Đề thi văn học kì 1 lớp 8

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG HDC VIỆT NAM

Tầng 3, toà nhà S3, Vinhomes Skylake, đường Phạm Hùng, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

  • Giới thiệu
  • Chính sách
  • Quyền riêng tư
Copyright © 2020 Tailieu.com


[2]

1. Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT
huyện Đơng Hưng


2. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT
thị xã Buôn Hồ


3. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT
thị xã Nghi Sơn


4. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT
UBND quận Tây Hồ


5. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT
THCS Phúc Sơn


6. Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Kim Liên


7. Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Liên Châu


8. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Nguyễn Văn Tư


9. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS
Quang Trung



[3]

UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021


Môn Ngữ văn 8


[Thời gian làm bài 90 phút]


I. ĐỌC HIỂU. [ 3,0 điểm]


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh
như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau, du đẩy
nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om
sịm. Kết cục, anh chàng“hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị
này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.


[ Ngữ văn 8, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2019] Câu 1. [1,0 điểm]


Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Câu 2. [0,5 điểm]


Tìm một câu ghép có trong đoạn văn trên? Câu 3. [1,0 điểm]


Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Câu 4. [0,5 điểm]


Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật chị Dậu- người phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám [viết khoảng từ 3 - 5 câu].

II. LÀM VĂN. [7,0 điểm].



Câu 1. [2,0 điểm]


Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch [khoảng 150 chữ] với câu chủ đề: Cô


bé bán diêm [Trong Cô bé bán diêm của Anđecxen- Ngữ văn 8, Tập một, NXBGD
Việt Nam- 2019] là một cô bé đáng thương, tội nghiệp và bất hạnh.


Câu 2. [5,0 điểm]


Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt.



[4]

UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNG PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HƯỚNG DÂN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021


Mơn Ngữ văn 8


[Thời gian làm bài 90 phút]


A.Yêu cầu chung :


- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể.


- Trong q trình chấm, cần tơn trọng sự sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng lực, phẩm chất người học.


B. Hướng dẫn cụ thể


Câu Ý Nội dung Điểm


I. ĐỌC HIỂU[ 3 điểm]


Câu 1 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản Tức nước vỡ bờ,


Hướng dẫn chấm:


- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.


0,5 điểm 2 Của tác giả Ngô Tất Tố.


Hướng dẫn chấm:


Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.


0,5 điểm Câu 2 1 HS tìm được đúng 01 câu ghép có trong đoạn văn.


Hs tìm được một trong hai câu sau:


- Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông


gậy ra, áp vào vật nhau


-Kết cục, anh chàng“hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn,
hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái , ngã nhào ra thềm.


Hướng dẫn chấm:


Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,5 điểm.


0,5 điểm


Câu 3 1 Nội dung chính của đoạn văn: Cảnh chị Dậu chống trả lại tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng.


1 điểm Câu 4 1 HS có nhiều cách trình bày khác nhau xong cần nêu được ý chính:


nhân vật chị Dậu - người phụ nữ nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: nghèo khổ nhưng rất cứng cỏi, có sức phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ..


Hướng dẫn chấm:


- Học sinh trình bày thuyết phục: 0,5 điểm.
Học sinh trình bày chưa thuyết phục: 0,25 điểm.


0,5 điểm


II. LÀM VĂN [ 7 điểm]


Câu 1 2 điểm


a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn


- Viết đúng 01 đoạn văn, theo cách diễn dịch. - Viết đủ số lượng : 150 chữ


0,25 điểm


b. Xác định đúng chủ đề cần làm sáng tỏ:


Cô bé bán diêm[ Trong Cô bé bán diêm của Anđecxen- Ngữ văn
8, Tập một, NXBGD Việt Nam- 2019] là một cô bé đáng thương,
tội nghiệp và bất hạnh.



[5]

c. Triển khai vấn đề


Học sinh lựa chọn thao tác viết đoạn văn theo cách diễn dịch để triển khai chủ đề theo nhiều cách lập luận khác nhau nhưng phải

làm rõ:




- Hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp, bất hạnh của cô bé bán diêm:


+ Hồn cảnh gia đình.


+ Hồn cảnh của cơ bé trong đêm giao thừa.


- Ước mơ của cô bé trong những lần quẹt diêm thật đáng thương, tội nghiệp.


- Cái chết của cô bé bán diêm cũng thật tội nghiệp.


 Qua nhân vật cô bé bán diêm tác giả muốn gửi đến chúng ta một thông điệp: Hãy là những que diêm để thắp sáng và sưởi ấm trái tim cho những con người bất hạnh, đáng thương hơn mình.


Hướng dẫn chấm:


- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng phù
hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng [0,75 điểm].
- Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng
khơng có dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu [0,5 điểm].
- Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác
đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề, khơng có dẫn chứng
hoặc dẫn chứng không phù hợp [0,25 điểm].


0,75 điểm


d. Chính tả, ngữ pháp


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.


Hướng dẫn chấm:


Khơng cho điểm nếu bài làm có q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.


0,25 điểm


e. Sáng tạo


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề; có cách diễn đạt mới mẻ.


Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải
nghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề, có sáng tạo trong
viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh.


- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.


- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.


0,5 điểm


Câu 2 5 điểm


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng:

Mở bài giới thiệu đối tượng thuyết minh, Thân bài trình bày


nguồn gốc, cấu tạo, công dụng, cách sử dụng và bảo quản…của
đối tượng, Kết bàibày tỏ thái độ đối với đối tượng.


0,25 điểm


b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Chiếc kính đeo mắt


Hướng dẫn chấm:


Học sinh xác định đúng đối tượng thuyết minh: 0,5 điểm.


0,5 điểm.


c. Triển khai phần nội dung thuyết minh đảm bảo đúng trình tự
hợp lý, đảm bảo các yêu cầu sau:


- Giới thiệu chung về kính đeo mắt[ Là vật dụng cần thiết trong đời sống hằng ngày để bảo vệ mắt, làm đẹp…]


0,5 điểm


* Nguồn gốc


- Mắt kính ra đời đầu tiên ở Ý và vào thế kỉ XVII [ 1620]




[6]

- Qua nhiều năm thì mắt kính được cải tiến và sử dụng rộng rãi. Hướng dẫn chấm:


- HS nêu được nguồn gốc như đáp án thì cho tối đa 0,5 điểm.
- HS chỉ giới thiệu nguồn gốc chung chung, hoặc nêu chưa rõ
nguồn gốc thì cho 0,25 điểm.


* Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận:


- Mắt kính: Mắt kính được làm từ thủy tinh hoặc nhựa.


+ Hình dáng rất phong phú, phụ thuộc vào hình dáng gọng kính có thể có hình trịn, vng, chữ nhật, elip…


- Gọng kính:


+ Được làm bằng những chất liệu khác nhau như: nhựa, kim loại, ti tan...


+ Gọng kínhgồm hai phần được nối với nhau bởi một khớp sắt nhỏ.Phần sau giúp gá kính vào vành tai. Phần trước đỡ lấy mắt kính và giúp mắt kính nằm vững trước mắt.


Hướng dẫn chấm:


- Học sinh thuyết minh đầy đủ chi tiết, cụ thể cấu tạo của chiếc
kính :1 điểm.


- Học sinh thuyết minh đầy đủ nhưng chưa chi tiết, chưa cụ thể
cấu tạo của chiếc kính :0,75 điểm.


- Học sinh thuyết minh khơng đầy đủ cấu tạo của chiếc kính: 0,5
điểm.


