Điểm giống nhau giữa gió mùa gió đất và gió biển

Câu 6: Trình bày và giải thích hoạt động của gió biển, gió đất và gió Phơn.

Lời giải

– Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt  nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.

– Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.

– Gió phơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6°c. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng l°C nên gió trở nên khô và rất nóng.

gió mùa là gió thổi theo mùa ( hạ và đông) do thời tiết lạnh nóng khác nhau và hướng gió đổi chiều khi đi qua xích đạo Đặc điểm của gió mùa trước hết phải kể là hướng gió thay đổi: Mùa đông gió từ đất liền thổi ra biển, thời tiết lạnh giá, hanh khô. Mùa hè gió từ biển thổi vào đất liền, thời tiết nóng ẩm. Chiều gió gần như ngược nhau, đó là đặc điểm nổi bật nhất. ]Mùa hè gió thổi từ biển vào, khối không khí nóng ẩm, dễ hình thành mây và mưa, càng gần biển, mưa càng nhiều, ở sâu trong đất liền mưa rất ít. Hơn nữa thời gian mưa cũng bắt đầu từ miền ven biển rồi mới vào đến bên trong và thời gian kết thúc mùa mưa cũng bắt đầu ngược lại Vì núi cao có thể ngăn cản sự di chuyển của một thành phần khối này, khả năng mưa nhiều, nhất là ở phía dốc núi hứng gió. Như vậy có nghĩa là mưa ở vùng núi nhiều hơn vùng đồng bằng, phía dốc núi hứng gió mưa nhiều hơn phía bên kia] mưa tập trung vào mùa hạ, chiếm hơn một nửa lượng mưa cả năm, vì mùa này gió từ biển thổi vào. Mùa đông ít mưa vì gió từ đất liền thổi ra. Gió biển và gió đất được tạo ra do sự chênh lệch áp suất giữa đất liền và mặt biển. Ban ngày, cả mặt đất và mặt biển hấp thụ năng lượng mặt Trời như nhau. Nhưng do khả năng hấp thụ nhiệt của mặt đất nhanh hơn, và nhiệt dung riêng của đất cũng thấp hơn nên nhiệt độ mặt đất cao hơn nhiệt độ mặt biển. Như vậy, áp suất không khí trên mặt đất sẽ thấp hơn (do nhiệt độ cao, không khí nở ra nhiều hơn). Do đó áp suất khí trên mặt biển cao hơn. Từ đó hình thành luồng khí thổi từ biển vào đất liền, gọi là gió biển. Ban đêm thì ngược lại, cả mặt biển và mặt đất đều tỏa nhiệt ra môi trường. lúc này do khả năng tỏa nhiệt tốt, nhiệt dung riêng lại thấp nên mặt đất lại giảm nhiệt độ nhiều hơn, nhiệt độ thấp hơn mặt biển.

Như vậy ban đêm, không khí ở đất liền lạnh hơn (áp cao) so với không khí mặt biển (áp thấp). Lại hình thành luồng khí ngược lại, thổi từ đất liền ra ngoài biển, gọi là gió đất

Câu này em nên phân tích dựa vào định nghĩa :
- Gió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa ngược chiều nhau. Gió mùa có ở đới nóng. Khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Đông Trung Quốc, Đông Nam Liên Ban Nga, Hoa Kì. Nguyên nhân: Rất phức tạo chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều của đại dương và lục địa theo mùa làm đổi các vùng áp cao và áp thấp ở lục địa và đại dương.
+ Mùa đông ở lục địa lạnh nhanh hình thành trung tâm áp cao Bắc cực chuyển dịch xuống liên ban Nga , Trung Quốc. Gió thổi từ phía bắc xuống theo hướng bắc nam bị lệch hướng thành gió mùa đông bắc. Gió này lạnh và khô
- Gió biển: Thổi từ biển vào đất liền: thổi vào ban ngày. Nguyên nhân: ban ngày mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh nên hình thành một trung tâm áp thấp, biển hấp thụ nhiệt chậm tạo thành khu áo cao nên gió thổi từ biển vào đất liền
- Gió đất: Thổi vào ban đêm từ lục địa vào đất liền. Nguyên nhân: Ban đêm mặt đất tỏa nhiệt nhanh hình thành khu áp cao. Biển giữ nhiệt lâu nên hình thành khu áp thấp nên gió thổi từ lục địa ra biển!
^^ Chúc bạn học tốt ^^
Mình đánh nhầm

Last edited by a moderator: 16 Tháng mười 2011

Câu này em nên phân tích dựa vào định nghĩa :
- Gió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa ngược chiều nhau. Gió mùa có ở đới nóng. Khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Đông Trung Quốc, Đông Nam Liên Ban Nga, Hoa Kì. Nguyên nhân: Rất phức tạo chủ yếu là do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều của đại dương và lục địa theo mùa làm đổi các vùng áp cao và áp thấp ở lục địa và đại dương.
+ Mùa đông ở lục địa lạnh nhanh hình thành trung tâm áp cao Bắc cực chuyển dịch xuống liên ban Nga , Trung Quốc. Gió thổi từ phía bắc xuống theo hướng bắc nam bị lệch hướng thành gió mùa đông bắc. Gió này lạnh và khô
- Gió biển: Thổi từ biển vào đất liền: thổi vào ban ngày. Nguyên nhân: ban ngày mặt đất hấp thụ nhiệt nhanh nên hình thành một trung tâm áp thấp, biển hấp thụ nhiệt chậm tạo thành khu áo cao nên gió thổi từ biển vào đất liền
- Gió đất: Thổi vào ban đêm từ lục địa vào đất liền. Nguyên nhân: Ban đêm mặt đất tỏa nhiệt nhanh hình thành khu áp cao. Biển giữ nhiệt lâu nên hình thành khu áp cao nên gió thổi từ lục địa ra biển!
^^ Chúc bạn học tốt ^^

sai rùi nhé phải là hình thành khu áp thấp,theo quy luật,gió sẽ thổi từ khu áp cao về khu áp thấp nên gió thổi từ lục địa ra biển

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: Địa lý- Lớp 10-Chương trình Nâng cao Thời gian làm bài: 45 phútĐỀ THI CHÍNH THỨCCâu 1 (4 điểm): Cho bảng số liệu về nhiệt độ và biên độ nhiệt ở bán cầu Bắc Đơn vị : 0CVĩ độ Nhiệt độ trung bình năm Biên độ nhiệt0 24,5 1,820 25,0 7,430 20,4 13,340 14,0 17,750 5,4 23,860 -0,6 29,070 -10,4 32,280 -17,2 35,290 -19,0 36,0 a. Nhận xét sự phân bố nhiệt độ và biên độ nhiệt theo vĩ độ. b. Giải thích tại sao?Câu 2 (3 điểm): So sánh gió mùa và gió Bri (gió đất, gió biển).Câu 3 (3 điểm): a. Trình bày sự phân hóa của độ mặn nước biển theo vĩ độ. Tại sao độ mặn nướcbiển có sự thay đổi theo độ vĩ? b. Phân tích vai trò của con người đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. ………………hết…………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêmHọ và tên thí sinh:………………………. Chữ ký của giám thị………………………TRƯỜNG THPT CHUYÊN TN KỲ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn thi: Địa lý- Lớp 10-Chương trình Nâng caoĐÁP ÁN Thời gian làm bài: 45 phútCâu 1: 4 điểmCÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂMCâu 1(4 điểm)a Nhận xét sự phân bố nhiệt độ và biên độ nhiệt theo vĩ độ. Nhận xét: 2,0- Nhiệt độ trung bình năm có sự khác nhau theo vĩ độ và có xuhướng giảm dần từ Xích đạo về cực (dẫn chứng).- Nhiệt độ cao nhất tại 200B (dẫn chứng). - Nhiệt độ thấp nhất tại cực (dẫn chứng.- Biên độ nhiệt tăng dần từ Xích đạo về cực (dẫn chứng).0,50,50,50,5b Giải thích: 2,0- Nhiệt độ giảm dần từ XĐ về cực là do góc nhập xạ giảm dần.- Nhiệt độ cao nhất tại 200B là do có 2 lần MT lên thiên đỉnhtrong năm, góc nhập quanh năm cao. Diện tích lục địa rộng lớnvà khối khí chí tuyến thống trị…- Nhiệt độ thấp nhất tại cực là do góc nhập xạ quanh năm nhỏ.Có đêm địa cực.- Biên độ nhiệt tăng dần là do sự chênh lệch về góc nhập xạ vàthời gian chiếu sáng giữa 2 mùa ngày càng lớn từ XĐ về cực.0,50,50,50.5Câu 2 (3 điểm)So sánh gió mùa và gió Bri( gió đất, gió biển)Đặc điểm giống nhau: 1,0- Cả hai loại gió đều thổi đều đặn theo chu kỳ, có hướng tráingược nhau.- Nguyên nhân đều do sự chênh lệch về nhiệt độ dẫn đến sựchênh lệch về khí áp.0,50,5Đặc điểm khác nhau: 2,0- Về chu kỳ: Gió mùa có chu kỳ dài hơn - theo mùa. Gió Bri chu kỳ ngắn hơn theo ngày đêm.- Về đặc điểm hoạt động: gió mùa đổi tính chất rõ rệt theomùa và có ảnh hưởng lớn đến thời tiết khí hậu của khu vực. 0,50,5 Gió Bri tính chất ít thay đổi, ít ảnh hưởng đến thời tiết vàkhí hậu của khu vực.- Về phạm vi hoạt động: Gió mùa có phạm vi hoạt động rộnglớn ven các lục địa có biển và đại dương bao bọc như Đông Á,Đông Nam Á, Nam Á…. Gió Bri có phạm vi hoạt động hẹphơn ven biển và hồ lớn. - Nguyên nhân: nguyên nhân hình thành gió mùa phức tạp,chủ yếu là do sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa vàđại dương dẫn đến sự chênh lệch về khí áp giữa lục địa và đạidương theo mùa. Nguyên nhân hình thành gió Bri do sự nóng lên và lạnh đikhông đều giữa mặt đất và mặt nước dẫn đến sự chênh lệch vềkhí áp theo ngày đêm giữa mặt đất và mặt nước.0,50,5Câu 3 (3 điểm)a Trình bày sự phân hóa của độ mặn nước biển. Tại sao độmặn nước biển có sự thay đổi theo độ vĩ?2,0Trình bày sự phân hóa của độ mặn nước biển: 1,0- Độ mặn nước biển trung bình là 35‰- Độ mặn nước biển thay đổi theo độ vĩ: + Xích đạo: 34,5‰ + Vùng chí tuyến: 36,8‰ + Vùng gần cực: 34‰0,250,250,250,25Tại sao độ mặn nước biển có sự thay đổi theo độ vĩ? 1,0- Độ mặn của nước biển phụ thuộc vào tương quan giữa độ bốchơi với lượng mưa và lượng nước sông đổ từ các lục địa rabiển.- Vùng Xích đạo lượng mưa lớn nên độ mặn giảm hơn so vớimức trung bình.- Vùng chí tuyến: khí hậu nóng độ bốc hơi lớn, lượng mưa ítnên độ mặn cao.- Vùng gần cực: nhiệt độ lạnh, độ bốc hơi kém, đồng thời cóbăng tan nên độ mặn giảm thấp thất.0,250,250,250,25b Phân tích vai trò của con người đến sự phát triển và phân 1,0bố của sinh vật.- Vai trò tích cực: Tăng số lượng và mở rộng phạm vi phân bốcủa các sinh vật (dẫn chứng).0,5- Tiêu cực: con người thu hẹp phạm vi phân bố và làm tuyệtchủng một số loài sinh vật (dẫn chứng).0,5