Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào, ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào trong việc kể chuyện

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2022
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: hoặc

Xem 6,435

Cập nhật thông tin chi tiết về Đoạn Văn Được Kể Ngôi Nào, Ngôi Kể Ấy Có Tác Dụng Như Thế Nào Trong Việc Kể Chuyện?: Hôm Sau Lão Hạc Sang Nhà Tôi mới nhất ngày 28/04/2022 trên website Sachkhunglong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 6,435 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Soạn + Gợi Ý Câu Hỏi Trên Lớp Bài Lão Hạc
  • Truyện Ngắn Lão Hạc Sử Dụng Người Kể Chuyện Ở Ngôi Thứ Mấy
  • Soạn Bài Lão Hạc [Chi Tiết]
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Lão Hạc
  • Top 3 Soạn Bài Lão Hạc Ngắn Nhất.
  • Đoạn văn được kể ở ngôi thứ nhất.

    Tác dụng:

    Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là ngư­ời kể chuyện xưng “tôi” – được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất [người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức]. Các tác phẩm đều bắt đầu và kết thúc bằng lời kể của người phát ngôn này.Hai người phát ngôn tự sự cùng nằm trong một tầng câu chuyện, có sự giao lưu hai chiều, mang tính đối ngẫu. Nếu không có sự dẫn dắt và giao lưu của “tôi”, tính cách không được thể hiện một cách trọn vẹn. Ngược lại, nhờ có quá trình giao lưu với các nhân vật chính mà tính cách của “tôi” với vai trò là nhân vật phụ cũng hiện lên một cách tự nhiên, chân thực. Qua tiếp xúc với các nhân vật, người đọc dễ dàng nhận thấy, cả hai người phát ngôn tự sự trong hai tác phẩm đều là những trí thức thất bại, đang trong tâm trạng cô độc, chán chường, hoang mang, khắc khoải. Tất cả đều ẩn chứa những nét nào đó gần gũi với ý thức, tư tưởng và tình cảm của tác giả

    Như vậy, vẫn mang đặc điểm chung của các truyện kể ở ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến kể theo điểm nhìn của ý thức nhân vật. Ở đây, các trạng thái tinh thần: ý nghĩ, cảm xúc, cảm giác… thường vẫn nổi lên trên chuyện. Người kể không phải chỉ kể chuyện [miêu tả những gì “tôi thấy”] mà còn kể tâm trạng [miêu tả những gì “tôi cảm”, “tôi nghĩ”]. Những cái “tôi” ấy không bao giờ đứng yên mà nó “đang tư duy”, “đang cảm thấy”, nó đồng thời đảm nhiệm hai chức năng: nhận thức xã hội và ý thức về bản thân. Do đó, nó luôn luôn sống động và hết sức phức tạp. Kể và suy ngẫm, kể và tự ý thức, kể và độc thoại là những biểu hiện đặc biệt của cách kể chuyện

    Nói tới lối kể chuyện theo ngôi thứ nhất, bên cạnh những ưu điểm của nó, người ta thường nói tới mặt hạn chế: dễ đem lại cho người đọc cảm giác đơn điệu, nhàm chán, bởi khi trần thuật, tác phẩm thường dừng lại ở góc nhìn của một nhân vật, tạo nên cái nhìn nhiều chiều hấp dẫn. Có thể nói, với lối tự sự nhiều người kể, đề cao thế giới bên trong nhân vật, vừa mang âm hưởng khách quan khi kể về người khác, vừa gợi lên những ý nghĩ, tâm trạng có tính chất chủ quan của người kể, các tác phẩm nhìn chung mang giọng điệu đa âm với những cặp đặc điểm đối nghịch: sắc lạnh – tình cảm, tỉnh táo nghiêm nhặt – chan chứa trữ tình. Bởi vậy, chúng có khả năng tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Truyện Ngắn Lão Hạc Được Kể Theo Ngôi Nào
  • Truyện Ngắn Lão Hạc Được Theo Ngôi Thứ Mấy? Tác Dụng Của Ngôi Kể Đó
  • Bài Soạn Lớp 8: Lão Hạc
  • Soạn Văn Lớp 10 Bài Uy
  • Soạn Bài Môn Văn Lớp 10 Bài Uy
  • Bạn đang xem bài viết Đoạn Văn Được Kể Ngôi Nào, Ngôi Kể Ấy Có Tác Dụng Như Thế Nào Trong Việc Kể Chuyện?: Hôm Sau Lão Hạc Sang Nhà Tôi trên website Sachkhunglong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Câu hỏi: Tác dụng của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba

    Lời giải

    *Tác dụng của Ngôi kể thứ nhất :

    Làm nhiệm vụ dẫn dắt, kể lại toàn bộ câu chuyện là người kể chuyện xưng “tôi” - được coi là “người phát ngôn tự sự” thứ nhất [người nắm quyền kể toàn bộ câu chuyện, không ngừng can dự vào câu chuyện dưới nhiều hình thức]. Các tác phẩm đều bắt đầu và kết thúc bằng lời kể của người phát ngôn này.Hai người phát ngôn tự sự cùng nằm trong một tầng câu chuyện, có sự giao lưu hai chiều, mang tính đối ngẫu. Nếu không có sự dẫn dắt và giao lưu của “tôi”, tính cách không được thể hiện một cách trọn vẹn. Ngược lại, nhờ có quá trình giao lưu với các nhân vật chính mà tính cách của “tôi” với vai trò là nhân vật phụ cũng hiện lên một cách tự nhiên, chân thực. Qua tiếp xúc với các nhân vật, người đọc dễ dàng nhận thấy, cả hai người phát ngôn tự sự trong hai tác phẩm đều là những trí thức thất bại, đang trong tâm trạng cô độc, chán chường, hoang mang, khắc khoải. Tất cả đều ẩn chứa những nét nào đó gần gũi với ý thức, tư tưởng và tình cảm của tác giả

    Như vậy, vẫn mang đặc điểm chung của các truyện kể ở ngôi thứ nhất theo điểm nhìn đa tuyến kể theo điểm nhìn của ý thức nhân vật. Ở đây, các trạng thái tinh thần: ý nghĩ, cảm xúc, cảm giác… thường vẫn nổi lên trên chuyện. Người kể không phải chỉ kể chuyện [miêu tả những gì “tôi thấy”] mà còn kể tâm trạng [miêu tả những gì “tôi cảm”, “tôi nghĩ”]. Những cái “tôi” ấy không bao giờ đứng yên mà nó “đang tư duy”, “đang cảm thấy”, nó đồng thời đảm nhiệm hai chức năng: nhận thức xã hội và ý thức về bản thân. Do đó, nó luôn luôn sống động và hết sức phức tạp. Kể và suy ngẫm, kể và tự ý thức, kể và độc thoại là những biểu hiện đặc biệt của cách kể chuyện

    Nói tới lối kể chuyện theo ngôi thứ nhất, bên cạnh những ưu điểm của nó, người ta thường nói tới mặt hạn chế: dễ đem lại cho người đọc cảm giác đơn điệu, nhàm chán, bởi khi trần thuật, tác phẩm thường dừng lại ở góc nhìn của một nhân vật, tạo nên cái nhìn nhiều chiều hấp dẫn. Có thể nói, với lối tự sự nhiều người kể, đề cao thế giới bên trong nhân vật, vừa mang âm hưởng khách quan khi kể về người khác, vừa gợi lên những ý nghĩ, tâm trạng có tính chất chủ quan của người kể, các tác phẩm nhìn chung mang giọng điệu đa âm với những cặp đặc điểm đối nghịch: sắc lạnh - tình cảm, tỉnh táo nghiêm nhặt - chan chứa trữ tình. Bởi vậy, chúng có khả năng tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm.

    * Tác dụng của Ngôi kể thứ ba

    Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên của chúng. Cách kể này giúp người kể có the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do những gì diễn ra với nhân vật.

    VD: trong tác phẩm Làng của Kim Lân Tác dụng: Chọn ngôi kể thứ ba, giúp cho nhân vật ông Hai trong truyện được đánh giá một cách khách quan, tự nhiên. Tình yêu làng, yêu nước của ông được đánh giá khách quan chứ không phải chủ quan của người kể.

    Kiến thức mở rộng:

    1. Ngôi kể là gì?

    – Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.

    – Khi người kế xưng tôi -> ngôi thứ nhất.

    – Khi người kế giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kế như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba.

    2. Các ngôi kế thường gặp trong tác phẩm tự sự:

    a. Ngôi kể thứ 3.

    – Người kề gọi tên các nhân vật: chính tên của chúng, tự giấu mình đi như là không có mặt.

    – Người kể có thế kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

    – Đây là ngôi kể hay được sử dụng.

    b. Ngôi kể thứ nhất.

    – Khi người kể xưng “tôi” là cách chọn ngôi kề thứ nhất.

    Dế Mèn tự xưng là “tôi” – nhưng “tôi” không phải là tác giả Tô Hoài.

    – Người kể có thế trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, nghĩ…

    – Đây cũng là cách kể thường gặp trong văn tự sự.

    3. Vai trò của các ngôi kể trong văn tự sự.

    Khi kể, người ta có thế hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể [hoặc ngôi thứ 3, hoặc ngôi thứ nhât].

    a. Ngôi kể thứ nhất: có hai kĩ năng.

    – Nhân vật “tôi”, chính là tác giả [thường gặp trong hồi kí, tự truyện].

    – Nhiều khi “tôi” không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy “tôi” chĩ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy…

    – Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện.

    – Ưu điểm: mang đậm tính chủ quan.

    – Nhược điểm: thiếu tính khách quan.

    b. Ngôi kể thứ 3

    – Người kể giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng.

    – Ưu điểm: tính khách quan được thể hiện rõ.

    – Nhược điểm: thiếu đi tính chủ quan.

    5690 điểm

    QueNgocHai

    Tác dụng của ngôi kể trong truyện lão hạc

    Tổng hợp câu trả lời [2]

    Phương thức biểu đạt

    Tác dụng của ngôi kể trong truyện lão hạc - Ngôi kể: thứ nhất. - Người kể chuyện: ông giáo [một nhân vật trong truyện] - Tác dụng: + Là người gần gũi, chứng kiến toàn bộ cảnh đời của lão Hạc nên câu chuyện do ông giáo thuật lại sẽ trở nên chân thực, giàu cảm xúc. + Việc kể ở ngôi thứ nhất khiến cho mạch kể linh hoạt.

    Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

    • Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Hoành Khung, nhận xét về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên như sau: “Ông đồ có thể coi là một áng thơ toàn bích, là một trong những bài thơ hay nhất trong phong trào Thơ mới”. Bằng hiểu biết của mình em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
    • Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì? A. Văn xuôi. B. Văn vần. C. Văn biền ngẫu. D. Cả A, B, C đều sai.
    • Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
    • Từ “ơi” trong câu: “Em thật là con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi!” thuộc loại từ nào? A. Tình thái từ B. Trợ từ C. Thán từ D. Phó từ
    • Vì sao nói những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm [lò sưởi, bàn ăn, cây thông Noel, người bà, bà cháu bay lên trời] trong truyện “Cô bé bán diêm” diễn ra theo trình tự hợp lí?
    • Hãy phân tích nghệ thuật lập luận đặc sắc của tác giả trong đoạn trích Nước Đại Việt ta?
    • Các câu văn sau nằm trong phần nào của bài thuyết minh về “cách nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc”: “ - Rau ngót chọn lá nhỏ, tươi non, tuốt lấy lá, bỏ cọng, rửa sạch, vò hơi giập. - Thịt lợn nạc rửa sạch, thái miếng mỏng [Hoặc băm nhỏ ]. - Cho thịt vào nước lã, đun sôi, hớt bọt, nêm nước mắm, muối vừa ăn, cho rau vào đun sôi khoảng 2 phút, cho chút mì chính rồi bắc ra ngay.” A. Nguyên liệu B. Yêu cầu thành phẩm C. Cách làm D. Không nằm ở phần nào
    • Nhận xét nào phù hợp với đoạn 1 của bài thơ “Khi con tu hú”? A. Mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn đầy sức sống. B. Khao khát tự do đến cháy bỏng. C. Bức tranh mùa hè rực rỡ. D.Sức cảm nhận tinh tế,mãnh liệt của tâm hồn yêu đời.
    • Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào? A. Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất tính cách của nhân vật. B. Không dùng cách nào trong ba cách trên. C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia. D. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ.
    • Cho câi chủ đề sau :"Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe " .Từ câu chủ đề trên ,hãy viế 1 đoạn văn khoảng 10 câu ,trong đoạn văn có sử dụng 1 tình thái từ và 1 trợ từ

    Tham khảo giải bài tập hay nhất

    Loạt bài Lớp 8 hay nhất

    xem thêm

    Video liên quan

    Chủ Đề