Đối tượng 4 học kiến thức quốc phòng là gì năm 2024

Sáng ngày 21-8 Hội đồng Giáo dục Quốc phòng, An ninh thị xã Chơn Thành đã tổ chức khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho đối tượng 4, khoá III, nhiệm kỳ [2020-2025] cho 110 học viên là đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã và cán bộ, công chức, viên chức trong thị xã.

Trong thời gian từ [21-8 đến 25/8/2023] các học viên được học tập các 9 chuyên đề chính, gồm: Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về quốc phòng, an ninh; Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại trong tình hình mới; Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng; quản lý nhà nước về an ninh trật tự trong tình hình mới; Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về dân tộc, tôn giáo gắn với quốc phòng, an ninh trong tình hình mới; Phòng, chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam; Nội dung cơ bản về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia; quản lý và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới; Nội dung cơ bản của Luật: Quốc phòng, An ninh quốc gia, An ninh mạng, Nghĩa vụ quân sự, Giáo dục quốc phòng và an ninh, Dân quân tự vệ, Lực lượng dự bị động viên; Phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng; Xây dựng, quản lý lực lượng dân quân tự vệ và lực lượng dự bị động viên trong tình hình mới.

Các đại biểu tham gia khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho đối tượng 4, khoá III, nhiệm kỳ [2020-2025]

Ngày 15/12/2014, tại Giảng đường 107/C1, Trường Đại học Cần Thơ [ĐHCT] đã phối hợp với Trường Quân sự TP. Cần Thơ tổ chức khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng-An ninh đối tượng 4. Đến dự buổi lễ Khai giảng lớp học có Đại tá Trần Hòa Hiệp, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự TP. Cần Thơ; Thượng tá Vũ Huy Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường Quân sự TP. Cần Thơ, kiêm Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục Quốc phòng-An ninh, Trường Quân sự TP. Cần Thơ phổ biến lịch học và một số quy định học tập

Xin cho tôi hỏi các đối tượng nào được bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh ở Việt Nam? - Quang Huy [Bình Định]

Các đối tượng được bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh [Hình từ Internet]

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau:

1. Kiến thức quốc phòng và an ninh là gì?

Theo khoản 1 Điều 3 , kiến thức quốc phòng và an ninh bao gồm hệ thống quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng và an ninh; truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc và kỹ năng quân sự.

Trong đó, mục tiêu giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

2. Các đối tượng được bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh

2.1. Đối với đối tượng trong cơ quan, tổ chức của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh cho đối tượng trong cơ quan, tổ chức của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nước.

Cụ thể, đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh bao gồm:

- Cán bộ, công chức; viên chức quản lý;

- Đại biểu dân cử;

- Người quản lý trong doanh nghiệp nhà nước;

- Những người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn [sau đây gọi là cấp xã]; trưởng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố [sau đây gọi là thôn]; trưởng các đoàn thể ở thôn;

- Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

[Khoản 1, 2 Điều 14 ]

2.2. Đối với người quản lý doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập

Cụ thể tại khoản 1 Điều 15 , người quản lý doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước phải tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh bao gồm:

[i] Doanh nghiệp có quy mô vừa trở lên;

[ii] Doanh nghiệp hoạt động phục vụ quốc phòng và an ninh;

[iii] Doanh nghiệp hoạt động ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.

Ngoài ra, người quản lý đơn vị sự nghiệp ngoài công lập phải tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh.

[Khoản 2 Điều 15 ]

2.3. Đối với cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư

Cá nhân tiêu biểu, người có uy tín trong cộng đồng dân cư thuộc diện bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh là chức sắc, chức việc tôn giáo, già làng, trưởng họ tộc, nhà hoạt động văn hóa, xã hội, khoa học, nghệ thuật.

[Khoản 1 Điều 16 ]

3. Chế độ, quyền lợi đối với đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh

Theo Điều 18 , đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được hưởng các chế độ và quyền lợi như sau:

- Đối tượng quy định tại mục 2.1 khi bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được hưởng nguyên lương, phụ cấp; trường hợp xa nơi cư trú được bố trí nơi nghỉ, hỗ trợ phương tiện hoặc thanh toán tiền tàu, xe một lần đi, về và hỗ trợ tiền ăn do ngân sách nhà nước bảo đảm.

- Đối tượng quy định tại [i] và [ii] ở mục 2.2 khi bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được hưởng nguyên lương, phụ cấp, hỗ trợ phương tiện hoặc thanh toán tiền tàu, xe một lần đi, về và hỗ trợ tiền ăn do doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập bảo đảm;

Chi phí bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh, nơi nghỉ cho đối tượng xa nơi cư trú do ngân sách nhà nước bảo đảm.

- Đối tượng quy định tại [iii] ở mục 2.2 và mục 2.3 khi bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh xa nơi cư trú được bố trí nơi nghỉ, hỗ trợ phương tiện hoặc thanh toán tiền tàu, xe một lần đi, về và hỗ trợ tiền ăn do ngân sách nhà nước bảo đảm.

- Người hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được cấp giấy chứng nhận.

4. Các nguyên tắc giáo dục quốc phòng và an ninh

Việc giáo dục quốc phòng và an ninh phải tuân thủ các nguyên tắc được quy định tại Điều 5 , cụ thể như sau:

- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước.

- Giáo dục quốc phòng và an ninh là trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

- Kết hợp giáo dục quốc phòng và an ninh với giáo dục chính trị tư tưởng, phổ biến, giáo dục pháp luật và gắn với xây dựng cơ sở vững mạnh toàn diện.

- Giáo dục toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm bằng các hình thức phù hợp; kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, giữa lý thuyết và thực hành.

- Chương trình, nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh phải phù hợp với từng đối tượng, đáp ứng kịp thời tình hình thực tế.

- Bảo đảm bí mật nhà nước, tính kế hoạch, kế thừa, phát triển, khoa học, hiện đại, dễ hiểu, thiết thực và hiệu quả.

Kiến thức quốc phòng đối tượng 4 là gì?

Đối tượng 4: Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh b, Công chức cán bộ không chuyên trách cấp xã [không thuộc đối tượng 3]; Bí thư, Phó Bí thư chi bộ, Trưởng thôn, bản ấp, buôn, sóc, khóm, tổ dân phố, cụm dân cư, khu phố [dưới đây gọi chung là cấp thôn].

Quốc phòng an ninh đối tượng 4 là ai?

Nhóm đối tượng 4 gồm: Cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo thuộc các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, cấp huyện và UBND của 29 xã khu vực II, 09 xã khu vực III.

Đối tượng 3 cấp xã gồm những ai?

- Người quản lý trong doanh nghiệp nhà nước; - Những người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn [sau đây gọi là cấp xã]; trưởng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố [sau đây gọi là thôn]; trưởng các đoàn thể ở thôn; - Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đối tượng 3 gồm những ai?

- Đối tượng 3: Cán bộ thuộc diện ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy; ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương và tương đương quản lý.

Chủ Đề