọc tài liệu:Q1: Tr 61-67; Q2: Tr69- 75; Q3: Tr 99- 106* Trình bày ý nghĩa vàcách sử dụng một sốcông thức PP thống kêtoán học trong NC TL?Chỉ ra các công thứctoán thống kê và cách sửdụng chúng trong mộtđề tài NCTL cụ thể.Bài tập/ThảoluậnTrên lớp(3t)Tập sử dụng cácphương pháp toánhọc để xử lý số liệuthu được trong mộtđề tài nghiên cứutâm lý. Sinh viên vận dụng lý thuyết vềphương pháp toán thống kê để xửlý số liệu thu được trong mộtđề tài nghiên cứu tâm lý.* Đọc tài liệu:Q1: Tr 61-67; Q2: Tr69- 75; Q3: Tr 99- 106* Tìm một đề tài NCTL và tập xử lý sốliệu thu được trongđề tài đó. Thực hànhKhácTự học,tự nghiêncứu- Ở nhà-Thư viện 2.3.2. Một số lưu ýkhi sử dụng hệ sốtương quan.SV trình bày được một số lưu ýkhi sử dụng hệ số tươngquan trong nghiên cứu tâm lý. Từđó tập vận dụng chúng vào tìmhiểu mối tương quan giữa các hiệntượng cần nghiên cứu trong một đề* NC tài liệu:Q1: Tr 61-67; Q2: Tr69- 75;Q3: Tr 99- 106.* Khi sử dụng hệ sốtương quan trong NCtâm lý cần lưu ýnhững gì? Lấy ví dụ17tài nghiên cứu tâm lý cụ thể. minh họa.Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHướng dẫn SV sửdụng PP toán trongNCTL và giải đápthắc mắc.Sinh viên: - Hiểu và tóm tắtđược những vấn đề cơ bản vềND bài học.- Hiểu và biết vận dụng đượccác kiến thức đã học giải quyếtcác n.vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp- KT chuẩn bị bài và tựhọc của SV về nộidung tuần học tập tuần9.- Kiểm tra liên hệ thựctiễn của SV.- KT mức độ hiểu biết củaSV về các nhiệm vụ học tậpthực hiện trong tuần 9. Từđó hình thành kỹ năng tựhọc, tự nghiên cứu; Có tháiđộ đúng đắn trong học tập.- Làm BTCN tuần 9vào vở bài tập theoyêu cầu của GV vàĐCCT.- Đăng ký làm BTL,chọn đề tài n.cứu.Tuần 10: Lựa chọn đề tài và xây dựng đề cương nghiên cứu tâm lý.HT tổchức DHTh.gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyếtTrên lớp(3t)Chương 4: Lựachọn đề tài nghiêncứu và xây dựngđề cương nghiêncứu 1. Lựa chọn đề tàinghiên cứu tâm lý. 2. Xây dựng đềcương một đề tàinghiên cứu tâm lý.Sinh viên: - Phân tích được khái niệm về đề tàinghiên cứu tâm lý, đưa ra đượccác yêu cầu và cách thức lựachọn một đề tài nghiên cứutâm lý.- Xác định được mục đích của việcxây dựng đề cương nghiên cứu tâm lývà tổng hợp được cấu trúc đề cươngcủa một đề tài nghiên cứu tâm lý.- Vận dụng chúng vào việc xâydựng đề cương một ĐT NCtâm lý cụ thể* Đọc tài liệu:- Q1: Tr 100- 104.- Q2: Tr 95- 97.- Q3: Tr 127- 130.- Q4: Tr 105- 115* Mô tả các yêu cầuvà cách thức lựachọn một đề tài NCtâm lý? Lấy ví dụminh họa.* Khái quát cấu trúc đềcương một đề tài NCtâm lý? Tập lựa chọnđề tài và xây dựngđề cương cho ĐTNC tâm lý đó.Bài tập/Thảo luậnThực hànhTrên lớp(3t)Thực hành lựa chọnđề tài nghiên cứutâm lý.Sinh viên vận dụng lý thuyết đểlựa chọn được một vấn đề vềtrí tuệ hoặc nhân cách làm đềtài nghiên cứu tâm lý.* NC tài liệu:- Q1: Tr 43- 49.- Q2: Tr 35- 58.- Q3: Tr 89-93.- Q4: Tr 79- 86.* Chọn một vấn đề về trítuệ hoặc tình cảm làm18đề tài nghiên cứu KhácTự học, tựnghiêncứu- Ở nhà-Thư viện 1.1.2. Các loại đềtài nghiên cứu tâmlý SV trình bày được các cách phânloại đề tài nghiên cứu tâm lý .