Định lượng NaCl bằng phương pháp Mohr

You're Reading a Free Preview
Pages 6 to 12 are not shown in this preview.

Xác định nồng độ ion Cl- theo phương pháp bạc - Phương pháp Mohr

Phương pháp Mohr

a] Nguyên tắc

          Dung dịch chuẩn trong phương pháp này là AgNO3 0,1N. Dung dịch này có thể chuẩn bị từ lượng cân chính xác AgNO3 đã được tinh chế lại. Tuy nhiên, nồng độ của dung dịch AgNO3 thay đổi theo thời gian nên cần phải chuẩn hóa lại nồng độ của nó bằng dung dịch tiêu chuẩn NaCl.

          Chỉ thị trong phương pháp Mo là K2CrO4. Khi phản ứng [1] kết thúc, một giọt thừa AgNO3 tác dụng với K2CrO4 tạo thành kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch. Lúc đó kết thúc định phân.

          Tuy nhiên cần chú ý rằng, kết tủa đỏ gạch Ag2CrO4 có thể xuất hiện trước hoặc sau điểm tương đương của phản ứng [1] tùy theo nồng độ CrO42- đưa vào dung dịch. Do đó, để xác định chính xác điểm tương đương, nồng độ K2CrO4 phải được chọn nhất định không tùy tiện.

b] Cách tiến hành

          *. Chuẩn hóa nồng độ của dung dịch AgNO3

          Dùng pipet lấy chính xác 10ml dung dịch NaCl 0,1N cho vào bình nón, thêm 2÷3 giọt dung dịch K2CrO4 5% rồi chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3, lắc mạnh đến khi dung dịch đục chuyển từ màu vàng sang màu đỏ gạch của huyền phù [thời điểm lúc bắt đầu tạo kết tủa Ag2CrO4]. Lặp lại thí nghiệm 2÷3 lần, lấy kết quả trung bình.

          *. Xác định nồng độ Cl- bằng dung dịch chuẩn AgNO3

          Dùng pipet lấy chính xác 10ml dung dịch muối clorua cần xác định cho vào bình nón, thêm 2÷3 giọt dung dịch chỉ thị K2CrO4 5% rồi chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 0,1N đến khi chuyển từ màu vàng của dung dịch sang màu đỏ gạch của huyền phù.

          Ghi số ml AgNO3 đã dùng. Lặp lại thí nghiệm 2÷3 lần, lấy trung bình các kết quả thu được. Tính hàm lượng phần trăm của clo trong muối.

          Đối với anion Br- cũng tiến hành tương tự như vậy. Ion I- không nên chuẩn bằng phương pháp này vì AgI có màu vàng khó nhận biết điểm tương đương.