1 điểm


* Cơng dụng của mắt kính


- Kính thuốc giúp người bị cận thị, viễn thị, loạn thị khắc phục được điểm hạn chế của bản thân trong tầm nhìn.


- Đối với người làm những công việc đặc thù như bơi, đi xe máy tốc độ cao, hàn... lại có loại kính đặc biệt bảo vệ mắt của họ tránh khỏi nước, tuyết, gió, bụi, khói lửa hàn...


- Kính râm- là loại kính có khả năng chống tia UV cao hơn so với các loại kính khác nên nó được ưa chuộng khi đi ra ngoài đường, nhất là những ngày nắng nóng….


Hướng dẫn chấm:


- Học sinh thuyết minh đầy đủ chi tiết, cụ thể công dụng của chiếc
kính:0,5 điểm..


- Học sinh thuyết minh chưa đầy đủ cơng dụng của chiếc
kính:0,25 điểm.


0,5 điểm


*Cách sử dụng và bảo quản:


- Mỗi loại kính lại có cách bảo quản và sử dụng riêng. - Khi lấy và đeo kính cần dùng hai tay.


- Dùng xong nên lau chùi cẩn thận và cất vào hộp đựng để tránh rơi vỡ.


- Đối với loại kính tiếp xúc trực tiếp với mắt như kính áp trịng, cần phải nhỏ mắt từ sáu lần đến tám lần trong vòng từ mười đến mười hai tiếng để bảo vệ mắt.


Hướng dẫn chấm:


- Học sinh thuyết minh đầy đủ chi tiết, cụ thể cách sử dụng và bảo



[7]

quảncủa chiếc kính:0,5 điểm..


- Học sinh thuyết minh chưa đầy đủ cách sử dụng và bảo quảncủa
chiếc kính:0,25 điểm.


- Bày tỏ thái độ đối với đối tượng và khẳng định vai trị của kính mắt trong đời sống hằng ngày.


Hướng dẫn chấm:


-Học sinh đánh giá được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh đánh giá được 1 ý: 0,25 điểm.



0,5 điểm


d. Chính tả, ngữ pháp


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.


Hướng dẫn chấm:


- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ
pháp.


0,25 điểm


e. Sáng tạo


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượngthuyết minh; có cách diễn đạt mới mẻ.


Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức về thể loại
trong quá trình thuyết minh; biết liên hệ đối tượng thuyết minh
với thực tiễn đời sống; lời văn thuyết minh rành mạch, rõ ràng,
trong sáng.


-Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.


0,5 điểm


Tổng điểm 10,0



[8]

UBND TX BN HỒ
PHỊNG GD&ĐT


KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2020-2021
Môn : Ngữ Văn – Lớp 8


Thời gian: 90 phút


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


1 / Kiến thức:


Củng cố kiến thức về: Hai cây phong ,câu ghép,thuyết minh.


2 /Kĩ năng:


Rèn kĩ năng tìm hiểu nhan đề, nhận biết về tác phẩm văn học, hiểu kiểu bài văn cảm nghĩ từ đó áp dụng vào bài viết.


3 / Thái độ:


Từ đó có ý thức cảm nhận giá trị tác phẩm văn học đối với đời sống con người.


II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA


- Tự luận: 100%


III/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:


Mức độ


NLĐD Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Vận dụng


cao Tổng


1. Đọc hiểu


-Ngữ liệu: đoạn thơ

-Tiêu chí lựa



chọn ngữ


liệu:


+ 01 đoạn
thơ


Nhớ được tác giả tác phẩm,xuất xứ


- Nhân vật “tôi”
trong đoạn là ai? vai trò của nhân vật


Viết một đoạn văn ngắn về một kỉ niệm sâu sắc của mình.


Số câu Số điểm


Tỉ lệ %


1Câu 1.0đ 10% 1Câu 1.0đ 10% 1.Câu 2.0.đ 20% Xác định câu


ghép trong đoạn. 1Câu


1.0đ
10%

2. Tạo lập



văn bản


Thuyết minh


cây bút bi


Thuyết minh cây bút bi


1/2C 2.5đ 25% 1/2C 2.5đ 25% Tổng số câu số điểm Tỉ


lệ 1C 1.0đ 10% 2Câu 2.0đ 20% 1.5C 4.5đ 45% 1/2C 2.5đ 25% 5C 10.0đ 100%



[9]

UBND TX BUÔN HỒ
PHỊNG GD&ĐT


KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2020-2021
Môn : Ngữ Văn – Lớp 8


Thời gian: 90 phút [Không kể chép đề]


1. Đọc- hiểu văn bản
Cho đoạn văn: [...]


"Làng tôi khơng thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn- chúng
có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù
ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay
động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng
chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một
tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vơ hình, có khi
hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại thở dài một lượt như thương
tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai
cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng

rực."


Câu 1. [1điểm]. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai? Nêu xuất xứ của văn bản.
Câu 2. [1điểm]. Nhân vật “tơi” trong đoạn là ai? Nhân vật đó có vai trò thế nào trong


văn bản?


Câu 3. [1điểm]. Xác định câu ghép trong đoạn.


Câu 4. [2điểm]. Kỷ niệm tuổi thơ ln có ý nghĩa đặc biệt đối với mỗi người. Với cảm


hứng được khơi gợi từ văn bản có những câu văn trên, hãy viết một đoạn văn ngắn về một kỉ niệm sâu sắc của mình.



[10]

UBND TX BN HỒ
PHÒNG GD&ĐT


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KÌ I


Năm học 2020-2021
Mơn : Ngữ Văn – Lớp 8


Thời gian: 90 phút [Không kể chép đề]


Câu Hướng dẫn chấm Điểm


Câu 1.



- Tác phẩm: Hai cây phong - Tác giả: Ai-mai-tốp


- Xuất xứ: trích từ truyện Người thầy đầu tiên


0.25 đ 0.25 đ

0.5 đ


Câu 2. - Nhân vật tôi: người họa sĩ, người kể lại câu chuyện


- Vai trị:


+ Mạch kể nhân vật tơi, là mạch kể chính trong tác phẩm. + Giúp cho câu chuyện trở nên chân thực, hấp dẫn.


+ Giúp câu chuyện giàu cảm xúc hơn


0.5 đ 0.5 đ


Câu 3 Làng tơi/ khơng thiếu gì các loại cây


CN1 VN1


hai cây phong này /khác hẳn- chúng……êm dịu CN2 VN2


0,5đ
0,5đ
Câu 4 - Kỉ niệm tuổi thơ ấy là gì? Diễn ra ở đâu? Vào lúc nào?


- Diễn biến kỉ niệm đó


- Kỉ niệm đã để lại cho em ấn tượng, bài học sâu sắc gì?


1.0 đ 0.5 đ 0,5đ


Câu 5


1.Yêu cầu chung: Hình thức:


- Phương thức biểu đạt: Thuyết minh. - Nội dung: Thuyết minh cây bút bi.


- Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, so sánh


- Bố cục:Đầy đủ 3 phần và sắp xếp theo một trình tự hợp lý.


2.Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo nội dung sau:
a. Mở Bài


- Giới thiệu về cây bút bi.


b. Thân bài [4đ]:


- N-Nguồn gốc: Từ châu Âu, du nhập vào nước ta từ rất lâ - Hình dáng, màu sắc, cách bài trí bên ngồi của cây bút bi. - Cấu tạo cây bút bi: gồm hai phần chính là ruột và vỏ, có các phần phụ


+ Ruột: gồm ống mực và ngòi bút.


