Điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ là gì

Đề bài:

A. đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.

B. đều thực hiện âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”.

C. đều sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.

D. đều sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu.

A

18/06/2021 4,363

A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương

B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu, mới sử dụng quân đội Mỹ là chủ yếu.

C. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.

D. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mỹ

Đáp án chính xác

Đáp án D - Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); - Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. - Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”. - Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phạm vi thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ là

Xem đáp án » 18/06/2021 16,669

Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ 20 đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa thực dân trên thế giới?

Xem đáp án » 18/06/2021 12,660

Từ năm 1948 đến năm 1950 sự kiện nào có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?

Xem đáp án » 18/06/2021 9,256

Một trong những nét độc đáo về hình thái cách mạng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là

Xem đáp án » 18/06/2021 7,403

Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 – 1930) thất bại vì

Xem đáp án » 18/06/2021 3,113

Hai căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam Nam được Đảng Cộng sản Đông Dương xây dựng là

Xem đáp án » 18/06/2021 3,070

Từ năm 1954 đến năm 1975, miền Bắc nước ta đã đạt được thành tựu gì trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,027

Nội dung nào dưới đây không thuộc Hiệp định Paris 1973?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,933

Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) cho thấy: Hậu phương của chiến tranh nhân dân 

Xem đáp án » 18/06/2021 2,156

Ý nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,954

Thủ đoạn thâm độc của Mỹ và cũng là điểm khác trước mà Mỹ đã triển khai khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là 

Xem đáp án » 18/06/2021 1,939

“Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là ở cơ quan niệm về phạm trù yêu nước”. Đây là nhận định 

Xem đáp án » 18/06/2021 1,894

Ý nào dưới đây không phải là âm mưu của Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,672

Định ước Henxinki (8 - 1975) được ký kết có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,308

Mục đích của hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Washington (1921 – 1922) là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,127

Đáp án D

- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á

Giải bài tập Bài 1 trang 188 SGK Lịch sử 12

Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) và "Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức cả bài 22 SGK Lịch sử 12 và tìm ra những tiêu chí chính để lập bảng so sánh