* NC tài liệu: Q4: Tr 172- 174.* Khái quát các cáchphân loại đề tài nghiêncứu tâm lý?Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHướng dẫn SV cáchlựa chọn một đề tàinghiên cứu tâm lývà giải đáp thắc mắc.Sinh viên: - Hiểu và tóm tắt được những vấnđề cơ bản về ND bài học.- Hiểu và biết vận dụng được cáckiến thức đã học giải quyết cácnhiệm vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV.KT- ĐG- Trên lớp(30 phút)Bài 3- KT viết: Các ND lýthuyết và KN vận dụngkiến thức thiết kế bảnghỏi, phiếu phỏng vấn, xửlý số liệu trong NC tâm lý.ĐG thái độ, hiệu quả việc SV thựchiện bài tập cá nhân tuần 6 và bàiviết số 3. Từ đó hình thành kỹ năngtự học, tự NC; Có thái độ đúng đắntrong học tập.- SV ôn tập các NDKT viết.- Làm BTCN tuần 10vào vở bài tập theoyêu cầu của GV.Tuần 11: Thực hành xác định đề tài và xây dựng đề cương nghiên cứu trí tuệ .HTTCdạy họcTh.gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyếtBài tập/ThảoluậnThựchànhTrên lớp(3t)Chương5:Thực hànhnghiên cứu tâmlý 1. Thực hànhNC trí tuệ.1.1. Thực hànhlựa chọn đề tàiNC trí tuệ.1.2. Thực hànhxây dựng đềcương NC trítuệ.Sinh viên vận dụng lýthuyết để lựa chọn đề tài vềtrí tuệ: nhận thức, trí nhớ, tưduy, tưởng tượng, năng lực trítuệ, mức độ sáng tạo vàxây dựng đề cương chođề tài NC tâm lý đó * NC tài liệu:- Q1: Tr 100- 104- Q3: Tr 127- 130.- Q4: Tr 111- 115.* Sinh viên tập lựa chọnđề tài về trí tuệ: nhận thức,trí nhớ, tư duy, tưởngtượng, năng lực trí tuệ, mứcđộ sáng tạo và xâydựng đề cương cho đềtài NC tâm lý đó. Khác19Tự học,tự nghiêncứu.- Ở nhà- Thư viện Lựa chọn một vấnđề về trí nhớ vàxây dựng đềcương cho đề tàiNC tâm lý đóSV vận dụng lý thuyế đểđể lựa chọn đề tài về trí nhớvà xây dựng đề cươngcho đề tài NC tâm lý đó* NC tài liệu:- Q3: Tr 174- 178.- Q4: Tr 111- 114.* Đề cương cho đề tài nghiên cứu tâm lý đã chọn.Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHD SV cách lựachọn đề tài về trí tuệvà xây dựng đềcương cho đề tàiNC tâm lý đó.Sinh viên: - Hiểu và tóm tắt đượcnhững vấn đề cơ bản vềND bài học.- Hiểu và biết vận dụngđược các kiến thức đã họcgiải quyết các nhiệm vụhọc tập.Chuẩn bị các vấn đề chưarõ để hỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp- KT chuẩn bị bàivà tự học của SVvề nội dung tuầnhọc tập tuần 11.- Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV. KT mức độ hiểu biết củaSV về các nhiệm vụ họctập thực hiện trong tuần11. Làm BTCN tuần 11vào vở bài tập theoyêu cầu của GV vàĐCCT.Tuần 12: Thực hành các phương pháp và giai đoạn nghiên cứu trí tuệ. HT tổchức DHT.gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyếtBài tập/Thảoluận ThựchànhTrên lớp(3t)1.3. Thực hànhvận dụng cácphương phápnghiên cứu trí tuệ.1.4. Thực hànhcác giai đoạnnghiên cứu.Sinh viên vận dụng lý thuyếtđể để lựa chọn các phươngnghiên cứu tâm lý và tiến hànhcác giai đoạn nghiên cứu cho đềtài nghiên cứu trí tuệ.* NC tài liệu:- Q2: Tr 47- 50. - Q3: Tr 82- 85.