+ Vỏ: thường làm bằng nhựa để bảo vệ ruột và cầm viết cho dễ dàng.


- Công dụng của cây bút bi: dùng để viết, ghi chép…


- Các loại bút bi: có nhiều loại nhưng được nhiều người yêu thích hơn là bút: Thiên Long, Bến Nghé…


- Cách bảo quản: Không để bút rơi xuống đất.


[5.đ]


0,5đ


0,5đ


1.5đ



[11]

c.Kết bài


Vai trò, tác dụng của cây bút bi


*Biểu điểm:


- Điểm 4 - 5: Bài viết có bố cục rõ ràng phương pháp
thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, so sánh làm nổi bật nội dung


- Điểm 3 - 4: Bài viết đảm bảo yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, sai ít lỗi các loại


- Điểm 2 - 3: Bài viết còn sơ sài, chưa thật sự đảm bảo yêu cầu của đề, lời văn còn vụng sai nhiều lỗi các loại.


- Điểm 0,5 – 1,5: Bài viết sơ sài, lời văn lủng củng, mắc nhiều lỗi.


- Điểm 0: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.


[0.5đ] [0.5đ]


[1.0đ]



[12]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


THỊ XÃ NGHI SƠN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: NGỮ VĂN - Lớp 8


Thời gian làm bài: 90 phút [Không kể thời gian giao đề]


PHẦN I: ĐỌC HIỂU [3 điểm]:


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi ở bên dưới:



“Mỗi người đều có một ước mơ riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi
như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đơng
giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú
Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo nhưng
chúng ta chỉ mơ thơi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện thực khi đi kèm với
hành động và nỗ lực thực hiện ước mơ... Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm
biến ước mơ của mình thành hiện thực.


[..] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những
người biết ước mơ là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay
cả khi giấc mơ của bạn không bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì
nó. Như Đơn Ki-hơ-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất
một người có thể làm”.


Tơi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích - nơi mà lịng kiên nhẫn, ý chí bền
bỉ sẽ được đền đáp. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.”


[“Quà tặng cuộc sống” - Thu Quỳnh và Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.56-57]


Câu 1 [0,5 điểm]: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2 [0,5 điểm]: Nêu cơng dụng của dấu hai chấm trong câu văn: Như Đôn


Ki-hô-tê đã nói: “Việc mơ những giấc mơ diệu kỳ là điều tốt nhất một người có thể
làm”.


Câu 3 [1,0 điểm]: Tìm một câu ghép có trong đoạn trích và cho biết mối


quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó?



Câu 4 [1,0 điểm]: Từ đoạn trích trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN [7 điểm]:


Câu 1 [2,0 điểm]: Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn


[khoảng 150 chữ] với nội dung: Vai trò của ước mơ với mỗi người.


Câu 2 [5,0 điểm]: Bút bi là một đồ dùng học tập quen thuộc với tuổi học


sinh. Em hãy thuyết minh về cái bút bi.


---- Hết ----



[13]

HƯỚNG DẪN CHẤM


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn lớp 8


Phần Câu Nội dung Điểm


I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 3,0


1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5


2 Cơng dụng của dấu hai chấm trong câu văn: Đánh dấu [báo trước] lời dẫn trực tiếp [dùng với dấu ngoặc kép]. 0,5


3


- HS tìm được câu ghép: “Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động
một cách sáng tạo nhưng chúng ta chỉ mơ thơi thì chưa đủ”.


- Quan hệ tương phản: dùng quan hệ từ “ nhưng”


0,5 0,5


4


- HS có thể rút ra bài học từ đoạn văn trên:


Con người sống phải biết ước mơ và biến ước mơ thành hiện thực. Dù cuộc sống gặp nhiều chông gai, trắc trở, chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng ước mơ, phấn đấu không ngừng để gặt hái được thành cơng.


[HS có thể nêu những thơng điệp khác đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa]


1,0


II TẠO LẬP VĂN BẢN 7,0


1


[2 điểm]


a. Đảm bảo thể thức đoạn văn, số chữ qui định. 0,25


b. Xác định đúng nội dung đoạn văn: Ước mơ có ý nghĩa gì với


mỗi người ? 0,25


c. Nội dung: Có thể viết đoạn văn theo nhiều cách nhưng đảm bảo


các ý chính sau:


- Ước mơ: là điều tốt đẹp ở phía trước mà con người tha thiết, khao khát, ước mong hướng tới, đạt được


- Chính ước mơ làm cho cuộc sống của mỗi người thêm tươi đẹp, ý nghĩa, chỉ khi con người nỗ lực vươn lên biến ước mơ thành hiện thực, khi đó con người đã làm cho cuộc đời mình và cuộc đời chung thêm ý nghĩa, tươi đẹp. Ước mơ là động lực giúp con người phát triển và hồn thiện mình hơn, giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách của bản thân, là ngọn đuốc soi sáng trong tim mỗi

chúng ta… [Lấy dẫn chứng minh họa ]



0,25 0,75


d. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với


yêu cầu của đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật. 0,25


e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả,


ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25


2


[5 điểm]


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: có mở bài, thân bài,


kết bài.


0,5


b. Triển khai nội dung thuyết minh đảm bảo được các ý chính:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về chiếc bút và nêu vai trị của chiếc


bút với con người nói chung.


- Thân bài:


+ Giới thiệu về nguồn gốc của chiếc bút bi [ai sáng tạo? từ bao


0,5



[14]

giờ? ở đâu?].


+ Nêu cấu tạo, đặc điểm của bút [gồm mấy bộ phận? đặc điểm riêng của từng bộ phận?].


+ Nêu các chủng loại bút [có những loại bút nào?]. + Cơng dụng của bút [có vai trị gì? tác dụng? ý nghĩa?] + Cách sử dụng và bảo quản bút.


- Kết bài: Khái quát giá trị của chiếc bút bi.


1,0
0,5 0,5 0,5 0,5


c. Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với


yêu cầu của đề, với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật. 0,25


d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả,


ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,25



[15]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ


PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2020 – 2021
Môn thi: NGỮ VĂN 8 Ngày thi: 23 tháng 12 năm 2020


Thời gian làm bài: 90 phút
PHẦN I: [6.5 điểm]


1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


Phía trên làng tơi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. Tơi biết chúng từ thuở bắt
đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tơi cũng đều trơng thấy hai
cây phong đó trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên
núi. Thậm chí tơi khơng biết giải thích ra sao, phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng
nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu, hay vì do có liên quan đến nghề họa sĩ của tôi, - nhưng
cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu

tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy.


[Theo Ngữ Văn 8, Tập 1] a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai?


b. Hải đăng là gì? Vì sao “tơi ” lại cho rằng hai cây phong " hệt như những ngọn hải đăng đạt trên núi "?


c. Tình cảm của “tơi ” đối với hai cây phong gợi cho em nhớ tới kỉ niệm nào đối với quê hương mình? Hãy kể lại kỉ niệm sâu săc ấy bằng một đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi [trong đoạn có sử dụng thán từ, gạch dưới thán từ].


2. Bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh được mở đầu bằng hình ảnh rất
lẫm liệt: “Lam trai đúng giữa đất Côn Lôn”


a. Hãy chép những câu cịn lại để hồn thành bài thơ.


b. Trong bài, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nói q. Hãy chỉ rõ và phân tích ngắn gọn tác dụng của biện pháp nói quá đó trong việc biểu đạt nội dung.


PHẦN II: [3.5 điểm]


Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về một đồ dùng học tập của em.



