Đối chiếu thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt

Tên tác giả: CHOI HAE HYOUNG

Tên luận án: Thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt

Ngành khoa học của luận án: Ngôn ngữ học

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu                Mã số: 62 22 02 41

Tên đơn vị đào tạo sau đại học: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội

1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án

            Mục đích của luận án là góp phần làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa của Hàn Quốc và Việt Nam, giúp hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa, và thúc đẩy các hoạt động giao lưu của nhân dân hai nước.

            Đối tượng nghiên cứu của luận án là đặc điểm cấu trúc và ngữ nghĩa của các thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt.

2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng

- Phương pháp miêu tả, với nhiều thủ pháp phân tích khác nhau để mô tả cấu trúc, ngữ nghĩa của các thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt: phân tích thành phần câu, phân tích thành tố trực tiếp, phân tích nghĩa từ vựng [nghĩa đen] và nghĩa thành ngữ [nghĩa bóng], v.v..

- Phương pháp so sánh đối chiếu được dùng để phân tích đối chiếu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của các thành ngữ ĐGCN trong  tiếng Hàn và tiếng Việt.

3. Các kết quả chính và kết luận

3.1. Kết quả chính:

- Luận án đã so sánh đối chiếu khái niệm của thành ngữ gồm thuật ngữ, phạm trù, vv trong tiếng Hàn và tiếng Việt rồi xây dựng cơ sở lý thuyết.

- Luận án đã miêu tả, phân tích và đối chiếu các kiểu cấu trúc và hình thức biểu hiện cấu trúc [đoản ngữ và tiểu cú] của thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt theo hình thái-cú pháp, rồi lại phân tích và đối chiếu từ góc nhìn theo cách tư duy dân tộc.

- Luận án cũng miêu tả, phân tích và đối chiếu ngữ nghĩa đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc nhìn biểu trưng và văn hóa.

3.2. Kết luận chính:

- Thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt có những điểm tương đồng về mặt khái niệm, đặc điểm cấu trúc [các kiểu cấu trúc], đặc điểm nghĩa thành ngữ,  ngữ liệu [các nhóm từ ngữ được sử dụng] để tạo nghĩa thành ngữ, mô-típ của biểu trưng, v.v.. Những điểm tương đồng này có liên quan đến các phổ niệm ngôn ngữ nói chung và đặc trưng phổ quát của thành ngữ nói riêng.

- Thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt có những điểm khác biệt về thuật ngữ,  đặc điểm cấu trúc [cách sử dụng các kiểu cấu trúc, hình thức biểu hiện cấu trúc], đặc điểm ngữ nghĩa [các kiểu nghĩa và cách tạo nghĩa],v.v.. Những điểm khác biệt này bắt nguồn từ những khác biệt về loại hình ngôn ngữ và văn hoá Hàn – Việt.

- Nghiên cứu của luận án cho thấy trong quá trình tiến hóa, ngôn ngữ chịu tác động của ‘nguyên tắc bổ sung’ [ngữ pháp phát triển bổ sung khiếm khuyết của cấu trúc ngôn ngữ]. Cấu trúc, ngữ nghĩa  và văn hoá của ngôn ngữ có liên hệ hữu cơ tương hỗ, và những tương đồng và khác biệt về ngôn ngữ  có liên quan chặt chẽ với nhũng tương đồng và khác biệt về văn hoá và tư duy.

SUMMARY OF DOCTORAL THESIS

The author’s name: CHOI HAE HYOUNG

Thesis title: The idioms which evaluate human characters in Korean and Vietnamese Scientific branch of the thesis: Linguistics

Major: Contrastive Linguistics                                                     Code: 62 22 02 41

The name of postgraduate training institution: University of Social Sciences and Humanities – VNU-Hanoi.

1. Thesis purpose and objectives

            The purpose of this dissertation is to contribute to clarifing the same and different features concerning to language and culture in Korean and Vietnamese, to deepen more understandings on langage, culture and to promote exchanging activities between two people.

            An object of the study is the special features of structure and semantic in idioms which evaluate human characters in Korean and Vietnamese.

2. Research methods

- The descriptive methods with much analytic methods, which are different each other, to describe structure, semantics of the idioms which evaluate human characters in Korean and Vietnamese: the analysis of sentence-components, the analysis of immediate constituent, the analysis of vocabulary-semantics [sentence meaning] and idiomatic semantics [metaphorical meaning], etc.

- The comparative and contrastive methods are used in order to analyze and contrast the special features of structure and semantics of the idioms which evaluate human characters in Koean and Vietnamese.

3. Major results and conclusions

3.1. Major results

- This dissertion has compared and contrasted the concepts of idioms in Korean and Vietnamese which include terminology, category, etc, and constructed theoretical bases.

- This dissertion has described, analyzed, and contrasted the patterns of structure and the formalities expressing structure [phrase or clause] of the idioms which evaluate human characters in Korean and Vietnamese in morpho-syntactic way, afterward this dissertion has analyzed, and contrasted them from the viewpoint of people’s thinking way.

- The dissertation also has described, analyzed, and contrasted semantics of the idioms which evaluate human characters in Korean and Vietnamese from the viewpoint of symbolizing vocabularies and culture.

3.2. Major conclusions

- The idioms which evaluate human characters in Korean and Vietnamese share the same features concerning to the concepts, the special features of structure [the patterns of structure], the special features of idiomatic semantics, the lingual materials [the groups of vocabulaies used] to compose the idiomatic semantics, the motives of symbolization, etc. These same features have relationship with the common concepts of general language, and the inclusively special features of individual idioms.

- The idioms which evaluate human characters in Korean and Vietnamese have the different features in terms of the terminology, the special features of structure [how to use the patterns of structure, the formalities of expessing structure], the special feature of semantics [the semantic patterns, and how to compose semantics], etc. These different features have their roots from the different features of language types and culture of Korea and Vietnam.

- The study of dissertation shows that in the process of evolution, language is effected by ‘the principle of subsidiarity’ [grammer develops into the way to supplement the weak point of language structure]. Structure, semantics, and culture of the language have the organically close and mutual relationsip with the same and different features of culture and thought.