* Sinh viên lựa chọn đề tàivề trí tuệ: nhận thức, trínhớ, tư duy, tưởng tượng,năng lực trí tuệ và lựachọn các phương phápnghiên cứu, thiết kế cácgiai đoạn nghiên cứu cho20đề tài đó.KhácTự học,tự nghiêncứu- Ở nhà- Thư viện 4. Tập viết phầnmở đầu cho đề tàinghiên cứu trí tuệđã lựa chọnSinh viên vận dụng lý thuyếtthực hành viết phần mở đầucho một đề tài nghiên cứutâm lý cụ thể đã lựa chọnvề trí tuệ: nhận thức, trí nhớ, tưduy, tưởng tượng, năng lực trítuệ * NC tài liệu:- Q1: Tr 100- 104- Q3: Tr 127- 130.- Q4: Tr 111- 115.* Sinh viên tập viếtphần mở đầu cho mộtđề tài nghiên cứu trítuệ cụ thể về: nhậnthức, trí nhớ, tư duy, tưởngtượng, năng lực trí tuệ Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHD SV cách lựachọn một vấn đề về trítuệ và lựa chọn cácphương pháp nghiêncứu tâm lý, thiết kế cácgiai đoạn NC cho đềtài NC trí tuệ đó.Sinh viên:- Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học.- Hiểu và biết vận dụng đượccác kiến thức đã học giảiquyết các n.vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đề \đểhỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp- KT chuẩn bị bài vàtự học của SV về nộidung tuần học tậptuần 12.- Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV.- KT mức độ hiểu biết củaSV về các nhiệm vụ họctập thực hiện trong tuần 12 Làm BTCN tuần 12vào vở bài tập theoyêu cầu của GV vàĐCCT.Tuần 13: Thực hành xác định đề tài và xây dựng đề cương nghiên cứu nhân cách.HT tổchức DHThờigian, địađiểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SV chuẩn bịGhichúLý thuyếtBài tập/ThảoluậnThựchànhTrên lớp(3t) 2. Thực hành nghiêncứu nhân cách2.1. Thực hành lựachọn đề tài nghiêncứu nhân cách.2.2. Thực hành xâydựng đề cươngnghiên cứu nhâncách.Sinh viên vận dụng lýthuyết để lựa chọn đề tài vềnhân cách: Tình cảm, ý chí,thái độ, xu hướng, năng lực,phẩm chất. … và xây dựngđề cương cho đề tài NCtâm lý đó* NC tài liệu:- Q1: Tr 61-67.- Q2: Tr 69- 75.- Q3: Tr 99- 106* Sinh viên tập lựachọn đề tài về nhâncách: Tình cảm, ýchí, thái độ, xuhướng, năng lực,phẩm chất….vàxây dựng đề21cương cho đề tàiNC tâm lý đó.KhácTự học,tự nghiêncứu.- Ở nhà- Thư viện2.2.3. Tập sắp xếpdanh mục tài liệutham khảo.- Sinh viên vận dụng lýthuyết tập luyện để hìnhthành kỹ năng tập tập sắpxếp danh mục tài liệutham khảo.* NC tài liệu:- Q2: Tr 115- 118.- Q4: Tr 11 5- 117.* SV tập sắp xếpdanh mục tài liệutham khảo chomột đề tài n.cứutâm lý về trí tuệhoặc nhân cách.Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHD SV cách lựa chọn đềtài về nhân cách và xâydựng đề cương cho đềtài NC tâm lý đó.Sinh viên: - Hiểu và tóm tắtđược những vấn đề cơ bảnvề ND bài học.- Hiểu và biết vận dụngđược các kiến thức đã họcgiải quyết các n.vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV.KT- ĐG - 50 phútTrên lớpBài 4 Lựa chọn một đề tài về trítuệ hoặc nhân cách và xácđịnh các phương pháp thuthập số liệu, xử lý số liệuvà phân tích, lý giải số liệucho đề tài nghiên cứu đó.SV trình bày được cácnội dung theo yêu cầucủa bài kiểm tra viết số4, hình thành kỹ năngphối hợp hoạt động theonhóm để thực hiện bàitập thực hành. - Bản báo cáokết quả HĐnhóm.