[16]

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ
PHẦN I[6.5 điểm]


Câu 1 [4.5 điểm]


Yêu cầu Điểm


a
[1,0đ]


- Văn bản “Hai cây phong”. - Tác giả: Ai-ma-tốp


0,75 0,25


b
[1,0đ]


- Hải đăng : đèn biển [thường dựng ở đầu mũi đất hoặc trên hịn đảo
để hướng dẫn tàu thuyền đi lại ngồi khơi, ra vào bến cảng]


- Hai cây phong như ngọn hải đăng: được trồng trên đồi cao, thân hình to lớn; là dấu hiệu nhận biết làng Ku-ku-rêu


0,5 0,5


c
[2,5đ]


a.Hình thức:


-Đúng đoạn văn, độ dài phù hợp, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Sử dụng thán từ [Chỉ rõ]



b.Nội dung: Kể một kỷ niệm với quê hương[Có thể là kỷ niệm liên quan đến sự vật hoặc con người cụ thể]


-Giới thiệu về kỷ niệm [Ấn tượng sâu sắc]


-Kỷ niệm với vật nào [Hoặc với ai], diễn biến cụ thể thế nào?


-Ý nghĩa của kỷ niệm với mình : làm thay đổi tình cảm, suy nghĩ, khắc sâu thêm tình yêu quê hương...


0,5 0,5 0,25 1,0 0,25


Câu 2 [1.5 điểm]
a


[1,0đ]


- Chép chính xác 7 câu còn lại [Mỗi lỗi sai trừ 0.25đ] 1,0


b
[1,0đ]


- Chỉ ra hình ảnh nói quá: Nêu được một trong các hình ảnh làm
cho lở núi non, đánh ta năm bảy đống, đập bể mấy trăm hòn,
thân sành sỏi, dạ sắt son, những kẻ vá trời, gian nan chi kể việc

con con


- Tác dụng : Gợi hình ảnh một con người phi thường; Gợi cảm xúc về một sức mạnh tinh thần to lớn, ý chí kiên cường của người chí sĩ cách mạng.


0,5


0,5


PHẦN II [3.5 điểm]



* Hình thức:


-Đúng kiểu bài thuyết minh, kết hợp được các phương pháp thuyết minh khác nhau.


-Xây dựng được bố cục ba phần : mở, thân, kết; lời văn mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả.


* Nội dung:


a.Mở bài : giới thiệu chung về một thứ đồ dùng học tập. 0.5đ b.Thân bài:


-Nguồn gốc, xuất sứ. 0.25đ -Đặc điểm cấu tạo. 0.5đ -Công dụng. 0.5đ


-Bảo quản. 0.25đ


c.Kết bài:Bày tỏ thái độ với đồ dùng học tập. 0.5đ


0.5 0.5




[17]

PHỊNG GD & ĐT CHIÊM HĨA


TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1


NĂM HỌC 2020-2021


Môn: Ngữ văn - Lớp 8



Thời gian: 90 phút


[Không kể thời gian chép đề]


I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: HS Thực hành vận dụng kiến thức đã học trong phần ngữ văn kì I.
2. Kĩ năng : Nhận biết,thông hiểu ,vận dụng tạo lập văn bản.


3. Thái độ : HS có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.


4. Phẩm chất và năng lực : Diễn đạt, giải quyết vấn đề, trình bày bài kiểm tra.


5. Nội dung tích hợp: Ba học phần Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn


II - HÌNH THỨC KIỂM TRA


- Hình thức ra đề : Tự luận


- Thời gian : 90 phút,viết bài tại lớp


III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:


Cấp độ
Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng


1.Truyện kí
hiện đại


-Biết được tác giả,tác phẩm


[c1]


Bài học từ đoạn văn [c2] - Số câu:


- Số điểm:
-Tỷ lệ : %


1 1 10 % 1 1 10 % 1 2 20 %

2. Tiếng Việt



- Phân tích đúng cấu tạo,ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép [c3] - Số câu:


- Số điểm:
-Tỷ lệ : %


1 2 20% 1 2 20 %
3.Tập làm
văn Xác định đúng kiểu bài ,đối tượng thuyết minh [c4]


Hiểu và sử dụng đúng các phương pháp thuyết minh


Trình bày đoạn văn theo bố cục có ba phần rõ ràng.


-Viết bài hoàn chỉnh mạch lạc ,sâu sắc.


- Số câu: - Số điểm:

-Tỷ lệ : %




1[c4] 3 30 %


1/3[c4] Số điểm: 2

Tỷ lệ :20 %



1/3[c4] Số điểm : 1 Tỷ lệ :10 %


1/3[c4] Số điểm : 1 Tỷ lệ :10 %



[18]

Tổng
- Số câu:
- Số điểm:
-Tỷ lệ : %



2/3
4
40 %


2/3
4
40 %


1
1

10 %


1
1
10 %


4
10
100 %



[19]

PHỊNG GD & ĐT CHIÊM HĨA


TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1


NĂM HỌC 2020-2021


Môn: Ngữ văn - Lớp 8



Thời gian: 90 phút


[Không kể thời gian chép đề]


PHẦN I- VĂN – TIẾNG VIỆT: [4 điểm]


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:


“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước
mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu

như con nít. Lão hu hu khóc…”


[Ngữ văn 8 – Tập một]
Câu 1: [1 điểm] Em hãy cho biết đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, tác giả
là ai?


Câu 2: [1 điểm] Rút ra bài học từ đoạn văn trên .


Câu 3: [2 điểm] Tìm câu ghép trong đoạn văn trên, xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó.



[20]

PHỊNG GD & ĐT CHIÊM HĨA


TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÚC SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1


NĂM HỌC 2020-2021


Môn: Ngữ văn - Lớp 8



Thời gian: 90 phút


[Không kể thời gian chép đề]


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM


Câu Nội dung Điểm


I. Câu 1:



Câu 2:


Câu 3:


- Đoạn văn được trích từ: + Tác phẩm: Lão Hạc + Tác giả: Nam Cao


- Đoạn văn miêu tả vẻ mặt đau khổ của Lão Hạc nhằm bộc lộ tâm trạng đau đớn, xót thương, dằn vặt, ân hận của Lão khi bán cậu Vàng.


- Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái
miệng móm mém của lão mếu như con nít.


- Xác định chủ ngữ - vị ngữ:


Cái đầu lão // ngoẹo về một bên và cái miệng móm
mém


của lão // mếu như con nít.


- Quan hệ đồng thời.


0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm


0.5 điểm 1 điểm


0.5 điểm


II
Tập làm


văn


* Yêu cầu về hình thức:


- Trình bày sạch đẹp, bố cục đủ 3 phần. - Chữ viết dễ đọc, không sai chính tả.

* Yêu cầu về nội dung:



Giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em.


Mở bài:


- Giới thiệu khái quát về ngôi trường thân yêu của em


Thân bài:


- Thuyết minh về quá trình thành lập, trưởng thành, quy mô của ngôi trường, những thành tích tiêu biểu đã đạt được, giới thiệu về các thầy cô giáo, các bạn học sinh…


- Thuyết minh, giới thiệu về ngôi trường: khung


1 điểm 4 điểm


CN VN CN



[21]

cảnh chung, cổng dậu, các dãy phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường, cây xanh, các phịng học bộ mơn, phịng đọc…


Kết bài:


- Bày tỏ thái độ, tình cảm của hs với ngôi trường - Nêu trách nhiệm của bản thân với việc xây dựng, phát huy thành tích, truyền thống của nhà trường…



[22]

Thiết kế: 2-1-2021


Tiết 70,71 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I.
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:


Học sinh biết làm bài kiểm tra tổng hợp cả ba phân môn.


