Để khử hoàn toàn 16gam bột fe2o3 thành fe cần vlit khí co ở đktc. giá trị v là :

Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGCâu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO [ở đktc] đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3[ở nhiệt độ cao]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vàolượng dư dung dịch Ca[OH]2 thì tạo thành 4 gam kết tủA. Giá trị của V làA. 1,120.B. 0,896.C. 0,448.D. 0,224.Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2[đktc] thoát rA. Thể tích CO [đktc] đã tham gia phản ứng làA. 1,12 lít.B. 2,24 lít.C. 3,36 lít.D. 4,48 lít.Câu 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng thu được2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca[OH] 2 dư thuđược 5 gam kết tủA. Giá trị của m là:A. 3,22 gam.B. 3,12 gam.C. 4,0 gam.D. 4,2 gam.Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO [ởđktc]. Khối lượng chất rắn sau phản ứng làA. 28 gam.B. 26 gam.C. 22 gam.D. 24 gam.Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO [ở đktc]. Khối lượngsắt thu được là A. 5,6 gam.B. 6,72 gam.C. 16,0 gam.D. 8,0 gam.Câu 7: Cho luồng khí CO [dư] đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứnghoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu làA. 0,8 gam.B. 8,3 gam.C. 2,0 gam.D. 4,0 gam.Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp [X] chứa 31,9 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO và CaO thì thuđược 28,7 gam hỗn hợp chất rắn [Y]. Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn [Y] tác dụng với dung dịch HCl dưthu được V lít H2 [đkc]. Giá trị V làA. 5,60 lít.B. 4,48 lít.C. 6,72 lít.D. 2,24 lít.Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lítCO ở [đktc]. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:A. 39gB. 38gC. 24gD. 42gCâu 10: Khử hoàn toàn 5,38 gam hỗn hợp gồm Al 2O3, FeO, MgO và CuO cần dùng vừa đủ 448 ml khíCO [đktc]. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng làA. 5,06 gam.B. 9,54 gam.C. 2,18 gam.D. 4,50 gam.DẠNG 6: ĐIỆN PHÂNCâu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl 2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát raở catod làA. 40 gam.B. 0,4 gam.C. 0,2 gam.D. 4 gam.Câu 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu[NO 3]2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khốilượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam?A. 1,6 gam.B. 6,4 gam.C. 8,0 gam.D. 18,8 gam.Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân làA. CuSO4.B. NiSO4.C. MgSO4.D. ZnSO4.Câu 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH=2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:A. 0,54 gam.B. 0,108 gam.C. 1,08 gam.D. 0,216 gam.Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol củadung dịch CuSO4 ban đầu làA. 1M.B.0,5M.C. 2M.D. 1,125M.Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 [điện cực trơ] trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ởcatot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịchNaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là [Ag=108]A. 0,429 A và 2,38 gam.B. 0,492 A và 3,28 gam.C. 0,429 A và 3,82 gam.D. 0,249 A và 2,38 gam.GV: Lê Kim TrâmTrang 24 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGCâu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M [điện cực trơ] trong thời gian 4 giờ, cường độ dòngđiện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân làA. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M.B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.C. AgNO3 0,1MD. HNO3 0,3MCâu 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl 2 thu được 1,12 lít khí X [ở đktc]. Ngâmđinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu làA. 1M.B. 1,5M.C. 1,2M.D. 2M.Câu 9: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện cócường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:A. Zn.B. Cu.C. Ni.D. Sn.Câu 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO 4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thuđược 0,224 lít khí [đkc] ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%.Khối lượng catot tăng làA. 1,28 gam.B. 0,32 gam.C. 0,64 gam.D. 3,2 gam.CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ- NHÔMKIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤTCâu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA làA. 3.B. 2.C. 4.D. 1.Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA làA. R2O3.B. RO2.C. R2O.D. RO.Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na [Z =11] làA. 1s22s2 2p6 3s2.B. 1s22s2 2p6.C. 1s22s2 2p6 3s1.D. 1s22s2 2p6 3s23p1.Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa làA. KNO3.B. FeCl3.C. BaCl2.D. K2SO4.Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh làA. NaCl.B. Na2SO4.C. NaOH.D. NaNO3.Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịchA. KCl.B. KOH.C. NaNO3.D. CaCl2.Câu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân làA. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O.D. NaOH, CO2, H2O.Câu 8: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trongA. nước.B. rượu etylic.C. dầu hỏa.D. phenol lỏng.Câu 9: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó làA. Na2CO3.B. MgCl2.C. KHSO4.D. NaCl.Câu 10: Có thể dùng NaOH [ở thể rắn] để làm khô các chất khíA. NH3, O2, N2, CH4, H2B. N2, Cl2, O2, CO2, H2C. NH3, SO2, CO, Cl2D. N2, NO2, CO2, CH4, H2Câu 11: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương phápA. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cựcC. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cựcD. điện phân NaCl nóng chảyCâu 12: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịchNaOH làA. 2.B. 1.C. 3.D. 4.Câu 13: Phản ứng nhiệt phân không đúng là00A. 2KNO3 tB. NaHCO3 t→ 2KNO2 + O2.→ NaOH + CO2.00C. NH4Cl tD. NH4NO2 t→ NH3 + HCl.→ N2 + 2H2O.Câu 14: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?GV: Lê Kim TrâmTrang 25 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGA. Điện phân NaCl nóng chảy.B. Điện phân dung dịch NaCl trong nướcC. Điện phân NaOH nóng chảy.D. Điện phân Na2O nóng chảy+Câu 15: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na?A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịchAgNO3.Câu 16: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:A. sự khử ion Na+.B. Sự oxi hoá ion Na+.C. Sự khử phân tử nước.D. Sự oxi hoá phân tử nướcCâu 17: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?A. Ion Br− bị oxi hoá. B. ion Br− bị khử.C. Ion K+ bị oxi hoá.D. Ion K+ bị khử.Câu 18: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm?A. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron.C. số electron ngoài cùng của nguyên tử.D. cấu tạo đơn chất kim loại.Câu 19: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu đượcA. NA.B. NaOH.C. Cl2.D. HCl.Câu 20: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng.D. tác dụng với axit.→Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X  Na2CO3 + H2O. X là hợp chấtA. KOHB. NaOHC. K2CO3D. HClCâu 22: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra [ởđktc] làA. 0,672 lít.B. 0,224 lít.C. 0,336 lít.D. 0,448 lít.Câu 23: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V làA. 400.B. 200.C. 100.D. 300.Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 [ở đktc] vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dungdịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là [Cho C = 12, O = 16, Na = 23]A. 10,6 gam.B. 5,3 gam.C. 21,2 gam.D. 15,9 gam.Câu 25: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí [đktc] ở anot và 6,24gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân làA. LiCl.B. NaCl.C. KCl.,D. RbCl.Câu 26: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước [dư] thu được 0,336 lít khí hiđro [ở đktc].Kim loại kiềm là [Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85]A. Rb.B. Li.C. Na.D. K.Câu 27: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịchAgNO3 1M cần dùng làA. 40 ml.B. 20 ml.C. 10 ml.D. 30 ml.Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 [ở đktc] vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dungdịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là [Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32]A. 20,8 gam.B. 23,0 gam.C. 25,2 gam.D. 18,9 gam.Câu 29: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗnhợp muối cloruA. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là:A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam. C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và5,28 gam.Câu 30: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịchNaOH 30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được làA. 10,6 gam Na2CO3B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3C. 16,8 gam NaHCO3D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3Câu 31: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 [đktc] đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gamKHCO3. Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp làA. 42%.B. 56%.C. 28%.D. 50%.Câu 32: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thểtích khí CO2 [đktc] thu được bằng:GV: Lê Kim TrâmTrang 26 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGA. 0,784 lít.B. 0,560 lít.C. 0,224 lít.D. 1,344 lít.Câu 33: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khíH2 [đktc]. Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A làA. 100 ml.B. 200 ml.C. 300 ml.D. 600 ml.Câu 34: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượngkhí CO2 thu được [đktc] bằng :A. 0,448 lítB. 0,224 lít.C. 0,336 lít.D. 0,112 lít.Câu 35: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đivào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được [cho Ca = 40, C=12, O =16]A. 5,3 gam.B. 9,5 gam.C. 10,6 gam.D. 8,4 gam.Câu 36: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nướC. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây?A. K.B. NA.C. Cs.D. Li.Câu 37: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H 2OlàA. 5,00%B. 6,00%C. 4,99%.D. 4,00%Câu 38: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100mldung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng làA. 6,9 gam.B. 4,6 gam.C. 9,2 gam.D. 2,3 gam.Câu 39: Cho 5,6 lit CO2 [đktc] hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trongdung dịch sau phản ứng làA. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3.B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH.D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3.Câu 40: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn vàkhí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu đượcsau phản ứng làA. 5,8 gam.B. 6,5 gam.C. 4,2 gam.D. 6,3 gam.KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤTCâu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA làA. 3.B. 2.C. 4.D. 1.Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhómA. IIA.B. IVA.C. IIIA.D. IA.Câu 3: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượngtrong phương trình hóa học của phản ứng làA. 4.B. 5.C. 6.D. 7.Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trườngkiềm làA. Be, Na, CA.B. Na, Ba, K.C. Na, Fe, K.D. Na, Cr, K.Câu 5: Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn[NO3]2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dungdịchA. HCl.B. NaOH.C. NaCl.D. MgCl2.Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường làA. Fe.B. Na.C. Ba.D. K.Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn làA. Sr, K.B. Na, Ba.C. Be, Al.D. Ca, Ba.Câu 8: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời làA. NaCl.B. NaHSO4.C. Ca[OH]2.D. HCl.Câu 9: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường làA. Na.B. Ba.C. Be.D. Ca.Câu 10: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 làGV: Lê Kim TrâmTrang 27 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGA. nhiệt phân CaCl2.B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.C. điện phân dung dịch CaCl2.D. điện phân CaCl2 nóng chảy.Câu 11: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa làA. NaOH.B. Na2CO3.C. BaCl2.D. NaCl.Câu 12: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ionA. Cu2+, Fe3+.B. Al3+, Fe3+.C. Na+, K+.D. Ca2+, Mg2+.Câu 13: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu làA. Na2CO3 và HCl.B. Na2CO3 và Na3PO4.C. Na2CO3 và Ca[OH]2.D. NaCl và Ca[OH]2.Câu 14: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?A. Gây ngộ độc nước uống.B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.Câu 15: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Al[OH]3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất làA. NaOH.B. Mg[OH]2.C. Fe[OH]3.D. Al[OH]3.Câu 16: Cặp chất không xảy ra phản ứng làA. Na2O và H2O.B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.D. dung dịch NaOH và Al2O3.Câu 17: Khi cho dung dịch Ca[OH]2 vào dung dịch Ca[HCO3]2 thấy cóA. bọt khí và kết tủa trắng.B. bọt khí bay ra.C. kết tủa trắng xuất hiện.D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.Câu 18: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca[OH]2 thấy cóA. bọt khí và kết tủa trắng.B. bọt khí bay ra.C. kết tủa trắng xuất hiện.D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.Câu 19: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độthường làA. 4.B. 1.C. 2.D. 3.Câu 20: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba[HCO3]2 tác dụng với dung dịchA. HNO3.B. HCl.C. Na2CO3.D. KNO3.Câu 21: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí [đktc]. Tên củakim loại kiềm thổ đó làA. Ba.B. Mg.C. Ca.D. Sr.Câu 22: Cho 10 lít hỗn hợp khí [đktc] gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịchCa[OH]2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủA. Trị số của m bằngA. 