- SV phân công trongnhóm cho cá nhânđóng vai để thực hiệnnội dung,, được giao.Tuần 14: Thực hành các phương pháp và giai đoạn nghiên cứu nhân cách.HT tổchức DHT.gian,địa điểmNội dung chính Mục tiêu cụ thểYêu cầu SVchuẩn bịGhichúLý thuyếtBài tập/ThảoluậnThựchànhTrên lớp(3t)2.3. Thực hànhvận dụng cácphương phápnghiên cứu nhâncách.2.4. Thực hànhcác giai đoạnnghiên cứu nhâncách.Sinh viên vận dụng lý thuyết đểđể lựa chọn các phương nghiên cứutâm lý và tiến hành các giai đoạnnghiên cứu cho đề tài nghiên cứunhân cách.* NC tài liệu:- Q5: Tr 101- 110. Tr 134- 142- Q5: Tr 142- 152. Tr 168- 172.* Sinh viên lựachọn đề tài vềnhân cách: Tìnhcảm, ý chí, thái độ,xu hướng, năng22lực, phẩmchất và lựa chọncác PP NC, thiếtkế các giai đoạnNC cho đề tài đó.KhácTự học,tự nghiêncứu- Ở nhà- Thư viện Lựa chọn một vấn đềvề tình cảm và xâydựng đề cươngcho đề tài NC tâmlý đó.SV vận dụng lý thuyế để đểlựa chọn đề tài về tình cảm và xâydựng đề cương cho đề tài NCtâm lý đó* NC tài liệu:- Q3: Tr 174- 178.- Q4: Tr 111- 114.* Đề cương cho đềtài nghiên cứu tâm lý đã chọn.Tư vấncủa GV- Trên lớp- VPBM - Qua điệnthoạiHD SV cách lựachọn một vấn đề vềnhân cách và lựachọn các PP NC, thiếtkế các giai đoạn NCcho đề tài NC đó.Sinh viên:- Hiểu và tóm tắt được nhữngvấn đề cơ bản về ND bài học.- Hiểu và biết vận dụng được cáckiến thức đã học giải quyết cácnhiệm vụ học tập.Chuẩn bị các vấn đềchưa rõ để hỏi GV.KT- ĐG - Trên lớp- KT chuẩn bị bài vàtự học của SV về nộidung tuần học tậptuần 14.- Kiểm tra liên hệthực tiễn của SV.- KT mức độ hiểu biết của SVvề các nhiệm vụ học tập thựchiện trong tuần 14 - Làm BTCNtuần 14 vào vởbài tập.- Thu bài tập lớn 8. Chính sách đối với môn học: Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được đánh giákết quả môn học:- Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết họctrên lớp.- Thái độ học tập: Sinh viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tậpđầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên; tích cực tham gia thảo luận nhóm,tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp.- Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 6 con điểm thường xuyên và 1 con điểm kiểmtra giữa kỳ. - Điểm thi kết thúc học phần: Sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ điềukiện dự thi.23 Hoặc sinh viên có thể làm làm bài tập lớn thay thế bài thi kết thúc học phần vớiđiều kiện: Sau khi học được 1/2 số tiết của học phần, không có điểm kiểm tra thườngxuyên dưới 7,0 và điểm TBC của điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tậpphải đạt từ 8,0 trở lên. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. 9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%. - Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm xác định kết quả học tậphàng ngày của sinh viên về mức độ hiểu biết, kỹ năng đạt được và tinh thần thái độtrong học tập nói chung, trong tự học nói riêng, kiểm tra thái độ chuyên cần, tạo độnglực thúc đẩy sinh viên học tập. - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chuẩn bị bàihọc, thảo luận và tự học có hướng dẫn, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu; kiểm trakiến thức lý thuyết của chương, các vấn đề tìm hiểu thực tiễn, kỹ năng thực hành, kếtquả làm bài tập vận dụng kiến thức, hoạt động nhóm, ý thức xây dựng bài học, tham giacác buổi học trên lớp…. - Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết, vấn đáp, kỹ năng thực hành hoặc các hoạt độngtheo nhóm trên lớp. - Số lần kiểm tra: Học phần phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý ítnhất phải có 6 con điểm đánh giá thường xuyên/ 1sinh viên. Trung bình 2->3 tuần mỗisinh viên phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Điểm đánh giá thườngxuyên phải rải đều trong quá trình dạy học. Trong đó: + Tham gia học tập trên lớp: Chuyên cần, tinh thần, thái độ, ý thức xây dựng bàihọc… 1 con điểm. + Hoàn thành nội dung tự học, tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành, làm bài tậpvận dụng… do giáo viên giao: 1 con điểm. + Kiểm tra cá nhân: Kiểm tra viết tự luận, 2 con điểm. Thời gian kiểm tra 30 phút/bài. + Kiểm tra kết quả thảo luận, thực hành BTN/tháng: 2 con điểm.Thời gian kiểm tra 50 phút. 9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%. - Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra giữa kỳ nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêunhận thức và các kỹ năng phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức … ở giai đoạn giữa24môn học, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy và phươngpháp học ở nửa kỳ sau. - Nội dung kiểm tra: Các vấn đề lý thuyết chương 1,2,3 và kỹ năng vận dụng kiếnthức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạt động nghề nghiệp (tư vấn, quản trịnhân sự. - Số lần kiểm tra: Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm một bài kiểm tragiữa kỳ. - Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp. 9.3. Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50% - Mục tiêu kiểm tra: Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằmđánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đặt ra. - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ các nội dung học phần, gồm các vấn đề lýthuyết và kỹ năng vận dụng kiến thức giải các bài tập, giải quyết các vấn đề trong hoạtđộng nghề nghiệp (tư vấn, quản trị nhân sự…) - Hình thức kiểm tra: Tự luận trên lớp hoặc làm bài tập lớn. 9. 4. Tiêu chí đánh giá cho các loại bài tập, kiểm tra. * Tiêu chí đánh giá tham gia học tập trên lớp: Sinh viên phải tham gia đầy đủ cácbuổi học tập trên lớp, có ý thức cao trong học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bàihọc, thảo luận nhóm …. * Tiêu chí đánh giá các nhiệm vụ học tập (cá nhân/ tuần, bài tập nhóm/ tháng): - Bài tập cá nhân/ tuần: + Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, đọc cáctài liệu hướng dẫn học tập để chuẩn bị nội dung bài học trước khi lên lớp, nội dung thảoluận, xêmina, tự học, tìm hiểu thực tế, làm các tập vận dụng + Các tiêu chí đánh giá loại bài tập cá nhân gồm: Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợplý, thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp, trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viếtđược thể hiện rõ ràng đã sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn. Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ khôngquá dài. - Bài tập nhóm/ tháng:25