II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:


- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về Văn, TV, TLV.



2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng TV khi nói, khi viết , rèn kĩ năng viết bài văn tự sự, bài văn thuyết minh.


3. Thái độ:


- HS nhận ra cái hay, sự phong phú của mơn Ngữ văn và u thích mơn học.
4, Năng lực: Tổng hợp các kiến thức, tư duy, sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản.


CHUẨN BỊ.
- GV: Đề bài.


- HS: Ôn kiến thức đã học.


Hình thức tổ chức:Tự luận


Cách thức tổ chức: Chung cả khối.


Thời gian: 90 phút


III. THIẾT LẬP MA TRẬN


- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình mơn ngữ văn 8, học kì I.


- Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận:


Cấp độ


Tên chủ đề


Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng
thấp


Vận dụng
cao


Phần I
Đọc - Hiểu


[ Ngữ liệu là đoạn văn ngoài SGK]


Phần văn bản.


Phần tiếng Việt


- Nhận biết phương thức biểu đạt. - Nhận diện đúng từ loại, câu ghép đã học trong chương trình NV 8.


Hiểu được nội dung của đoạn trích.



[23]

hoặc phân tích được cấu tạo, mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của một câu ghép có trong đoạn trích.


Tổng Số câu:02


Số điểm: 03
Tỉ lệ:30%


Câu số:02
Số điểm: 02
Tỉ lệ%: 20%


Câu số: 01
Số điểm: 01
Tỉ lệ%: 10%


Phần II:
Tập làm văn
Câu1: Cảm
nhận về một chi
tiết, hình
ảnh,nhân vật
trong đoạn trích
ở phần đọc-hiểu.


- Viết đoạn văn[có giới hạn độ dài] nêu cảm nhận một chi tiết hoặc một hình ảnh đặc sắc trong đoạn văn.

Số câu:02


Số điểm: 02
Tỉ lệ: 20%


Câu 2:
- Văn thuyết
minh về một thứ
đồ dùng.


- Văn tự sự có
kết hợp các yếu
tố miêu tả, biểu
cảm từ các văn
bản đã học hoặc
trong đời sống.


- Lão Hạc.
- Trong lòng mẹ.
- Tức nước vỡ bờ.
- Chiếc lá cuối

cùng .


- Nhận diện đúng kiểu bài, đúng đối tượng.


- Hiểu được yêu cầu của bài ra: - Đối tượng thuyết minh.


-Nhân vật, các sự việc...


Tạo lập văn bản TS hoặc TM có bố cục rõ ràng, mạch lạc.



[24]

Số câu:0 1
Số điểm: 05
Tỉ lệ: 50%


Câu số 2
Số điểm:01
Tỉ lệ%: 10%


Câu số 2
Số điểm:02

Tỉ lệ%:20%


Câu số 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ 10%:


Câu số:2
Số điểm:1
Tỉ lệ:10%


Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:10
Tổng tỉ lệ :100%


Số câu : 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ : 30%


Số câu :1
Số điểm:03
Tỉ lệ: 30%


Số câu:1
Sốđiểm:03
Tỉ lệ: 30%



[25]

PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8


Thời gian làm bài 90 phút [không kể thời gian phát đề]


ĐỀ SỐ 01
PHẦN I : ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 2:


Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn
ngã. Người ta nói "đấy là bàn chân vất vả". Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ,
bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn
chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng
hịa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng
cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp khơng tài nào xoa bóp khỏi. Bố đi chân đất. Bố đi
ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân
xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn
cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng
sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mịn, cái cần câu bóng dấu tay cầm. Con chỉ biết cái hịm đồ
nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ,cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa
lắm. Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi
nắng đã thành bệnh.


[Trích Tuổi thơ im lặng– Duy Khán]


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn


trích ?



Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu


ghép có trong đoạn?


PHẦN II: LÀM VĂN [7,0 điểm]


Câu 1[ 2đ]: Viết đoạn văn ngắn [7 đến 10 câu] trình bày cảm nhận về hình ảnh đơi bàn


chân của bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?


Câu 2: [5đ] Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống?


---Hết---
ĐỀ CHÍNH THỨC



[26]

V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Đề số 1


Phần Nội dung cần đạt Điểm.


Phần I Đọc-
hiểu: [3đ]


Phần II:Làm
văn[ 7đ]


Hs nêu được:


Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính: tự sự.



Nội dung: Sự vất vả của bố.


Câu 2: Từ tượng hình: Khum khum; lỗ rỗ; xám xịt; lấm tấm.


Tác dụng: Làm cho hình ảnh về bàn chân của bố hiện lên trọn vẹn hơn bởi những sự vất vả.


Câu 3:Câu ghép: Cái ống câu nhẵn mịn, cái cần câu bóng dấu


tay cầm.


Câu 1


Hs diễn đạt đúng hình thức của đoạn văn và bộc lộ được tình cảm của mình với bố chân thành, có cảm xúc: Quan tâm, yêu thương, thấu hiểu nỗi đau của đôi chân bị bệnh, đồng thời là sự trân trọng, yêu quý, biết ơn bố vơ cùng vì sự vất vả, khó nhọc mà bố phải trải qua để lo cho con có cuộc sống đủ đầy....


Câu 2: Yêu cầu cần đạt:


Nhận diện được đúng kiểu bài TM về một đồ dùng quen thuộc.


Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của đồ dùng mà


em yêu thích.


Thân bài:


Trình bày lần lượt từng đặc điểm tiêu biểu của đối tượng:
- Nguồn gốc, xuất xứ.


- Nêu cấu tạo, chất liệu: Cụ thể, chi tiết.


- Phân loại : Có nhiều loại thì cách phân biệt như thế nào? - Nguyên lí hoạt động.


- Cách sử dụng. - Cách bảo quản. - Cách chọn mua. - Ưu điểm


- Hạn chế.


- vai trị , ý nghĩa của nó trong đời sống con người.


Kết bài: Nhấn mạnh, khẳng định tầm quan trọng của đối tượng


trong hiện tại và tương lai.


Tình cảm của em đối với đồ dùng đó như thế nào?


Tạo lập bài văn hoàn chỉnh: Diễn đạt , trình bày nội dung rõ ràng chính xác, khách quan. Câu chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp,mạch lạc, trình bày sạch sẽ.


GV tuỳ mức độ bài làm của học sinh để cho điểm.


0.5 điểm 0.5 điểm 1 điểm 0.5đ 0.5 điểm


2 điểm


0.5 điểm


4 điểm



[27]

PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN
TRƯỜNG THCS KIM LIÊN


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 8


Thời gian làm bài 90 phút [không kể thời gian phát đề]


ĐỀ SỐ 02
PHẦN I : ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:


"En-ri-cô con ơi! Việc học đối với con hình như khó nhọc, mẹ con nói phải đấy. Cha chưa
bao giờ trông thấy con đi học với cái dáng quả quyết và nét mặt hớn hở như cha mong
muốn! Con thử tưởng tượng nếu con ngồi khơng ở nhà thì ngày giờ của con sẽ trống trải
biết là nhường nào! Cha chắc chỉ trong vòng một tuần lễ là con lại muốn trở lại nhà
trường. Con ơi! Hiện thời, không một đứa trẻ nào là không đi học. Con hãy nghĩ đến
những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến cịn phải cắp sách đi học, những cơ

thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những
binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết. Cho đến những trẻ mù, trẻ câm, chúng
cũng đều học cả.