10 gam.B. 8 gam.C. 6 gam.D. 12 gam.Câu 23: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc vàđem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dungdịch đầu làA. 10 gamB. 20 gam.C. 30 gam.D. 40 gam.Câu 24: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 [đktc]. Sốgam mỗi muối ban đầu làA. 2,0 gam và 6,2 gamB. 6,1 gam và 2,1 gamC. 4,0 gam và 4,2 gamD. 1,48 gam và 6,72 gamCâu 29: Thổi V lít [đktc] khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ca[OH]2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủA.Giá trị của V là:A. 44,8 ml hoặc 89,6 mlB. 224 mlC. 44,8 ml hoặc 224 mlD. 44,8 mlCâu 25: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca[OH]2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêugam kết tủa?A. 20 gam.B. 30 gam.C. 40 gam.D. 25 gam.Câu 26: Dẫn V lit CO2 [đktc] vào dung dịch Ca[OH]2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đunnóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữA. Giá trị của V làA. 7,84 litB. 11,2 litC. 6,72 litD. 5,6 litGV: Lê Kim TrâmTrang 28 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGCâu 27: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba[OH]2, sauphản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là [Cho C = 12, O = 16, Na = , Ba = 137]A. 39,40 gam.B. 19,70 gam.C. 39,40 gam.D. 29,55 gam.Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M [MCO 3] bằng dung dịch H2SO4loãng vừa đủ, thu được một chất khí và dung dịch G 1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hoà,khan. Công thức hoá học của muối cacbonat là [Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba =137]A. CaCO3.B. MgCO3.C. BaCO3.D. FeCO3.Câu 29: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muốicacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO 2[đkc]. Cô cạn dung dịch sauphản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặngA. 7,800 gam.B. 5,825 gam.C. 11,100 gam.D. 8,900 gam.Câu 30: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước [dư] thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 [ởđktc]. Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X làA. 150 mlB. 60 mlC. 75 mlD. 30 mlCâu 31: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 [ở đktc] vào 2,5 lít dung dịch Ba[OH]2 nồng độ a mol/l, thuđược 15,76 gam kết tủA. Giá trị của a là [cho C = 12, O = 16, Ba = 137]A. 0,032.B. 0,04.C. 0,048.D. 0,06.Câu 32: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?A. Gây ngộ độc nước uốngB. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áoC. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩmD. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nướcCâu 33: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng?A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+; Mg2+B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca2+, Mg2+ là nước mềmC. Nước cứng có chứa một trong hai Ion Cl- và SO2-4 hoặc cả hai là nước cứng tạm thời.D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO-3 và SO2-4 hoặc Cl- là nước cứng toàn phần.Câu 34: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Yvà thoát ra 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hoà dung dịch Y là bao nhiêu?A. 120 mlB. 60mlC. 1,20litD. 240ml+2+2+Câu 35: Một dung dịch chứa các ion Na , Ca , Mg , Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sauđây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?A. K2CO3B. NaOHC. Na2SO4D. AgNO3Câu 36: Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO 3 với dungdịch chứa 0,01 mol Ba [OH]2A. 0,73875 gamB. 1,47750gamC. 1,97000 gamD. 2,95500gamCâu 37: Dẫn V lít [đktc] khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca[OH]2 1 M thu được 6gam kết tủa. Lọc bỏ kếttủa, lấy dung dich nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu?A. 3,136litB. 1,344litC. 1,344 litD. 3,360lit hoặc 1,120litCâu 38: Sục 2,24 lit CO2 [đktc] vào 100ml dd Ca [OH]2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu đượcsau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam?A. 500gamB. 30,0gamC. 10,0gamD. 0,00gamCâu 39: Thổi Vlit [đktc] khí CO2 vào 300ml dung dịch Ca [OH] 2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa.Giá trị của V là:A. 44,8 ml hoặc 89,6mlB. 224mlC. 44,8ml hoặc 224mlD. 44,8mlCâu 40: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động và sự xâmnhập thực của nước mưa với đá vôi?GV: Lê Kim TrâmTrang 29 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGA. CaCO3 + H2O + CO2 ƒ Ca [HCO3]2B. Ca[HCO3]2 → CaCO3 + H2O + CO2C. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2D. CaCO3 t CaO + CO2→NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMCâu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al làA. 4.B. 3.C. 1.D. 2.Câu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:A. Na2SO4, KOH.B. NaOH, HCl.C. KCl, NaNO3.D. NaCl, H2SO4.Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA.B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1.C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện.D. Mức oxi hóa đặc trưng +3.Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịchA. NaOH loãng.B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịchA. Mg[NO3]2.B. Ca[NO3]2.C. KNO3.D. Cu[NO3]2.Câu 6: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH làA. Mg[OH]2.B. Ca[OH]2.C. KOH.D. Al[OH]3.Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịchA. NaOH.B. HCl.C. NaNO3.D. H2SO4.Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm làA. quặng pirit.B. quặng boxit.C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.Câu 9: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?A. Zn, Al2O3, Al.B. Mg, K, NA.C. Mg, Al2O3, Al.D. Fe, Al2O3, Mg.Câu 10: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH làA. Ag.B. Cu.C. Fe.D. Al.Câu 11: Chất có tính chất lưỡng tính làA. NaCl.B. Al[OH]3.C. AlCl3.D. NaOH.Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  cAl[NO3]3 + dNO + eH2O.→Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng [a + b] bằngA. 5.B. 4.C. 7.D. 6.Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịchA. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu[NO3]2.C. HCl.D. NaOH.Câu 14: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH làA. Al2O3.B. MgO.C. KOH.D. CuO.Câu 15: Chất không có tính chất lưỡng tính làA. NaHCO3.B. AlCl3.C. Al[OH]3.D. Al2O3.Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệtnhôm?A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóngB. Al tác dụng với CuO nung nóng.C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóngD. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóngCâu 17: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:A. KCl, NaNO3.B. Na2SO4, KOH.C. NaCl, H2SO4.D. NaOH, HCl.Câu 18: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.C. chỉ có kết tủa keo trắng.D. không có kết tủa, có khí bay lên.Câu 19: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa nâu đỏ.B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.C. có kết tủa keo trắng.D. dung dịch vẫn trong suốt.Câu 20: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây?GV: Lê Kim TrâmTrang 30 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGA. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natrialuminat.C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.D. Cho Al2O3 tác dụng với nướcCâu 21: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dungdịch của chất nào sau đây?A. NaOH.B. HNO3.C. HCl.D. NaCl.Câu 22: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thểtích khí H2 [ở đktc] thoát ra là [Cho Al = 27]A. 3,36 lít.B. 2,24 lít.C. 4,48 lít.D. 6,72 lít.Câu 23: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH [dư] thu được 6,72 lít khí H2 [ở đktc]. Khối lượngbột nhôm đã phản ứng là [Cho Al = 27]A. 2,7 gam.B. 10,4 gam.C. 5,4 gam.D. 16,2 gam.Câu 24: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thu được V lít khí hiđro [ở đktc]. Giá trị của V là [Cho H = 1, Al = 27]A. 0,336 lít.B. 0,672 lít.C. 0,448 lít.D. 0,224 lít.Câu 25: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 molN2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m làA. 8,1 gam.B. 1,53 gam.C. 1,35 gam.D. 13,5 gam.Câu 26: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thuđược 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m làA. 54,4 gam.B. 53,4 gam.C. 56,4 gam.D. 57,4 gam.Câu 27: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thoát ra 0,4 molkhí, còntrong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng làA. 11,00 gam.B. 12,28 gam.C. 13,70 gam.D. 19,50 gam.Câu 28: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí [đktc].Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí [đktc]. Khối lượngcủa Al và Fe trong hỗn hợp đầu làA. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe.B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe.D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.Câu 29: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí[đktc]. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu làA. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3Câu 30: Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng [dư] thoát ra 10,08 lít khí [đktc],còn các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim làA. 75%.B. 80%.C. 90%.D. 60%.Câu 31: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H 2 [đktc]. Nếucũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H 2 [đktc].Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim làA. 69,2%.B. 65,4%.C. 80,2%.D. 75,4%.Câu 32. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2[SO4]3. Sau phảnứng khối lượng kết tủa thu được làA. 3,12 gam.B. 2,34 gam.C. 1,56 gam.D. 0,78 gam.Câu 33: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thuđược là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là [cho H = 1, O = 16, Al = 27]A. 1,2.B. 1,8.C. 2,4.D. 2.Câu 34: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 [phản ứng nhiệt nhôm]. Sản phẩm sau phản ứng tácdụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí [đktc]. Tính mA. 0,540gamB. 0,810gamC. 1,080 gamD. 1,755 gamCâu 35: Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đâyA. Cần tinh chế quặng boxit [Al2O3.2H2O] do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2B. Từ 1 tấn boxit chưá 60% Al2O3] có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%GV: Lê Kim TrâmTrang 31 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGC. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hoáchỉ là CO2D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hoá bởi khôngkhíCâu 36: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí?A. dd Al [NO3]3 + dd Na2SB. dd AlCl3 + dd Na2CO3C. Al + dd NaOHD. dd AlCl3 + dd NaOHCâu 37: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ?A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3B. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOHC. Thêm dư HCl vào dd NaAlO2D. Thêm dư CO2 vào dd NaOHCâu 38: Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16mol Al2 [SO4]3 vào 0,4mol dung dịch H 2SO4 được dung dịch A.thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là baonhiêu gam?A. 15,60 gamB. 25,65gamC. 41,28gamD. 0,64 gamCâu 39: Cần bao nhiêu gam bột nhôm để có thể điều chế được 78 gam crom từ Cr 2O3 bằng phươngpháp nhiệt nhôm?A. 27,0 gamB. 54,0gamC. 67,5gamD. 40,5gamCâu 40: Ngâm một lá nhôm trong dung dịch CuSO 4 thì sau khi phản ứng hàon toàn khối lượng lá nhômthay đổi như thế nào? Biết rằng lượng ion SO2-4 trong dung dịch đủ kết tủa toàn toàn ion Ba2+ trong 26mldung dịch BaCl2 0,02MA. Khối lượng lá nhôm giảm 0,048 gamB. Khối lượng lá nhôm tăng 0,024 gamC. Khối lượng lá nhôm giảm 0,024gamD. Khối lượng lá nhôm tăng 0,024gamCâu 41: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit khí[đktc]. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam?A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3Câu 42: Hỗn hợp X gồm Al là Al4C3 tác dụng hết với nước tạo ra 31,2 gam Al[OH] 3. Cùng lượng X tácdụng hết với dung dịch HCl thì thu được một muối duy nhất và thoát ra 20,16 lít khí [đktc]. Khối lượngmỗi chất trong X là bao nhiêu gam?A. 5,4 gam Al và 7,2 gam Al4C3B. 2,7 gam Al và 3,6 gam Al4C3C. 10,8 gam Al và 14,4 gam Al4C3D. 8,1 gam Al và 10,8 gam Al4C3Câu 43:Có ba chất Mg, Al, Al2O3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?A. Dung dịch HClB. Dung dịch HNO3C. Dung dịch NaOHD. Dung dịch CuSO4CHƯƠNG 8: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUẠN TRỌNG KHÁCSẮT VÀ HỢP CHẤTCâu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?A. [Ar] 4s23d6.B. [Ar]3d64s2.C. [Ar]3d8.D. [Ar]3d74s1.Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?A. [Ar]3d6.B. [Ar]3d5.C. [Ar]3d4.D. [Ar]3d3.3+Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ?A. [Ar]3d6.B. [Ar]3d5.C. [Ar]3d4.D. [Ar]3d3.Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 [a, b, c, d là các số nguyên, tối giản].Tổng các hệ số a, b, c, d làA. 25.B. 24.C. 27.D. 26.Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất làA. hematit nâu.B. manhetit.C. xiđerit.D. hematit đỏ.Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe làA. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl.C. ZnCl2 và FeCl3.D. HCl và AlCl3.Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đólàGV: Lê Kim TrâmTrang 32 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGA. NO2.B. N2O.C. NH3.D. N2.Câu 8: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 [ởđktc]. Giá trị của m là [Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5]A. 2,8.B. 1,4.C. 5,6.D. 11,2.Câu 9: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thuđược 0,448 lít khí NO duy nhất [ở đktc]. Giá trị của m là [Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5]A. 11,2.B. 0,56.C. 5,60.D. 1,12.Câu 10. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl 3?A. 21,3 gamB. 14,2 gam.C. 13,2 gam.D. 23,1 gam.Câu 11: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muốisunfat. Kim loại đó là:A. Mg.B. Zn.C. Fe.D. Al.Câu 12: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khíH2 [đktc] thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó làA. Zn.B. Fe.C. Al.D. Ni.Câu 13: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml mộtchất khí [ở đktc]. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thuđược m gam một chất rắn. Giá trị m làA. 1,4 gam.B. 4,2 gam.C. 2,3 gam.D. 3,2 gam.Câu 14: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụnghết với dung dịch HCl thấy có V lít khí [đktc]. Giá trị của V là:A. 1,12 lít.B. 2,24 lít.C. 4,48 lít.D. 3,36 lít.Câu 15: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấykhối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt làA. 9,3 gam.B. 9,4 gam.C. 9,5 gam.D. 9,6 gam.Câu 16: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 [đktc], dung dịch thu được chobay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 [đktc] được giải phóng làA. 8,19 lít.B. 7,33 lít.C. 4,48 lít.D. 6,23 lít.Câu 17: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấykhô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng làA. 1,9990 gam.B. 1,9999 gam.C. 0,3999 gam.D. 2,1000 gamCâu 18: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần dần bột sắtvào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gianphản ứng làA. 1,9922 gam.B. 1,2992 gam.C. 1,2299 gam.D. 2,1992 gam.Câu 19. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư.Thể tích khí hidro [đktc] được giải phóng sau phản ứng là.A. 2,24 lit.B. 4,48 lit.C. 6,72 lit.D. 67,2 lit.Câu 20: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng [dư], sinh ra V lít khí NO [sản phẩm khử duynhất, ở đktc]. Giá trị của V làA. 6,72.B. 4,48.C. 2,24.D. 3,36.Câu 21: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng [dư]. Sau phản ứngthu được 2,24 lít khí hiđro [ở đktc], dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là [Cho H =1, Fe = 56, Cu = 64]A. 6,4 gam.B. 3,4 gam.C. 5,6 gam.D. 4,4 gam.Câu 22: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H 2 bayrA. Lượngmuối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?A. 40,5 gam.B. 45,5 gam.C. 55,5 gam.D. 60,5 gam.Câu 23. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit[đkc] hỗn hợp khí X gồm 2 khíNO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m làA. 0,56 gam.B. 1,12 gam.C. 11,2 gam.D. 5,6 gam.Câu 24: Phân hủy Fe[OH]3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn làGV: Lê Kim TrâmTrang 33 Tài liệu ôn tập TNTHPT-2010TRƯỜNG THPT LỘC HƯNGA. FeO.B. Fe2O3.C. Fe3O4.D. Fe[OH]2.Câu 25: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2[SO4]3 tác dụng với dung dịchA. NaOH.B. Na2SO4.C. NaCl.D. CuSO4.Câu 26: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá làA. Fe[NO3]2, FeCl3. B. Fe[OH]2, FeO.C. Fe2O3, Fe2[SO4]3. D. FeO, Fe2O3.→→ FeCl3  Fe[OH]3 [mỗi mũi tên ứng với một phản ứng]. HaiCâu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe chất X, Y lần lượt làA. HCl, NaOH.B. HCl, Al[OH]3.C. NaCl, Cu[OH]2. D. Cl2, NaOH.Câu 28: Hợp chất sắt [II] sunfat có công thức làA. FeSO4.B. Fe[OH]3.C. Fe2O3.D. Fe2[SO4]3.Câu 29: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?A. FeCl2 .B. FeCl3.C. MgCl2.D. AlCl3.Câu 30: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?A. FeO.B. Fe2O3.C. Fe[OH]3.D. Fe[NO3]3.Câu 31: Nhận định nào sau đây sai?A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4.B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3.Câu 32: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử làA. Fe.B. Fe2O3.C. FeCl2.D. FeO.Câu 33: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa làA. CH3COOCH3.B. CH3OH.C. CH3NH2.D. CH3COOH.Câu 34: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  c Fe[NO3]3 + d NO + e H2O→Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng [a+b] bằngA. 3.B. 6.C. 4.D. 5.Câu 35: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịchNaOH làA. 2.B. 1.C. 3.D. 4.Câu 36: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịchHCl làA. 5.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 37: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe [I]; Zn –Fe [II]; Fe-C [III]; Sn-Fe [IV]. Khi tiếp xúc với dung dịchchất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:A. I, II và III.B. I, II và IV.C. I, III và IV.D. II, III và IV.Câu 38: Nung 21,4 gam Fe[OH]3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit.Giá trị của m là [Cho H = 1, O = 16, Fe = 56]A. 16.B. 14.C. 8.D. 12.Câu 39: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2[đktc] thoát rA. Thể tích CO [đktc] đã tham gia phản ứng làA. 1,12 lít.B. 2,24 lít.C. 3,36 lít.D. 4,48 lít.Câu 40: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO [ởđktc]. Khối lượng chất rắn sau phản ứng làA. 28 gam.B. 26 gam.C. 22 gam.D. 24 gam.Câu 41: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO [ở đktc]. Khối lượngsắt thu được là A. 5,6 gam.B. 6,72 gam.C. 16,0 gam.D. 8,0 gam.Câu 42: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng củahỗn hợp A làA. 231 gam.B. 232 gam.C. 233 gam.D. 234 gam.Câu 43: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vàodung dịch Ca[OH]2 dư. Khối lượng kết tủa thu được làA. 15 gamB. 20 gam.C. 25 gam.D. 30 gam.oCâu 44: Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 bằng H2 [t ], kết thúc thí nghiệm thu được9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là:XGV: Lê Kim TrâmYTrang 34

Video liên quan

Chủ Đề