0 BÀI 4: PHÖÔNG PHAÙP CHUAÅN ÑOÄ TAÏO TUÛA 1 0 2 0 3 0 4 0 Burette [C] 5 0 3.1 CHUẨN ĐỘ THEO PP MOHR 3.2 CHUẨN ĐỘ THEO PP VOLHARD Erlen [X] PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO TỦA ™ Nguyên tắc chung Định lượng chất cần xác định dựa trên các phản ứng kết tủa tạo thành hợp chất kết tủa ít tan. ™ Các yêu cầu của phản ứng khi định lượng ¾ Có khả năng kết tủa hoàn toàn chất cần xác định ⇒ Tích số tan của hợp chất kết tủa càng nhỏ càng tốt. ¾ Phản ứng xảy ra đủ nhanh ¾ Có tính chọn lọc cao. ¾ Chọn được chỉ thị thích hợp để xác định điểm tương đương. PHÉP CHUẨN ĐỘ BẠC NITRAT ™ Nguyên tắc chung Dung dich chuẩn là AgNO3 → có khả năng tạo kết tủa ít tan trong môi trường acid mạnh với các anion Cl-, Br-, I-, SCN- và CN-. ™ Phạm vi ứng dụng Sử dụng rất phổ biến để xác định Cl-, Br-, I-, SCN-, CN-. ™ Các phương pháp của phép chuẩn độ AgNO3 ¾ Phương pháp Mohr ¾ Phương pháp Volhard ¾ Phương pháp Fajans PHÉP CHUẨN ĐỘ BẠC NITRAT ™ ĐƯỜNG CHUẨN ĐỘ Đường biểu diễn sự biến đổi pAg+ [= –logCAg+] hay pCl- [ = - logCCl-] theo thể tích chất chuẩn PHÖÔNG PHAÙP CHUAÅN ÑOÄ TAÏO TUÛA 0 1 0 2 0 3 0 4 0 Burette [C] 5 0 Erlen [X] 3.1 PP MOHR: Chuaån ñoä DD NaCl baèng DD AgNO3 [chuaån ñoä tröïc tieáp] 3.1: PHÖÔNG PHAÙP MOHR 0 1 0 2 0 3 0 4 0 Burette [C] + Ag Định lượng trực tiếp Cl-, Br- bằng dd chuẩn AgNO3 với chỉ thị kali cromat K2CrO4. Phản ứng chuẩn độ chính Ag+ + Cl- → AgCl↓ [trắng], T = 10-9,75 Phản ứng chỉ thị 5 0 2 Ag + + CrO42− → Ag 2CrO4 ↓, Tst = 10 −11,95 Erlen [X] - Cl Xét về độ tan S AgCl = 1,0.10 −5 , S Ag 2CrO4 = 7 ,9.10 −5 3.1: PHÖÔNG PHAÙP MOHR 0 1 0 2 0 3 0 4 0 Burette [C]+ Ag 5 0 Erlen [X]- Cl ƒ pH tốt nhất trong khoảng 6.5 – 10. ¾ Khi quá acid [pH < 6], tủa Ag2CrO4 tăng mạnh độ tan do 2CrO42- + 2H+ ⇔ Cr2O72- + H2O ¾ Khi dung dịch quá kiềm [pH > 11], Ag+ bị tủa ở dạng Ag2O màu đen ƒ Nồng độ K2CrO4 thích hợp để dễ quan sát điểm kết thúc ¾Lý thuyết: [CrO42-] = 10-2 M ¾Thực tế: 5.10-3 – 10-4 M ⇒ Tính toán lượng chỉ thị thích hợp cho chuẩn độ TN3.1: PP Mohr Chuaån ñoä DD NaCl baèng DD AgNO3 0 10 20 Dd AgNO3 0,040N 30 40 50 5,00 ml dd NaCl + Ít nöôùc caát Vaøi gioït K2CrO4 10% Maøu hoàng ñaøo Sự chuyển màu của dd Màu điểm cuối PHÖÔNG PHAÙP CHUAÅN ÑOÄ TAÏO TUÛA 0 1 0 2 0 3 0 4 0 Burette [C] 5 0 Erlen [X] 3.2 PP VOLHARD: Chuaån ñoä DD NaCl baèng DD AgNO3 [chuaån ñoä ngöôïc] 3.2 PP VOLHARD: Định lượng các halogen như Cl-, Br-, I- bằng kỹ thuật chuẩn độ ngược với các dung dịch chuẩn là AgNO3 và NH4SCN. ClAg+ SCNPhản ứng chỉ thị Ag + + Cl − → AgCl ↓, Tst = 10 −9,75 Ag + + SCN − → AgSCN ↓, Tst = 10 −11,97 Fe 3+ + SCN − → FeSCN 2 + Nồng độ chỉ thị: [Fe3+] ≈ 0,01 M. Môi trường thường là HNO3 loãng, [HNO3] ≈ 0,1 – 1 M. 3.2 PP VOLHARD: ClAg+ SCNPhản ứng chỉ thị TAgCl > TAgSCN Ag + + Cl − → AgCl ↓, Tst = 10 −9,75 Ag + + SCN − → AgSCN ↓, Tst = 10 −11,97 Fe 3+ + SCN − → FeSCN 2 + ⇒ Cân bằng nhiễu AgCl↓ + SCN- ⇔ AgSCN↓ + Cl- ƒ Hạn chế bằng cách: ¾Lọc bỏ tủa và chuẩn độ phần nước lọc ¾Cô lập tủa bằng dung môi hữu cơ như nitrobenzen ¾Giảm bề mặt tủa bằng cách đông tụ tủa [lắc thật mạnh] TN3.2: PP Volhard Chuaån ñoä DD NaCl baèng DD AgNO3 0 10 20 30 Dd NH4SCN 0,040N 40 3,00 [ml] AgNO3 0,040N 5,00 ml dd NaCl + Ít nöôùc caát 50 1 ml HNO3 [1:1] 1 ml Pheøn saét ba Maøu cam nhaït SỰ CHUYỂN MÀU CỦA DUNG DỊCH Dung dịch Cl ban đầu Màu dd sau khi thêm 3ml AgNO3 và 1ml HNO3 SỰ CHUYỂN MÀU CỦA DUNG DỊCH Tủa AgCl kết vón sau khi lắc kỹ Dd sau khi thêm 1ml phèn sắt III SỰ CHUYỂN MÀU CỦA DUNG DỊCH Màu dd tại điểm cuối Màu dd khi dư NH4SCN PHA CHẾ DD CHUẨN H2C2O4 0,0200N Cân chính xác m[g] H2C2O4 Chuyển H2C2O4 vào becher PHA CHẾ DD CHUẨN H2C2O4 0,0200N Tráng đĩa bằng nước cất Hòa tan mẫu trong becher PHA CHẾ DD CHUẨN H2C2O4 0,0200N Vạch định mức Chuyển dd vào Định mức đến BĐM và tráng vạch kỹ becher PHA CHẾ DD CHUẨN H2C2O4 0,0200N Giữ chặt nắp BĐM Lắc đều dd. Chú ý: giữ nắp, cổ và thân BĐM Lắc đều, tạo dung dịch đồng nhất trong bình