[ Trích: Những tấm lịng cao cả- Ét-mơn-đơ Đơ Ami-xi chương 8 – Học đường]


Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? Cho biết nội dung của đoạn


trích ?


Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình có trong đoạn văn? Tìm ít nhất một câu


ghép có trong đoạn?


PHẦN II: LÀM VĂN [7,0 điểm]


Câu 1[2đ] Viết đoạn văn ngắn [7 đến 10 câu] trình bày cảm nhận tình yêu thương , lời


khuyên và mong ước của người bố trong đoạn trích ở phần đọc – hiểu?


Câu 2: [5đ] Thuyết minh về một thứ đồ dùng mà em yêu thích trong cuộc sống?


---Hết---
ĐỀ CHÍNH THỨC



[28]

Hướng dẫn chấm và thang điểm:


Phần Nội dung cần đạt Điểm.


Phần

Đọc – Hiểu
[2 điểm]


Phần II:
Làm văn
[7đ]


Hs nêu được:


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.


Nội dung: Lời khuyên của bố về việc học tập dành cho đứa con của mình.


Câu 2: Từ tượng hình: Quả quyết; hớn hở; cặm cụi.


Tác dụng: Làm cho tình u, lịng mong muốn của bố về việc học tập của đứa con được thể hiện một cách thiết tha, cháy bỏng .


Câu ghép:Con hãy nghĩ đến những người thợ làm lụng cặm cụi cả ngày, tối đến cịn phải cắp sách đi học, những cơ thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ trong xưởng, chủ nhật đến cũng rủ nhau đi học, những binh lính hết giờ luyện tập cũng đem ra học, viết.


Câu 1: Hs diễn đạt đúng hình thức của đoạn văn và bộc lộ được tình cảm của bố dành cho đứa con qua lời khuyên, mong muốn con mình biết chăm lo học tập trở thành người có ích ... và từ đó thấy trân trọng, biết

ơn , yêu quý bố nhiều hơn.



Câu 2: Yêu cầu cần đạt:


Nhận diện được đúng kiểu bài TM về một đồ dùng quen thuộc.
Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của đồ dùng mà em yêu thích.


Thân bài:


Trình bày lần lượt từng đặc điểm tiêu biểu của đối tượng: - Nguồn gốc, xuất xứ.


- Nêu cấu tạo, chất liệu: Cụ thể, chi tiết.


- Phân loại : Có nhiều loại thì cách phân biệt như thế nào? - Nguyên lí hoạt động.


- Cách sử dụng. - Cách bảo quản. - Cách chọn mua. - Ưu điểm


- Hạn chế.


- vai trò , ý nghĩa của nó trong đời sống con người.


Kết bài: Nhấn mạnh, khẳng định tầm quan trọng của đối tượng trong hiện tại và tương lai.


Tình cảm của em đối với đồ dùng đó như thế nào?


Tạo lập bài văn hồn chỉnh: Diễn đạt , trình bày nội dung rõ ràng chính
xác, khách quan. Câu chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp,mạch lạc, trình bày sạch sẽ.


GV tuỳ mức độ bài làm của học sinh để cho điểm.


0.5 điểm 0.5đ 1 điểm 0.5 điểm


0.5 điểm




0,5 đ 4 đ



[29]

PHÒNG GD&ĐT YÊNLẠC
TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU


ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020- 2021


MÔN: NGỮ VĂN 8


Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề


Câu 1 [2.0 điểm]


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:


“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy
giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác qúa như cô tôi nhắc lại lời người
họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm
nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trơng nhìn và ơm ấp
cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?” […].


[Ngữ văn 8, tập1] a] Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả?


b] Tìm ba từ cùng thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận trên cơ thể người có trong đoạn văn?


c] Nêu nội dung khái quát của phần trích trên?


Câu 2 [3.0 điểm]


Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vai trò của tình yêu thương trong cuộc
sống?


Câu 3 [5.0 điểm]



[30]

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU


HƯỚNG DẪNCHẤM
MÔN: NGỮ VĂN 8


Câu 1[2.0 điểm]



Phần Nội dung Điểm


a - Trích trong văn bản: Trong lịng mẹ. - Tác giả: Nguyên Hồng.


0,25 0,25 b - Ba từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận trên cơ thể


người: nách, gương mặt, gị má [đơi mắt] 0,75


c - Nội dung đoạn trích: Cảm nhận của bé Hồng về mẹ khi cậu gặp lại mẹ.


0,75


Câu 2 [3.0 điểm]


* Yêu cầu về kĩ năng: học sinh biết viết đoạn văn nghị luận xã hội, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.Viết đúng hình thức đoạn văn.


* Yêu cầu về kiến thức: học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần có các ý cơ bản sau:


Câu 2 Nội dung Điểm


- Giải thích và nêu biểu hiện:Tình u thương là thứ tình cảm tốt


đẹp mà con người dành cho nhau. u thương chính là khi ta cảm thơng quan tâm giúp đỡ người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống, yêu mến và trân trọng những người có phẩm

chất đạo đức tốt, tình cảm cao đẹp.



0,75


- Vai trị, ý nghĩa của tình yêu thương:


+ Tình yêu thương là những nét đẹp bình dị, trong sáng của tình


người, lịng nhân hậu, sự khoan dung, cao thượng, vị tha và cơng
lí.


+ Tình u thương ln mang lại những điều kì diệu riêng cho cả người cho đi và nhận về nó. Cái hạnh phúc mà tình yêu thương đem lại dành cho cả hai phía.


+ Yêu thương còn là lực hấp dẫn kéo con người ta xích lại gần nhau, tạo thành khối thống nhất, gây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.


[Nêu dẫn chứng]


- Phê phán những người sống khơng có tình u thương.


1,5


0,25
- Bài học:


+ Nhận thức rõ tình u thương có ý nghĩa quan trọng trong cuộc
sống.


+ Vì vậy hãy dành tình yêu thương của mình cho mọi người. Hạnh phúc thật sự chỉ đến khi ta biết mạnh dạn cho đi, hãy đem tình thương của mình gửi đến mn đời.


[ Viết khơng đúng hình thức đoạn văn cho tối đa 0.5 điểm]



[31]

Phần Nội dung Điểm


Mở bài - Giới thiệu chung về chiếc bàn học. 0,25


Thân bài 1, Giới thiệu về hình dạng, chất liệu, cấu tạo của chiếc bàn học.


- Chất liệu: làm bằng gỗ, nhựa, kim loại… - Hình dạng: vuông, chữ nhật…


- Cấu tạo: mặt bàn, chân bàn, ngăn bàn…
2, Vai trị, cơng dụng của chiếc bàn:


- Trong học tập: là người bạn thân thiết giúp em học bài và làm bài hàng ngày.


- Trong đời sống tinh thần: gắn bó, lưu giữ nhiều kỉ niệm tuổi học trò với bạn bè, người thân…


3, Cách sử dụng và bảo quản để bàn luôn đẹp và bền:


- Thường xuyên lau bàn, không vẽ bẩn lên bàn, luôn giữ bàn ngay ngắn không xô đẩy, cần sắp xếp sách vở gọn gàng khi học xong…


2,0


1,5


1,0


Kết bài - Cảm nghĩ của em về chiếc bàn học. 0,25


* Trên đây là một số gợi ý hướng dẫn chấm, khi chấm bài GV cần linh hoạt, trân trọng
những bài viết có tính sáng tạo.