Home Forums > Khoa Học Xã Hội > Chuyên Ngành Xã Hội Học > Chuyên Ngành Châu Á Học >

Tags:

  • chuyên ngành châu á học
  • lê thị thương
  • luận văn thạc sĩ
  • trịnh cẩm lan

[You must log in or sign up to reply here.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNMẠNH TRÍ ĐÔNG[MENG ZHIDONG]ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮLIÊN QUAN ĐẾN "NƯỚC" GIỮA TIẾNG HÁNVÀ TIẾNG VIỆTLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCHà Nội - 20191ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNMẠNH TRÍ ĐÔNG[MENG ZHIDONG]ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮLIÊN QUAN ĐẾN "NƯỚC" GIỮA TIẾNG HÁNVÀ TIẾNG VIỆTLuận văn Thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ họcMã số: 60 22 02 40LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌCNgười hướng dẫn khoa học:TS. Nguyễn Đại Cồ ViệtHà Nội - 20192LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận ánThạc sĩ “ Đối chiếu thành ngữ và tục ngữ liênquan đến “nước” giữa tiếng Hán và tiếng Việt ” là công trình nghiên cứucủa riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận án đều là chân thực.Học ViênMẠNH TRÍ ĐÔNG[Meng ZhiDong]3LỜI CẢM ƠNLuận án này đã không thể hoàn thành nếu thiếu sự hướng dẫn và hỗ trợcủa nhiều người.Đầu tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới TSNguyễn Đại Cồ Việt, Thầy đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiêncứu và làm luận văn này. Thầy gợi ý về hướng giải quyết vấn đề trong suốtquá trình nghiên cứu,Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu và tập thể giảng viên Khoa Ngôn ngữ họctrường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã động viên, giúp đỡ để cho tôihoàn thành luận án này.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bố mẹ và các bạn than bên tôi đã động viênvà hỗ trợ tôi rất nhiều về mặt thời gian và vật chất để giúp tôi hoàn thành luậnán này.Học ViênMẠNH TRÍ ĐÔNG[Meng ZhiDong]4MỤC LỤCTÓM TẮTVăn hóa “nước” là yếu tố văn hóa quan trọng trong nền văn hóa của cảTrung Quốc và Việt Nam. Do vị trí địa lí và hệ thống sản xuất phụ thuộc rấtnhiều vào “nước” nên người dân Trung Quốc và Việt Nam rất coi trọng nước.Dù vậy nhưng với những khía cạnh tư duy khác nhau, nước trong tiếng Hánvà nước trong tiếng Việt không hề giống nhau hoàn toàn. Luận văn này nhằmtìm hiểu những yếu tố giống và khác nhau trong văn hóa nước của cả hai quốcgia.Luận văn đi từ góc độ so sánh đối chiếu thành ngữ, tục ngữ để tìm hiểu vềvăn hóa “nước” trong đời sống của hai dân tộc. Những phương pháp nghiêncứu được áp dụng bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp,phương pháp đối chiếu, phân tích.Luận văn bao gồm 4 chương:Chương 1: xây dựng cơ sở lí thuyết cho những vấn đề liên quan: thành ngữ,tục ngữ, văn hóa và ngôn ngữ.Chương 2: tìm hiểu yếu tố “nước” trong thành ngữ - tục ngữ tiếng Hán.Chương 3: tìm hiểu yếu tố “nước” trong thành ngữ - tục ngữ tiếng Việt.Chương 4: đối chiếu yếu tố “nước” trong hai ngôn ngữ trên cơ sở đối chiếuthành ngữ - tục ngữ liên quan.5Từ khóa: văn hóa nước, thành ngữ - tục ngữ, ngôn ngữ và tư duyABSTRACT"Water" culture is an important cultural element in the culture of bothChina and Vietnam. Because the geographical location and production systemdepend very much on "water", Chinese and Vietnamese people attach greatimportance to water. However, with different aspects of thinking, water inChinese and Vietnamese language is not the same. This thesis aims to studythe similarities and differences in the national culture of both countries.The thesis goes from the comparative perspective of idioms and proverbs tolearn about "water" culture in the lives of two ethnic groups. The appliedresearch methods include: statistical methods, synthesis methods, methods ofcomparison and analysis.The thesis consists of 4 chapters:Chapter 1: building a theoretical basis for related issues: idioms, proverbs,culture and language.Chapter 2: Learn the "water" element in idioms - Chinese proverbs.Chapter 3: Learn the "water" element in idioms - Vietnamese proverbs.Chapter 4: comparing "water" elements in two languages on the basis ofcomparing idioms - related proverbs.6Keywords: water culture, idioms - proverbs, language and thinkingMỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tàiThành ngữ, tục ngữ là báu vật của người dân hai nước Trung Quốc vàViệt Nam. Chứa đựng nhiều ý nghĩa về cả mặt ngôn ngữ lẫn văn hóa. Thànhngữ, tục ngữ qua sự chắt lọc của thời gian hình thành nội hàm văn hóa sâuđậm và chứa đựng đặc sắc dân tộc nổi bật.Trung Quốc và Việt Nam hai nước ở gần nhau chỉ cách nhau một dòngsông, việc giao tiếp văn hóa rễ sâu lá tốt, lịch sử lâu dài, và có nhiều điểmgiống về mặt văn hóa. Chẳng hạn như, văn hóa liên quan đến nước thì làmột bình diện nổi bật. Nước và cuộc sống của con người có quan hệ mậtthiệt, và gắn kết chặt chẽ với sự phát triển của xã hội, tất cả các nơi có nướcthì có văn hóa sinh ra. Ở Trung Quốc có câu chuyện “Vua Vũ chống lụt” vàphong tục “Đua thuyền rồng”, mà ở Việt Nam có câu chuyện “Sơn tinhThủy tinh” và nghệ thuật “Múa rối nước”. Bởi nước có vị trí quan trọngtrong cuộc sống sản xuất của nhân dân hai nước, làm sáng tạo ra nhiềuthành ngữ, tục ngữ liên quan đến “nước”. Trong tiếng Hán có thành ngữ7như “山山山山” [nơi khỉ ho cò gáy] và tục ngữ như “山山山山山山” [nước trongquá thì cá cũng không sống được] ..., tiếng Việt có thành ngữ như “nướcchảy đá mòn” và tục ngữ “nước mắt cá sấu”...Tuy thành ngữ và tục ngữ liên đến “nước” giữa Trung Việt hai nước cónhiều điểm giống về ý nghĩa và văn hóa nội hàm, nhưng hiện khá ít ngườixuất phát từ góc độ thành ngữ, tục ngữ để nghiên cứu, khóa luận này sẽ bànluận những nội dung về vấn đề này, hi vọng cung cấp cho người đọc nhiềuthông tin về vấn đề này và góp phần tăng cường giao lưu văn hóa giữa hainước.2.Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận vănKhi làm luận văn này tôi hướng đến những mục đích như sau:Thứ nhất, luận văn này sẽ nghiên cứu từ góc độ từ vựng, kết hợp vớinhững lý luận về ngôn ngữ học, đối chiếu những thành ngữ và tục ngữ liênđến “nước” giữa hai nước Trung Quốc - Việt Nam, phân tích nội hàm vănhóa khác biệt của dân tộc hai nước. Góp phần làm nổi bật đặc trưng tư duycủa người dân Việt Nam và Trung Quốc, từ đó gợi mở hướng nghiên cứucho những vấn đề khác trong ngôn ngữ học và văn hóa.Thứ hai, kết quả nghiên cứu của luận văn này sẽ là bước đệm giúpnhững người đi sau phát triển có chiều sâu hơn khi làm nghiên cứu đốichiếu tương tự, đồng thời luận văn có tính ứng dụng cao khi được chọn đểáp dụng vào dạy học thực tiễn, giúp người dân hai nước hiểu thêm về vănhóa của nhau, giảm bớt cản trở trong hoạt động giao tiếp liên văn hóa.3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận vănLuận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ như sau:1. Trình bày những nội dung cơ bản về định nghĩa và giới hạn thành ngữ và tụcngữ tiếng Hán và tiếng Việt.Chủ yếu thảo luận giới hạn, độ dài, biểu hiện về mặt ngữ âm và chức8năng ngữ pháp về thành ngữ và tục ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt.2. Đối chiếu ý nghĩa của những thành ngữ và tục ngữ liên đến “nước” giữatiếng Hán và tiếng Việt.Trong đó bao gồm quan hệ ý nghĩa mặt chữ và ý nghĩa thực tế củanhững thành ngữ và tục ngữ liên đến “nước” giữa tiếng Hán và tiếng Việt vàquan hệ cụ thể và ý ví von của những thành ngữ và tục ngữ liên đến “nước”giữa tiếng Hán và tiếng Việt.3. Đối chiếu nội hàm văn hóa của những thành ngữ và tục ngữ liên đến “nước”giữa tiếng Hán và tiếng Việt.Trong đó bao gồm tình cảm của người dân hai nước đối với “nước”,những phương diện như: tín ngưỡng và phong tục cũng như phương thứccuộc sống liên đến “nước” của người dân hai nước Trung Quốc và ViệtNam.4. Chỉ ra điểm giống và khác và nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về ý nghĩavà nội hàm văn hóa của những thành ngữ và tục ngữ liên đến “nước” giữatiếng Hán và tiếng Việt.4. Lịch sử nghiên cứu vấn đềBất kể ở Việt Nam hay ở Trung Quốc, hiếm có công trình nghiên cứuvề ý nghĩa và nội hàm văn hóa của thành ngữ và tục ngữ, đặc biệt là liênquan đến “nước”.Từ những năm 20 của thế kỉ trước, các học giả Việt Nam đã bắt đầucông việc nghiên cứu về thành ngữ phong dao, tuy mới chỉ dừng ở mức độthu thập, chưa đi sau vào nghiên cứu, phân tích. Đại diện giai đoạn này làhọc giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc với quyển “Tục ngữ và phong dao” xuấtbản năm 1928.Phan Thị Phương Thảo trong luận văn “Tìm hiểu những công trìnhnghiên cứu về tục ngữ Việt Nam từ 1975 đến nay” [2010] đã có liệt kê đầy9đủ, cụ thể về tình hình nghiên cứu tục ngữ Việt Nam từ năm 1975 đến nay.Thông qua luận văn, dễ nhận thấy từ trước năm 1975 ở Việt Nam đã xuấthiện khá nhiều nghiên cứu về thành ngữ, tục ngữ từ nhiều góc độ: văn học,ngôn ngữ học, đời sống … Tuy nhiên, chưa nhiều nghiên cứu tập trungphân tích một yếu tố văn hóa và tiến hành đối chiếu với một ngôn ngữ khác,ví dụ tiếng Hán. Đa phần các nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm, hạnđịnh thành ngữ tục ngữ, vị trí của chúng trong đời sống của người Việt, giátrị lịch sử học, dân tộc học, …. Tuy vậy, thông qua nghiên cứu này, ta có thểthu được một lượng lớn các quan điểm về việc định nghĩa và giới hạn tụcngữ tiếng Việt, đồng thời có thể chắt lọc những tục ngữ nằm trong phạm vinghiên cứu của luận văn.Phạm Minh Tiến [2008] : “Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán [cóđối chiếu với tiếng Việt] ”. Chủ yếu là bàn luận hình thức kết cấu, đặc điểmngữ nghĩa, văn hóa-tư duy dân tộc và phương thức chuyển dịch của thànhngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt. Không có nhiều nội dung nói tỉ mỉ về ýnghĩa và nội hàm của thành ngữ.