6
188 KB
0
147

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

2/15/2013 CHƯƠNG 6: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO TỦA Nội dung chính: 1. Cơ sở phương pháp kết tủa[nguyên tắc chuẩn độ, đường cong chuẩn độ ] 2. Phương pháp mohr,volhard[phương pháp ,mohr] 3. định lượng một số mẫu theo phương pháp tạo tủa   6.1.2.phương trình đường cong chuẩn độ tạo tủa  Giả sử tiến hành chuẩn độ  [mL] dung dịch   bằngV [mL] dung dịch    , sự biến thiên nồng độ của  trong dung dịch sẽ làm thay đổi lượng kết tủa AgCl được tạo thành. Vì thế giá trị tích số tan của AgCl sẽ tham gia trong quá trình chuẩn độ này. Dựa vào sự thay đổi nồng độ ion trong dung dịch để thực hiện việc vẽ đường cong chuẩn độ. Phương trình chuẩn độ:  +   ⇔  [  = 10 . ]  6.1. cơ sở và nguyên tắc của phương pháp tạo tủa 6.1.1. nguyên tắc chuẩn độ Phương pháp chuẩn độ kết tủa dựa trên phản ứng tạo thành chất kết tủa trong quá trình chuẩn độ. Để áp dụng phản ứng tạo kết tủa quá trình chuẩn độ thì các phản ứng đó phải có tốc độ phản ứng nhanh, xảy ra tức thời, các kết tủa phải có thành phần xác định tương ứng với chất chỉ thị cho phép. Chẳng hạn chuẩn độ  bằng   tạo kết tủa AgX  +   ⇔     hệ số chuẩn độ: F= Khi Chuẩn Độ:  +  =      +   ⇔   +  = ⇔[    +   ] =       . . [đặt        = 1-F [1]   Trước điểm tương đương : [0

Dùng phễu rót dung dịch [từ cốc có mỏ] khoảng 10 - 15 mL dung dịchAgNO3 0,1N lên trên buret để tráng buret [làm 2 lần]. Cho đầy dungdịch AgNO3 0,1N lên trên buret và điều chỉnh khóa buret đợc dungdịch đến vạch 0. Cân chính xác khoảng 0,10 g NaCl trên cân phân tích cho vào bìnhnón. Thêm khoảng 50 mL nớc cất. Lắc để hòa tan hoàn toàn NaCl.Thêm 5 giọt dung dịch chỉ thị kali cromat 5%.Bố trí thí nghiệm đợc trình bày ở hình 7.1.Error!Dung dịch AgNO3 0,1NNatri clorid 0,10 g5 giọt dung dịch kali cromat 5%Hình 7.1. Bố trí thí nghiệm chuẩn độ NaCl bằng phơng pháp MohrTiến hành chuẩn độ: Một tay điều chỉnh khóa buret cho dung dịchAgNO3 0,1N từ buret xuống bình nón [lúc đầu nhanh, gần điểm tơngđơng cho từ từ từng giọt, nửa giọt], tay kia lắc bình nón chứa dung dịchNaCl. Chuẩn độ tới khi dung dịch ở bình nón xuất hiện kết tủa màu nâuđỏ. Ghi thể tích dung dịch AgNO3 0,1N đã dùng.4.2. Tính kết quảHàm lợng phần trăm [kl/ kl] của NaCl đợc tính theo công thức sau:C% =V ì K ì 0,005844 ì 100mTrong đó:- V là thể tích dung dịch AgNO3 0,1N , tính bằng mL, đã dùng chuẩn độ- K là hệ số hiệu chỉnh của dung dịch AgNO3 0,1N- m là khối lợng, tính bằng g, của NaCl cần định lợng255Thuvientailieu.net.vn bài tập [bài 7]7.1. Pha đúng kỹ thuật 100ml dung dịch gốc AgNO3 0,1N.7.2. Trình bày nguyên tắc định lợng natri clorid theo phơng pháp Mohr.7.3. Trình bày cách tiến hành định lợng natri clorid theo phơngpháp Mohr.7.4. Thiết lập công thức tính hàm lợng phần trăm [kl/kl] của natriclorid.7.5. Tính hệ số hiệu chỉnh K của dung dịch AgNO3 0,1N, biết khi pha100,00 mL dung dịch AgNO3 thì dùng 1,6851 g AgNO3.7.6. Tính hàm lợng % [kl/ kl] của NaCl, biết khi định lợng 0,1056 gNaCl theo phơng pháp Mohr hết 17,20 mL dung dịch AgNO30,1N có hệ số hiệu chỉnh K = 1,0320.256Thuvientailieu.net.vn Bài 8định lợng natri clorid bằngphơng pháp fonhardmục tiêu1. Trình bày đợc nguyên tắc và phản ứng định lợng natri clorid theo phơngpháp Fonhard.2. Định lợng đợc dung dịch natri clorid 0,9% theo phơng pháp Fonhard vàtính đợc hàm lợng phần trăm [kl/ tt] của dung dịch natri clorid .1. dụng cụ - hóa chất Buret Pipet chính xác dung tích 10 mL, 25 mL, 50 mL Bình nón dung tích 100 mL Bình định mức dung tích 100 mL Cốc có mỏ ống đong dung tích 10 mL Phễu thủy tinh Dung dịch bạc nitrat 0,0500 N Dung dịch kali sulfocyanid 0,05N [hoặc Dung dịch amoni sulfocyanid0,05 N] Dung dịch natri clorid 0,9% cần định lợng Dung dịch chỉ thị phèn sắt amoni 10%.2. nguyên tắc định lợng natri clorid bằng phơng phápfonhard Dùng AgNO3 thừa chính xác đã biết nồng độ để kết tủa hết NaCl, sauđó định lợng AgNO3 thừa bằng dung dịch KCNS đã biết nồng độ vớichỉ thị là Fe3+. Các phản ứng xảy ra:257Thuvientailieu.net.vn AgCl + NaNO3AgNO3 + NaCl[D chính xác] [Chính xác]TrắngAgCNS + KNO3AgNO3 + KCNS[D ]TrắngNhận ra điểm tơng đơng khi có màu đỏ:Fe3+ + CNSFeCNS2+ĐỏChú ý: Môi trờng nên dùng môi trờng acid mạnh [thờng dùng HNO3] đểtránh Fe[OH]3, Ag2O và làm giảm hiện tợng hấp phụ. Khi định lợng Clorid bằng phơng pháp Mohr có hiện tợng màuchuyển không rõ ràng dứt khoát, không bền, khi màu bền vững thìquá điểm tơng đơng nhiều gây sai số lớn. Để khắc phục sai số nàyta phải loại bỏ kết tủa AgCl, rồi sau đó mới định lợng Ag+ d ở phầnnớc lọc.3. định lợng dung dịch natri clorid bằng phơng phápfonhard3.1. Xác định nồng độ dung dịch kali sulfocyanid Dùng phễu rót dung dịch [từ cốc có mỏ] khoảng 10 - 15 mL dung dịchKCNS 0,05N lên trên buret để tráng buret [làm 2 lần]. Cho đầy dungdịch KCNS 0,05N lên trên buret và điều chỉnh khóa buret đợc dungdịch đến vạch 0. Dùng pipet chính xác lấy 10,00 mL dung dịch AgNO3 0,05N cho vàobình nón sạch. Thêm vào đó 2 mL dung dịch HNO3 đặc và 2 mL dungdịch phèn sắt amoni 10% Chuẩn độ tới khi dung dịch ở bình nón xuất hiện màu đỏ. Ghi thể tíchdung dịch KSCN 0,05N đã dùng.Nồng độ đơng lợng [NB] của dung dịch KSCN đợc tính theo côngthức sau:NB =VA ì N AVBTrong đó:- VB là thể tích dung dịch KSCN, tính bằng mL, đã dùng- NA là nồng độ đơng lợng của dung dịch AgNO3, [NA = 0,0500 N]- VA là thể tích dung dịch AgNO3 , tính bằng ml, [VA = 10,00 mL]258Thuvientailieu.net.vn

Video liên quan

Chủ Đề