Câu 3 [5.0 điểm]


* Yêu cầu về kĩ năng: học sinh biết viết bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc các lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp.



[32]

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 8
Thời gian: 90 phút


I. Mục đích:
1. Kiến thức


Kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Ngữ văn 8 học kì I


2. Kĩ năng và năng lực - Đọc hiểu văn bản


- Tạo lập văn bản [Viết đoạn và bài văn thuyết minh]
3. Thái độ


- Có ý thức cảm thụ một tác phẩm văn chương, có ý thức áp dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống


- Có ý thức sử dụng đúng dấu câu, câu, từ đúng ngữ pháp
II. Hình thức đề: Tự luận


III. Ma trận
Mức độ


Nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng


cao Tổng


I. Đọc hiểu Ngữ liệu là một trích đoạn.


-Nhận biết tác giả, tác phẩm -Nhận biết phương thức biểu đạt


- Biện pháp tu từ Liệt kê - Xác định đúng Trường từ vựng


Tóm tăt ý chính . Số câu Số điểm Tỷ lệ 2 1,0 10% 2 1.0 10% 1 1.0 10%

5


3,0
30%


II.Tạo lập
văn bản
Câu 1: Viết
đoạn văn
nghị


luận[khoảng 100 chữ]


. Viết đoạn văn



[33]

- Trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội

Câu 2: Viết


bài văn
thuyết minh


Viết bài văn


thuyết minh


Số câu Số điểm Tỷ lệ



1 2

20%



1
5
50%


2
7
70%


Tổng số câu
Số điểm
Tỷ lệ


2
1,0
10%


2
1,0
10%


2
3,0
30%


1
5,0

50%


7
10,0
100%


IV/ Biên soạn đề kiểm tra



[34]

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TƯ NĂM HỌC 2020 -2021
MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 8
Thời gian: 90 phút


Ngày thi: ……… Họ tên HS:……… Lớp:…………..


Điểm Nhận xét của giám khảo Chữ ký GT 1


Câu 1[ 3đ]


Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới


“Người nhà Lý trưởng sấn sổ bước đến, hươ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như
cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn. Hai người giằng co nhau du đẩy nhau, rồi ai nấy đều
buông gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ con kêu khóc om sịm. Kết cục, anh chàng ‚“hầu cận
ơng Lý“ yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra
thềm.“



[ Ngữ văn 8 – Tập 1]


a/: Đoạn văn trên thuộc tác phẩm và của tác giả nào[ 0.5 đ]
b/: Được viết theo phương thức biểu đạt nào? [ 0.5 đ]


c/: Nêu ý chính của đoạn bằng một câu văn.[ 1đ]


d/: Câu: “Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của hắn.” sử dụng phép tu từ nào? [ 0.5 đ]


e/: Các từ “ bước, nắm,giằng co, túm” được xếp vào trường từ vựng nào? [0.5đ]


Câu 2: Viết đoạn văn ngắn [từ 7 đến 10 câu] theo hình thức diễn dịch với câu chủ đề sau: “ Trong đời sống hiện nay, không thể phủ nhận sự tiện lợi của bao bì ni lơng nhưng chính nó cũng tiềm ẩn nhiều mối nguy hai ”, trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép, một dấu hai chấm, một dấu ngoặc đơn hoặc một dấu ngoăc kép [2 điểm].



[35]

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NGỮ VĂN 8


NĂM HỌC 2020-2021


Phần Câu Nội dung Điểm


Đọc
hiểu


1 ĐỌC - HIỂU 3.0



a Tác phẩm: Tắt đèn, Ngô Tất Tố 0.5


b Phương thức biểu đạt: Tự sự 0.5


c Chị Dậu chống trả lại người nhà Lý trưởng 1.0


d Biện pháp: So sánh 0.5


e Trường từ vựng: “ Hành động” 0.5


Tập
làm
văn


TẬP LÀM VĂN 7.0


2 Viết đoạn văn nghị luận khoảng 100 từ có sử dụng dấu ngoặc
đơn, dấu hai chấm hoặc dấu ngoặc kép và một câu ghép


2.0


Viết đúng thể thức một đoạn văn nghị luận với câu chủ đề nằm ở đầu đoạn


Nội dung nghị luận phù hợp, khoa học, chính xác


0.5 0.5 - Sử dụng ít nhất hai trong ba dấu câu : dấu ngoặc đơn, dấu hai



chấm, dấu ngoặc kép phù hợp, đúng với cơng dụng


0.5 - Có một câu ghép, xác định rõ các vế câu 0.5


3 Hãy thuyết minh về hoa sen 5.0


a -Hình thức:


Viết đúng thể văn thuyết minh, bố cục hợp lý- khoa học- , diễn đạt lưu loát.


Bài văn mắc lỗi dùng từ,ngữ pháp,chính tả bị trừ điểm [4 lỗi trừ 0,25 điểm]


1


b Nội dung


+Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh 0,5
+Thân bài:


Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng thuyết minh : hợp lý, khoa học, chính xác


3



[36]

Trường THCS Quang Trung ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT NH: 2020-2021


Môn: Ngữ văn 8



I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA


- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng phân môn Ngữ Văn đối với học sinh lớp 8 đã
được học.


- Giúp HS nắm vững hơn kiến thức về các bài đã học qua hình thức trắc nghiệm và tự luận.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA


Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận. Thời gian: 90 phút


III. THIẾT LẬP MA TRẬN:


Mức độ
Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


1. VĂN
BẢN


TN TL TN TL Thấp Cao


Số câu:
5


Số điểm:
3



Tỉ lệ:
30%


Hai cây phong Tác giả


Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Trong lòng mẹ


Trong lòng mẹ


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 3
Số điểm: 0.75


Tỉ lệ: 7.5%


Số câu: 1
Số
điểm:0.25
Tỉ lệ: 2.5%


Số câu: 1
Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%


Số câu: 0
Số điểm: 0


Tỉ lệ: 0%


2.
TIẾNG
VIỆT


Trường từ vựng


Tình thái từ Câu ghép Từ tượng thanh Biện pháp tu từ


.


Số câu:
7


Số điểm:
1.75
Tỉ lệ:
17.5%
Số câu



Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 7
Số điểm: 1.75


Tỉ lệ: 17.5%


Số câu:0
Số điểm: 0


Tỉ lệ: 0%


3. TẬP
LÀM
VĂN


Tự sự Thuyết minh Số câu: 2


Số điểm: 5.25 Tỉ lệ: 52.5%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 1 Số điểm: 0.25, Tỉ lệ: 2.5%


Số câu: 0 Số điểm: 0

Tỉ lệ: 0%



Sốcâu: 0 Số điểm: 0

Tỉ lệ: 0%



Số câu: 1 Số điểm: 5

Tỉ lệ: 50%


Tổng số


câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 11 Số điểm: 2.75 Tỉ lệ: 27.5%


Số câu: 1 Số điểm: 0.25


Tỉ lệ: 2.5%



Sốcâu: 1 Số điểm:2

Tỉ lệ: 20%



Số câu: 1 Số điểm: 5

Tỉ lệ: 50%




[37]

Trường THCS Quang Trung


Họ và tên: ...Lớp: ...
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2020-2021


MƠN: NGỮ VĂN 8 – Thời gian 90 phút
I.Trắc nghiệm: [3 điểm] Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:


Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8.


“Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tơi chưa hề nghĩ đến : ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này ? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hy vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này ?


[Ngữ văn 8, tập 1]


Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào trong chương trình đã học ?