Ở Trung Quốc, có thể tìm thấy những công trình là nghiên cứu vềthành ngữ, tục ngữ giữa tiếng Hán và tiếng Việt, nhưng mà đều là đối chiếutừ góc độ cấu trúc ngữ pháp và cấu trúc ngữ nghĩa, ít công trình đối chiếu từkhía cạnh văn hóa nội hàm.Thái Tâm Giao [2011] : “So sánh đối chiếu thành ngữ giữa tiếng Hánvà tiếng Việt”. Luận án này chủ yếu đối chiếu từ khía cạnh ngữ âm, cấu trúcngữ pháp và cấu trúc ngữ nghĩa, chưa đối mặt chiếu nội hàm văn hóa.Li Shi Yuan [2013] : “So sánh đối chiếu tục ngữ giữa tiếng Hán và tiếngViệt”. Luận văn này chủ yếu đối chiếu từ khía cạnh phong cách vần và cấutrúc ngữ pháp.Wu Hui Jun [2008] : “So sánh ngữ nghĩa văn hóa của từ chỉ động vật10trong tục ngữ, thành ngữ trong nước Trung Việt”. Luận văn này chủ yếu làđối chiếu ý nghĩa văn hóa trong phạm vi từ vựng của tiếng Hán và tiếng Việtnhưng nội dung nghiên cứu chỉ là từ chỉ động vật.Liang Yuan [2008] : “Nghiên cứu văn hóa liên đến ‘nước’ của ViệtNam”. Bài này trình bày những đặc điểm về văn hóa liên đến “nước” củaViệt Nam từ những khía cạnh như truyền thuyết nguồn gốc, câu chuyện lịchsử, phong tục tập quán, cuộc sống sản xuất và hiện tượng ngôn ngữ ...trongđó nhắc đến văn hóa nội hàm của những thành ngữ và tục ngữ liến đến“nước” của tiếng Việt, chỉ là nói sơ lược, không tỉ mỉ.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu1. Đối tượng của nghiên cứu là những thành ngữ và tục ngữ liên quan trực tiếpvới hình thái chất lỏng của nước [tức là có thành phần cấu tạo của tàinguyên nước, như: hà, giang, giếng, mưa ...]2. Nguồn gốc ngữ liệu1. 山山山山山山山山山山山, 山山山山山, 20162. 山山山山山山山山山山山, 山山山山山, 20113.Nguyễn Văn Khang, Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa-Việt. NXBKHXH, 19984. Nguyễn Lân, Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. NXB văn học,20145. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ Ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn Học,20176. Phương pháp nghiên cứu1. Phương pháp thống kêThu thập những thành ngữ và tục ngữ liên đến “nước” giữa tiếng Hánvà tiếng Việt làm đối tượng, rồi đối chiếu và phân tích ý nghĩa và nội hàmvăn hóa của nó.112. Phương pháp so sánh, phân tíchSau khi tiến hành so sánh đối chiếu tìm ra sự tương đồng và khác biệt vớisố lượng thành ngữ tục ngữ nhất định, tiếp tục tiến hành phân tích nhữngtương đồng và khác biệt giữa thành ngữ, tục ngữ của hai ngôn ngữ.3. Phương pháp tổng hợp vấn đềTổng hợp những tương đồng và khác biệt giữa thành ngữ, tục ngữ củahai ngôn ngữ, tiến hành phân tích sâu hơn để chỉ ra sự khác biệt trong tư duyvà văn hóa của người dân hai nước.7. Cấu trúc của luận vănLuận văn này chủ yếu bao gồm 4 chương:Chương 1: Cơ sở lí thuyếtChương 2: Nước trong thành ngữ Trung QuốcChương 3: Nước trong thành ngữ Việt NamChương 4: Đối chiếu thành ngữ tục ngữ có “nước” trong tiếng Hán và tiếngViệt12Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT1.1 Khái quát về thành ngữ1.1.1 Khái niệm thành ngữ tiếng ViệtQua những nghiên cứu kể trên, ta có thể tổng hợp được nhiều quan điểm vềđịnh nghĩa, giới hạn thành ngữ tiếng Việt. Sau đây xin trình bày một số quanđiểm tiêu biểu theo trình tự thời gian:Vũ Ngọc Phan trong “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam” [1956] cho rằng:“Thành ngữ là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu mà nhiềungười đã quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn. Vềhình thức ngữ pháp, thành ngữ chỉ là một nhóm từ chưa phải câu hoàn chỉnh.”[2012, 28]Dương Quảng Hàm trong “Văn học Việt Nam sử yếu” [1968] cho rằng: “…thành ngữ chỉ là những lời nói có sẵn để ta tiện dùng mà diên một ý gì hoặc tảmột trạng thái gì cho có màu mè.” [15]Chu Xuân Diện trong “Tục ngữ Việt Nam” [1975] viết: “… thành ngữ thìchủ yếu như là một hiện tượng ý thức xã hội, … nội dung của thành ngữ lànội dung của những khái niệm…” [27, 28]13Nguyễn Thiện Giáp trong “Từ vựng học tiếng Việt” [1985] cho rằng:“Thành ngữ là những cụm từ cố định vừa có tính hoàn chỉnh về nghĩa, vừa cótính gợi cảm.” Ông tiếp tục phát triển cụ thể quan điểm này vào năm 1996:“Thành ngữ là những cụm từ cố định vừa có tính hoàn chỉnh về nghĩa vừa cógiá trị gợi tả. Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của thành ngữ. Thành ngữbiểu thị khái niệm nào đó dựa trên những hình ảnh, những biểu tượng cụ thể.”[dẫn theo Thái Tâm Giao 山山山 [2011] , trang 8] 1Đỗ Hữu Châu trong “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” [1999] có viết: “Do sựcố định hóa, do tính chặt chẽ mà các ngữ cố định ít hay nhiều đều có tínhthành ngữ.” Nhận xét này có phần hơi phức tạp và nếu sử dụng nhận xét nàycần tìm hiểu thêm về ngữ cố định. [trang 72]Phạm Minh Tiến trong “Đặc điểm thành ngữ so sánh tiếng Hán [có đốichiếu với tiếng Việt] ” [2008] đưa ra định nghĩa: “Thành ngữ là một bộ phậntiêu biểu của ngữ cố định, có cấu trúc hình thái ổn định, hoàn chỉnh và bóngbảy về mặt ngữ nghĩa, thường mang theo nét nghĩa đặc trưng, có văn phongkhẩu ngữ và thường có vần điệu, là đơn vị ngôn ngữ văn hóa.” [trang 5]Tổng hợp những quan điểm trên, dễ dàng nhận ra, có 3 dòng quan điểm chủđạo xuất hiện trong suốt quá trình nghiên cứu về thành ngữ. Lần lượt là:Quan điểm 1 cho rằng thành ngữ là một loại đoản ngữ cố định, có chứcnăng đặt tên [xưng danh] , cấu trúc ổn định, ý nghĩa hoàn chỉnh.Quan điểm 2 cho rằng thành ngữ là một loại đoản ngữ cố định, ngoài hìnhthức kết cấu chặt chẽ và nội dung ý nghĩa hoàn chỉnh, còn mang đậm tínhtượng hình và tính biểu tình [thể hiện tình cảm] .Quan điểm 3 cho rằng thành ngữ là đơn vị văn hóa ngôn ngữ.Do đó, có thể rút ra thành ngữ tiếng Việt bao gồm những đặc điểm sau:Thành ngữ là một bộ phận của ngữ cố định, có kết cấu ổn định, ý nghĩa hoàn1 Thái Tâm Giao 山山山 [2011] , 山山山山山山山山, Luận văn tiến sĩ Đại học Sư phạm Hoa Đông14chỉnh vượt ra ngoài nghĩa mặt chữ, ngoài ra còn mang tính hình tượng và tínhbóng bảy. Thành ngữ mang nhiều đặc trưng của khẩu ngữ, mang đậm tính tiếttấu. Thành ngữ là một đơn vị văn hóa ngôn ngữ.Xét thấy, quan điểm do Phạm Minh Tiến đưa ra là phù hợp với mục đíchthu thập ngữ liệu của luận văn, chú trọng đến cấu trúc và có đề cập đến yếu tốvăn hóa.1.1.2 Khái niệm thành ngữ tiếng Hán“Từ Hải” xuất bản năm 1936 có đưa ra định nghĩa thành ngữ: “Thành ngữ làcổ ngữ có nguồn gốc từ kinh truyện, hoặc ngạn ngữ, ca dao được nhiều ngườibiết đến, thường được người hiện đại sử dụng”. [dẫn theo Thái Tâm Giao 山山山[2011] , 山山山山山山山山, Luận văn tiến sĩ Đại học Sư phạm Hoa Đông, trang 8]“Từ Hải – Phần từ vựng” bản có chỉnh sửa tháng 5 năm 1979 [dẫn theo TháiTâm Giao 山山山 [2011] , 山山山山山山山山, Luận văn tiến sĩ Đại học Sư phạm HoaĐông, trang 8] đưa ra định nghĩa về thành ngữ như sau: “Một thành viên củathục ngữ, quen được dùng trong một thời gian dài, là cụm từ ngắn gọn, xúctích. Thành ngữ tiếng Hán thường ở dạng cụm bốn chữ, nguồn gốc khôngthống nhất, phong phú đa dạng. Có những thành ngữ có thể hiểu được ngay từnghĩa mặt chữ, ví dụ: “Vạn tử thiên hồng”, “Thừa phong phá lang” … Cónhững thành ngữ phải tìm hiểu nguồn gốc mới hiểu được ý nghĩa, ví dụ: “NguCông dời núi”, “Ôm cây đợi thỏ” …”Bản “Từ hải” chỉnh sửa tháng 9 năm 1979 [dẫn theo Thái Tâm Giao, trang8]2, định nghĩa của thành ngữ có chút sửa đổi: “Thành ngữ là một loại thụcngữ, ngữ cố định được sử dụng nhiều, thường tồn tại ở dạng cụm 4 chữ, tổchức đa dạng, nguồn gốc phong phú. Có những thành ngữ có thể hiểu đượcngay từ nghĩa mặt chữ, ví dụ: “Vạn tử thiên hồng”, “Thừa phong phá lang” …Có những thành ngữ phải tìm hiểu nguồn gốc mới hiểu được ý nghĩa, ví dụ:2Thái Tâm Giao 山山山 [2011] , 山山山山山山山山, Luận văn tiến sĩ Đại học Sư phạm Hoa Đông15“山山山山” [Tre già măng mọc] có nguồn gốc từ “Tuân Tử - Khuyến học”, “山山山山” [Ôm cây đợi thỏ] có nguồn gốc từ “Hàn Phi Tử - Ngũ Đố”.Qua những lần sửa đổi, thành ngữ từ “cổ ngữ” được đổi thành “một loạithục ngữ”, ngoài ra bản sửa đổi tháng 9 năm 1979 đã lược bỏ cụm “đoảnngữ”. Điều này phản ánh nhận thức sâu sắc hơn về thành ngữ qua thời gian.Qua những giáo trình Hán ngữ Hiện đại được xuất bản thập niên 80 của thếkỉ trước, cũng bắt gặp nhiều định nghĩa mang tính đại diện.“Tiếng Hán hiện đại” [bản thứ 4] do Hoàng Bá Vinh, Liêu Tự Đông chủbiên cho rằng: “Thành ngữ là một cụm cố định mang nhiều sắc thái của ngônngữ viết với hàm nghĩa phong phú quen dùng qua thời gian dài.” [trang 266]“Tiếng Hán hiện đại” [bản thứ 1] do Trương Tĩnh chủ biên viết: “Thànhngữ là cụm từ cố định mang tính định hình, tính chỉnh thể, tính cổ ngữ, tínhquen dùng.” [trang 280]“Tiếng Hán hiện đại” do Hồ Dung Thụ chủ biên đưa ra giải thích khá chitiết về thành ngữ: “Thành ngữ là một loại ngữ cố định, có những tính chấttương đồng với quán dụng ngữ, thường được sử dụng như một đơn vị với ýnghĩa hoàn chỉnh, lại ổn định hơn quán dụng ngữ. Thông thường, thành ngữcó kết cấu khá nghiêm ngặt, không thể tùy ý thay đổi bất cứ thành phần nào,không giống như quán dụng ngữ, có thể tách rời và thêm vào các thành phầnkhác. Thành ngữ cùng khác với những ngữ cố định thường dùng cho côngviệc đoàn thể, ví dụ: “Chủ tịch Hội sinh viên”, “Đoàn Thanh niên Cộng sản”,“Hiệp hội tác gia”, “Bài hát thanh xuân” [350] … Ngữ cố định danh xưng cónhiệm vụ phản ánh những sự vật xảy ra trong xã hội, tuy cũng không thể tựdo tách rời hay thay đổi tùy tiện, nhưng không phải là những đoản ngữ hiệncó, vậy nên vẫn có khác biệt với thành ngữ. Đại bộ phận thành ngữ đều mangtính điển hình, bám rẽ sâu trong đời sống xã hội, những rất khác với những từghép có nguồn gốc từ điển cố. Ví dụ: “Tự tương mâu thuẫn” là thành ngữ,16“mâu thuẫn” là từ ghép, “nhất tự suy xao” là thành ngữ, “châm chước” là từ.Dù thành ngữ có kết cấu chặt chẽ, những khi xem xét với tư cách một từ đượcvận dụng thực tế, vẫn chưa kết tinh đến mức độ từ, mà chính là một loại ngữcố định.Hai giải thích trích xuất từ hai quyển “Tiếng Hán hiện đại” của Hoàng BáVinh, Liêu Tự Đông và Trương Tĩnh đưa ra giải thích khá là đơn giản, hàmnghĩa khá giống nhau. Quyển “Tiếng Hán hiện đại” của Hồ Dung Thụ tuy hơidài dòng, nhưng có những so sánh chỉ ra sự khác biệt giữa thành ngữ và quándụng ngữ, thành ngữ và ngữ cố định danh xưng, thành ngữ và từ ghép mangtính điển cố, có rất nhiều điểm mới.Trên cơ sở tổng kết và phân tích định nghĩa về thành ngữ, Mạc Bành Linhđưa một giải thích khá ngắn gọn về định nghĩa thành ngữ tiếng Hán [Tìm hiểulại về định nghĩa thành ngữ, Báo Học viện Công nghiệp Thường Châu, sốtháng 01 năm 1999] : “Thành ngữ tiếng Hán là một thành phần thuộc thụcngữ, là một loại ngữ cố định mang sắc thái của ngôn ngữ viết được dùngthường xuyên, hình thức cơ bản của thành ngữ là “cụm bốn chữ”.Xét thấy các học giả Trung Quốc vẫn có những ý kiến không thống nhất vềphạm vi thành ngữ tiếng Hán, chủ yếu phân làm ba trường phái: trường pháingữ cố định, trường phải điển cố lịch sử và trường phái trung gian.Trường phải cố định với đại diện là Sử Thức, ông nhấn mạnh tính định hìnhvà cho rằng, thành ngữ tiếng Hán bao hàm ý nghĩa rất rộng, vừa bao gồm loạithành ngữ cũ ở dạng bốn chữ, vừa bao gồm loại thục ngữ khẩu ngữ ở dạng bachữ, thậm chí bao gồm cả ngạn ngữ có nguồn gốc dân gian ở dạng đoản ngữvới số lượng chữ Hán từ 3 đến 16 chữ. Suy ra, chỉ cần là ngữ cố định và tất cảtổ hợp cố định với các từ mang tính lặp lại đều được quy về mục “thành ngữ tục ngữ”, bao gồm thành ngữ, quán dụng ngữ, yết hậu ngữ, ngạn ngữ, cáchngôn và một bộ phận thuật ngữ.17Trường phải điển cố lịch sử với nhân vật đại diện là Hướng Quang Trung,Lưu Kiết Tu. Hướng Quang Trung nhấn mạnh độ ngắn gọn, xúc tích và tínhcố định của thành ngữ, ông cho rằng thành ngữ là ngữ định hình ngắn gọn,xúc tích được hình thành qua thời gian dài sử dụng, thành ngữ là sản phẩmcủa quá trình lịch sử, thuộc phạm trù từ tổ. Vậy nên, ông coi “nghĩa ngoài lờinói” như một tiêu chuẩn để phân loại thành ngữ, những thành ngữ được tríchdẫn đa phần đều “có nguồn gốc cổ đại”, những thành ngữ có nguồn gốc từđiển cố, mang đặc điểm văn ngôn nếu không được giải thích thì rất khó hiểu.Ông có nói: “Thành ngữ đều có nguồn gốc nhất định: tất cả thành ngữ đềuxuất phát từ những nguồn gốc đa dạng.” Lưu Khiết Tu cho rằng: “Không nêncoi những tục ngữ tiếng địa phương là thành ngữ. Ngạn ngữ và tục ngữ có lúcđược coi là một, tục ngữ có lúc bao gồm cả ngạn ngữ.” [dẫn theo Thái TâmGiao 山山山 [2011] , 越越越越越越越越, Luận văn tiến sĩ Đại học Sư phạm Hoa Đông,trang 10] Những ngạn ngữ được dùng như thành ngữ thường đã qua gia công,biến đổi thành cụm 4 chữ.Trường phái Trung gian với đại diện là Mã Quốc Phàm cho rằng: “Dùng từ“thành ngữ” để làm tên gọi cho ngữ cố định, có độ rộng và độ hẹp nhất định.Nếu xét theo giới hạn mở rộng, thành ngữ sẽ bao gồm cả ngạn ngữ, tục ngữ,nếu xét hẹp một chút thì sẽ không coi ngạn ngữ, tục ngữ là một thành phầncủa thành ngữ. Dù vậy, nếu giới hạn quá rộng hoặc quá hẹp đều không có lợicho việc xác định tính chất của thành ngữ.” [dẫn theo Thái Tâm Giao 山山山[2011] , 山山山山山山山山, Luận văn tiến sĩ Đại học Sư phạm Hoa Đông, trang 10]“Thành ngữ” chỉ nên được coi là tên gọi của một loại cụm từ cố định. Thànhngữ bao gồm: những thành ngữ xuất phát từ điển tích, điển cố hoặc có nguồngốc rõ ràng, có những thành ngữ mà ý nghĩa nằm ngoài nghĩa mặt chữ, cũngbao gồm những thành ngữ mới được hình thành gần đây, những thành ngữnày có thể “đoán được ý nghĩa từ những chữ Hán tổ thành”.18“Thành ngữ và ngạn ngữ đều là cụm từ cố định, đều là những ngôn từ tinhgiản, sinh động.” Hai loại cụm từ cố định này khác nhau ở chỗ:1, Thành ngữ có tính văn viết khá sắc nét, ngạn ngữ ngược lại, mang đậmtính khẩu ngữ.2, Cấu trúc của thành ngữ mang tính định hình cao hơn [kết câu nghiêmngặt hơn] .3, Thành ngữ thường biểu đạt một khái niệm, ngạn ngữ thường thể hiện suyđoán và suy luận.Tuy nhiên, ngôn ngữ vẫn luôn chứa đựng nhiều hiện tượng rất phức tạp,khó có thể phân định rạch ròi được. Có những cụm từ hiện nay được cói làthành ngữ, hóa ra là ngạn ngữ, ví dụ: “Lang tử dã tâm” [dã tâm của chó sói] ,trong “Tả Truyện” có viết: “Ngạn viết: Lang tử dã tâm. Thị nãi lang dã, kì khảsúc hu”. Dựa trên hai phương diện là hình thức và nội dung, Mã Quốc Phàmđưa ra đặc điểm của thành ngữ bao gồm: tính định hình, tính tập dụng, tínhlịch sử và tính dân tộc.1.2 Khái niệm về tục ngữ1.2.1 Khái niệm về tục ngữ tiếng ViệtTrong tiếng Việt, tục ngữ là một bộ phận mang đậm đặc trưng ngôn ngữdân tộc, thể hiện đậm nét tư duy ngôn ngữ văn hóa của người dân tộc Việt,đồng thời mang đậm thông tin và giá trị lịch sử được bồi đắp lâu dài qua dòngchảy thời gian. Tục ngữ tự bản thân nó không chỉ là công cụ diễn đạt tri thứcmà còn là sản phẩm được kết tinh từ tư duy của loại người.Từ trước đế nay, đã xuất hiện nhiều định nghĩa về tục ngữ.Vũ Ngọc Phan trong công trình “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” năm1965 đã đưa ra ý kiến: “Tục ngữ là một câu từ nó diễn đạt ý nghĩa trọn vẹn,một nhận xét, một kinh nghiệm, một lý luận, một công lý, có khi là một sự19phê phán.” “Về hình thức ngữ pháp, … tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng đã làmột câu hoàn chỉnh.” [2012, 28]Dương Quảng Hàm trong “Văn học Việt Nam sử yếu” [1968] [tr 12, 13]cho rằng: “Một câu tục ngữ tự nó phải có một ý nghĩa đầy đủ, hoặc khuyênrăn hoặc chỉ bảo điều gì;…”Theo định nghĩa trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học - Nhàxuất bản Đà Nẵng - 1977 thì: “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu,đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.”Trong bài viết “Đạo lý về tục ngữ” [tạp chí Văn học, số 5 năm 1985] ,Nguyễn Đức Dân đã đưa ra quan niệm: “Tục ngữ là những câu nói ổn định vềcấu trúc, phản ánh những tri thức kinh nghiệm và quan niệm [dân gian] củamột dân tộc về thế giới khách quan, tự nhiên cũng như xã hội.”Hoàng Tiến Tựu trong công trình “Văn học dân gian Việt Nam” năm 1990,đưa ra ý kiến: “Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinhnghiệm, tri thức, nêu lên những nhận xét, phán đoán, lời khuyên răn của nhândân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, giản dị, súc tích, có nhịp điệu, dễnhớ, dễ truyền.” [109]Theo Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn trong “Văn họcdân gian Việt Nam” do Nxb Giáo dục phát hành năm 1998 thì: “Tục ngữ lànhững câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc, do nhân dân lao động sáng tạonên và lưu truyền qua nhiều thế kỷ.” [244]Có thể nói tục ngữ là một đơn vị ngôn ngữ, có chức năng thông báo, có khảnăng hoạt động độc lập dưới dạng câu trong khẩu ngữ. Hình thức cấu trúc củatục ngữ tương đối ổn định, có ý nghĩa khái quát cao do nhân dân lao độngsáng tạo nên và lưu truyền qua nhiều thế kỉ.Tục ngữ là tấm gương phản chiếu mọi biểu hiện của đời sống dân tộc, mọiquan niệm của nhân dân về các hiện tượng lịch sử xã hội, về đạp đức, tôn20giáo. Luận văn cố gắng tìm hiểu sau hơn về những tục ngữ miêu tả sự vật,hiện tượng liên quan đến nước, thông qua đó tìm hiểu về vị trí văn hóa nướctrong đời sống văn hóa của người dân Việt Nam. Luận văn sẽ sử dụng quanđiểm của Nguyễn Đức Dân về tục ngữ.1.2.2 Khái niệm tục ngữ tiếng HánTục ngữ tiếng Hán với tư cách là một hình thức ngữ cố định với số lượnglớn, được người dân yêu thích và sử dụng rộng rãi. Từ cổ đã có những nghiêncứu về tục ngữ nhưng vẫn còn nhiều khiếm khuyết, những nghiên cứu lúc nàymơi chỉ ở giai đoạn chuẩn bị. Từ sau những năm 90 của thế kỉ 20, những họcgiả tiếng Hán đã có nhiều nghiên cứu về tục ngữ ở những góc độ khác nhau.Ó những nghiên cứu tập trung vào tính chất của tục ngữ, có những nghiên cứulại xuất phát từ những tác phẩm văn học cổ đại. Cũng có nghiên cứu tập trungđối chiếu hai loại ngôn ngữ, như đối chiếu tục ngữ Trung – Hàn, đối chiếutiếng lóng Trung – Anh, từ những nghiên cứu này, ta có thể nhận ra nhiềuđiểm tương đồng và khác biệt giữa những ngôn ngữ khác nhau. Không thểkhông kể đến những nghiên cứu về tục ngữ từ góc độ tu từ, những nghiên cứunày đã góp phần làm rõ hơn vai trò của tục ngữ trong đời sống và văn họcTrung Quốc.Trong tiếng Hán, tục ngữ vừa chiếm số lượng lớn, vừa được sử dụng vớiphạm vi rộng rãi trong cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Vậy tục ngữ là gì?Trước này chưa có nhiều người có thể giải thích rõ câu hỏi này. Chỉ xét về têngọi, tục ngữ có rất nhiều tên gọi, cách gọi không đồng nhất, có thể kể đếnnhững tên gọi ngư: tục ngôn, hương ngôn, thường ngôn, … dã ngạn, cổ ngạn,hương ngạn, tục ngạn, … rồi đến cổ ngữ, bỉ ngữ, ngạn ngữ… ngoài ra còn cótục thoại, tục đàm, cổ thoại, … Có thể thấy tên gọi của tục ngữ khá là phúctạp.21Định nghĩa về tục ngữ [hạn định tục ngữ] lại càng phức tạp hơn, với nhiềuquan điểm giải thích khác nhau, tựu chung có 3 cách giải thích: hiểu theonghĩa mở rộng, hiểu theo nghĩa hẹp, và một cách hiểu kết hợp cả nghĩa mởrộng và nghĩa hẹp.1.Những học giả ủng hộ khái niệm nghĩa rộng truyền thống cho rằng, tục ngữlà những câu nói thông tục lưu truyền trong dân gian, bao gồm tiếng lóng,ngạn ngữ và những thành ngữ quen dùng trong khẩu ngữ... Nhiều học giả đềuủng hộ quan điểm này, những vẫn có những phân biệt nhỏ đối với thành phầncon của tục ngữ. “Từ điển tiếng Hán hiện đại” [tái bản lần thứ 5] đưa ra địnhnghĩa về tục ngữ như sau: “Những câu nói thông tục ngắn gọn mà mang đậmtính hình tượng đã được định hình lưu truyền rộng rãi, đa phần là do nhân dânlao động sáng tạo ra, phản ánh kinh nghiệm cuộc sống và nguyện vọng củangười dân lao động.” Định nghĩa này rõ ràng mang nghĩa mở rộng, cho rằngtục ngữ đối lập với nhã ngôn [bao gồm những đơn vị ngôn ngữ: ngạn ngữ, yếthậu ngữ, quán dụng ngữ] . Từ Tông Tài trong “Sổ thay tục ngữ thường dùng”[] chỉ ra: “Tục ngữ bao gồm ngạn ngữ, cách ngôn, câu mang tính chất tràophúng và những cách nói thành câu trong tiếng lóng…”. Chu An Tường đãviết trong “Khái Luận Ngạn ngữ”: “Ngạn ngữ và tục ngữ, đều là thục ngữthường dùng. Thục ngữ là những câu nói có sẵn được lưu truyền rộng và cókết cấu khá ổn định. Cũng có những tục ngữ có kết cấu cố định vừa khôngphải là thành ngữ vừa không phải là ngạn ngữ nhưng vẫn nên được coi là mộtbộ phận của thục ngữ.” Khưu Sùng Bính trong cuốn “5000 câu tục ngữ - Giảithích” cho rằng: “Tục ngữ gồm ba bộ phận: ngạn ngữ, thục ngữ, yết hậu ngữ.”Khuất Phác trong “Tục ngữ xưa nay” đưa ra khái niệm “phân loại tục ngữ”,ông cho rằng: “Giữa tục ngữ và thành ngữ, cách ngôn, quán dụng ngữ, ngạnngữ, yết hậu ngữ, tiếng lóng [những thành phần con của tục ngữ] tồn tại quanhệ lệ thuộc.” Ôn Đoàn Chính trong phần mở đầu của cuốn “Hân Châu tục ngữ22chí” có nhắc đến tục ngữ và coi tục ngữ là một loại câu cửa miệng thông tụccủa số đông người dân và có cấu trúc khá ổn định. Bao gồm tiếng lóng, ngạnngữ, yết hậu ngữ, quán dụng ngữ và những thành ngữ cửa miệng thườngdùng…” [dẫn theo Hồ Lăng Lăng 山山山 [2014] , 山山山山山山山山山, Đại học HắcLong Giang, trang 5] Tóm lại: Tục ngữ nếu xét theo nghĩa rộng bao gồm:ngạn ngữ, yết hậu ngữ, quán dụng ngữ, cách ngôn, câu trào phúng, tiếng lóngphương ngữ, đến nay vẫn có rất nhiều học giả ủng hộ quan điểm này.2.Dù quan điểm trên nhận được rất nhiều sự ủng hộ nhưng vẫn có không íthọc giả ủng hộ quan điểm giới hạn tục ngữ theo nghĩa hẹp. Trong cuốn “Kháiluận Tục ngữ” Tào Thông Tôn có đưa ra quan điểm: “Tục ngữ là một bộ phậnphân hóa mang phong cách của thục ngữ. Thục ngữ bao gồm quán dụng ngữ,cách ngôn, yết hậu ngữ … Tục ngữ được coi là một thành phần của thụcngữ.” Trương Tĩnh trong “Tục ngữ tiểu điển – Tự” đưa ra quan điểm: “Nêncoi tục ngữ như một phần của ngạn ngữ, tục ngữ là một bộ phận gồm nhữngcâu ngạn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ và có thể hiểu được một cách dễ dàng,nhưng lại mang hàm nghĩa sâu sắc. Ngạn ngữ vẫn được cho là bao gồm cáchngôn, cảnh ngữ, tục ngữ.” Trong cuốn “Bàn về “Tục ngữ” Trương Phàm chorằng: “Ngạn ngữ, còn gọi là “tục ngữ” là một dạng câu cố định đơn giản, ngắngọn, dễ hiểu.” Vương Cần thông qua “Tính chất và phạm vi của tục ngữ - Tụcngữ luân” chủ trương “coi những cụm từ cố định được tách ra khỏi phạm vicủa thành ngữ là “tục ngữ nghĩa hẹp” [gọi tắt là tục ngữ] . Tục ngữ ở vị thếbình đẳng, thuộc cùng một cấp bậc với thành ngữ, ngạn ngữ, yết hậu ngữ,quán dụng ngữ. Như vậy, những thành phần từ vụng lớn hơn từ [bao gồm cảtục ngữ] được gọi là “thục ngữ”. Có thể coi thục ngữ là tập hợp lớn, còn thànhngữ, ngạn ngữ, yết hậu ngữ, quán dụng ngữ và tục ngữ là khái niệm những tậphợp con của thục ngữ.” Điêu Ngọc Minh trong cuốn “Tục ngữ Trung Quốc –Lời mở đầu” có đưa ra quan điểm: “Nhìn từ tổng thể, tục ngữ xét theo nghĩa23hẹp cơ bản đều phù hợp với một khái niệm như sau: câu nói thông tục màhình tượng với dạng thức cố định thường dùng để miêu tả nhân tình thế thái.”Tóm lại, tục ngữ khi xét theo nghĩa hẹp là chỉ một loại ngôn ngữ mang nhiềuđặc điểm riêng, khái niệm này dùng để chỉ một dạng câu cố định vừa thôngtục, dễ dùng lại có tính hình tượng cao.” [dẫn theo Hồ Lăng Lăng 山山山 [2014], 山山山山山山山山山, Đại học Hắc Long Giang, trang 9,10]Tuy vậy, vẫn tồn tại những quan điểm cho rằng nên dung hòa cả hai quanđiểm trên, xem xét tục ngữ trên cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Lã Hồng Niêntrong cuốn “Bàn về tục ngữ dân gian” có đưa ra quan điểm sau: “Có thể lí giảitục ngữ trên cả hai góc độ: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Tục ngữ nghĩa rộng làchỉ “những câu nói thông tục lưu truyền trong dân gian, bao gồm ngạn ngữ,yết hậu ngữ và những thành ngữ, cách ngôn, danh ngôn, quán dụng ngữ,những câu bông đùa thường được dùng như những câu cửa miệng…” Tôn TrịBình, Vương Phỏng trong “Hai nghìn câu tục ngữ - lời mở đầu” cho rằng:“Tục ngữ xét theo nghĩa rộng bao gồm những câu khẩu ngữ được dùng rộngrãi trong dân gian như: ngạn ngữ, yết hậu ngữ, ngữ thường dùng, quán dụngngữ và từ ngữ địa phương…, tục ngữ theo nghĩa hẹp là một loại câu có hìnhthức cố định và mang đậm tính hình tượng”. [dẫn theo Hồ Lăng Lăng 山山山[2014] , 山山山山山山山山山, Đại học Hắc Long Giang, trang 19]Luận văn sẽ sử dụng ý kiến hạn định thứ hai: tục ngữ là một loại câu thôngtục cố định thường dùng để miêu tả nhân tình thế thái mang đậm tính hìnhtượng, ở đây cụ thể hơn sẽ tập trung phân tích những câu tục ngữ có liên quan[miêu tả] sự vật, hiện tượng liên quan đến nước.3 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa dân tộcNgôn ngữ là vỏ ngoài của tư duy, mọi suy nghĩ hay cách thức tư duy đềuđược thể hiện thông qua các dạng ngôn ngữ [ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết] .Ngôn ngữ là phương tiện tất yếu, điều kiện cho sự nảy sinh, phát triển và hoạt24động của những thành phần khác trong văn hóa. Ngôn ngữ là đặc trưng củabất cứ một nền văn hóa nào, chính trong ngôn ngữ đặc điểm của nên văn hóadân tộc được lưu giữ rõ ràng nhất.Biểu hiện bên trong của ngôn ngữ và văn hoáNgôn ngữ và văn hoá có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Tuy nhiên, mốiquan hệ này có thể được biểu hiện ra bên ngoài thành những phương tiện vậtchất cụ thể, nhưng cũng có thể biểu hiện qua mối quan hệ bên trong. Mốiquan hệ bên trong này được hình thành từ một trong những chức năng quantrọng nhất của ngôn ngữ, đó là chức năng tư duy. Các Mác từng nói "Ngônngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng". Không có ngôn ngữ, con ngườikhông thể tư duy. Nói một cách khác, mọi hoạt động tư duy của con ngườiđều thực hiện trên chất liệu của ngôn ngữ. Lênin ngoài việc đánh giá "Ngônngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người" còn nhấn mạnh đếnchức năng quan trọng khác của ngôn ngữ là chức năng tư duy. Người nói:"không có tư tưởng nào lại trống rỗng cả".Từ phương diện này, chúng ta nhận thấy, xét về bản chất, ngôn ngữ bao giờcũng tham gia vào cả hai loại văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể tuy cáchbiểu hiện của nó rất khác nhau. Nhìn về mặt hình thức, ở các di sản văn hoávật thể người ta khó nhận thấy dấu ấn của ngôn ngữ. Nói một cách khác, quanhệ giữa ngôn ngữ và văn hoá không nổi lên trên bề mặt mà ẩn sâu ở quan hệbên trong giữa chúng. Mối quan hệ này chỉ được bộc lộ khi ta phân tích vaitrò và chức năng của ngôn ngữ khi nó tham gia vào quá trình hình thành nênmột sản phẩm văn hoá vật thể cụ thể. Trên phương diện này, ngôn ngữ khôngchỉ là công cụ của tư duy, là linh hồn cho sự sáng tạo ra các vật thể mang tínhvăn hoá mà còn là một phương tiện lưu giữ thông tin, truyền bá những kinh25

Video liên quan

Chủ Đề