A.Cô bé bán diêm. B. Hai cây phong.



C.Đánh nhau với cối xay gió. D. Chiếc lá cuối cùng.


Câu 2: Tình cảm của tác giả bộc lộ trong đoạn văn trên là gì”


A. Niềm vui tuổi thơ. B. Thiên nhiên tươi đẹp. C. Trân trọng người trồng hai cây phong. D. Ca ngợi hai cây phong.


Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?


A. Miêu tả . B. Tự sự . C. Biểu cảm. D. Thuyết minh.


Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu đầu đoạn trích trên?


A. Nhân hoá. B. Nói giảm, nói tránh. C. Nói quá. D. So sánh.


Câu 5: Đoạn văn trên có mấy câu ghép?


A. một . B. hai. C. ba. D. bốn.


Câu 6: Các câu ghép trên được nối bằng cách nào?


A. Dấu phẩy. B. Dấu chấm phẩy. C. Dấu hai chấm. D. Dấu chấm phẩy và dấu hai chấm.


Câu 7: Đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh?


A. một . B. hai. C. ba. D. bốn.


Câu 8: Các từ : vui sướng, ước mơ, ấp ủ, hi vọng thuộc trường từ vựng nào?


A. Tình cảm B. Thái độ. C. Cảm xúc . D. Trạng thái.

Câu 9: Hoàn thành định nghĩa sau:


…….. là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.


A. Tình thái từ. B. Trường từ vựng . C. Từ đồng nghĩa. D. Từ đồng âm.


Câu 10: Điểm giống nhau của các văn bản “Tức nước vỡ bờ”, “Trong lòng mẹ”, “Lão Hạc”?


A. Đều là văn biểu cảm, chứa chan tinh thần nhân đạo. B. Đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại .


C. Đều ca ngợi người phụ nữ. D. Thể hiện người phụ nữ bất hạnh.


Câu 11: Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?


“ Bác đã đi rồi sao Bác ơi


Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.”[Tố Hữu]



[38]

Câu 12: Tác giả nào hiệu là Sào Nam ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, là nhà cách mạng yêu
nước lớn nhất của dân tộc ta trong vòng 25 năm đầu của TK XX?


A. Phan Chu Trinh B. Phan Bội Châu C. Ngô Tất Tố D. Nam Cao


II. Tự luận:[7 điểm]



[39]

* Đáp án – Biểu điểm:



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:Đúng mỗi câu đạt 0.25 đ


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đ.ÁN B C B A C D C D A B D B


II. TỰ LUẬN:


Câu 1[2đ]: HS làm được các ý sau:


- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của bé Hồng. - Nỗi cơ đơn niềm khao khát tình mẹ của bé Hồng. - Niềm hạnh phúc vô bờ của bé Hồng khi gặp lại mẹ.


Câu 2:[5đ]
A. Hình thức:


- Học sinh làm bài chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả, đúng thể loại văn thuyết minh, nội dung rõ ràng…


- Đảm bảo bố cục 3 phần rõ ràng.


B.Nội dung: Học sinh làm bài theo suy nghĩ và cách diễn đạt của riêng mình nhưng cần đạt được theo các ý sau:


*Giới thiệu chung về chiếc áo dài Việt Nam:


- Chiếc áo dài đậm đà bản sắc dân tộc, tượng trưng cho vẻ đẹp duyên dáng, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.



- Áo dài Việt Nam để lại ấn tượng sâu sắc và được bạn bè quốc tế yêu thích.
* Giới thiệu cụ thể về:


- Lịch sử chiếc áo dài: - Cấu tạo chiếc áo dài: - Chất liệu may áo dài:


- Môi trường sử dụng và đặc điểm của chiếc áo dài. *Cảm nghĩ của em về chiếc áo dài Việt Nam.


* Biểu điểm:


+ Điểm 4-5: Văn lưu lốt, trình bày theo đúng nội dung, u cầu đề bài, ít mắc lỗi chính tả, diễn đạt [2 lỗi]


+ Điểm 3-3.5 : Hiểu yêu cầu của đề, bài viết khá lưu lốt cịn mắc một số lỗi chính tả và diễn đạt [4 lỗi]


+ Điểm 2-2.5 : Bài viết mức trung bình, tỏ ra hiểu yêu cầu của đề nhung còn mắc một số lỗi chính tả và diễn đạt.


+ Điểm 1-1.5 : Bài viết dưới mức trung bình, cịn mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. + Điểm 0.5 : Chưa đạt các yêu cầu trên, viết một vài dịng chiếu lệ.



[40]

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HOÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Môn: Ngữ văn 8


Thời gian làm bài 90 phút [kể cả thời gian phát đề]


[Đề gồm 01 trang]

Câu 1. [3.0 điểm]


Đọc kỹ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:


Xe chạy chậm chậm … Mẹ tơi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tơi ríu cả chân lại. Mẹ tơi vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi ồ lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:


- Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà.


[Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng, SGK NV8, tập 1]
a] Tìm trong đoạn văn trên những trường từ vựng của tay, bộ phận cơ thể ? [1,0
điểm]


b] Xác định tình thái từ và cho biết sắc thái biểu hiện của tình thái từ ? [0,5 điểm] c] Xác định và nêu tác dụng của từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn trên ?

[1,5 điểm]



Câu 2. [3,0 điểm]


Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn sau :


Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào nào đó bay ra hót râm rang. Mưa tạnh. Phía đơng một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên vịm lá bưởi lấp lánh.


[Tơ Hồi, O chuột]
Câu 3. [4,0 điểm]



[41]

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn : Ngữ văn 8


Câu Nội dung Điểm


1
[3 điểm]


a] - Trường “hành động của tay”: cầm, vẫy, kéo [kéo tay], xoa [đầu] - Trường “bộ phận cơ thể”: chân, trán, đầu, tay


0,5 0,5 b]


Tình thái từ:


đi [tình thái từ cầu khiến]


mà [tình thái từ biểu thị sắc thái biểu cảm]


0,5


c]


- Từ tượng hình, tượng thanh: chầm chậm, hồng hộc, nức nở, sụt sùi. - Việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, gợi tả một cách sinh động, chi tiết sự hối hả, niềm xúc động hạnh phúc, sung sướng vỡ ồ của tình mẫu tử sau những ngày xa cách


0,5
1,0


2
[3 điểm]


- Đoạn văn trình bày theo kiểu song hành, khơng có câu chủ đề - Chủ đề được duy trì bằng từ ngữ chủ đề [mưa ngớt - trời, tạnh]


1,5 1,5


3
[4 điểm]


Bài làm của học sinh cần đạt các yêu cầu chung:


- Công dụng, các bộ phận cấu tạo, nguyên lý giữ nhiệt và cách bảo quản của cái phích


+ Cơng dụng của cái phích nước trong cuộc sống hằng ngày + Cấu tạo của cái phích nước


. Ruột phích: tại sao giữ được nhiệt? Ruột làm bằng gì?


. Tại sao ruột phích được cấu tạo 2 lớp? Lớp tráng bạc bên trong có tác dụng gì?


. Võ phích làm bằng chất liệu gì? Tác dụng? Trang trí vỏ phích? + Cách bảo quản như thế nào? Những điều cần tránh khi sử dụng phích nước


- Bài viết của học sinh phải dùng các phương pháp thích hợp: định nghĩa, dùng số liệu, so sánh, phân loại.


- Bài viết có bố cục 3 phần hồn chỉnh. - Phát huy bài làm có sáng tạo.


1,0 1,0


1,0 1,0


Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề