Dùng 3 2 kg khí oxi thì đốt cháy được bao nhiêu m3 khí axetilen c2h2 (đktc)

[1]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HĨA 9 HK II



CHƯƠNG III


A.Kiến thức cần nhớ


Tính chất hóa học của phi kim, clo, cacbon, cacbon oxit, cacbon đi oxit,muối cacbonnat. Ứng dụng chính của clo, cacbon, cacbon oxit, cacbon đi oxit, muối cacbonnat.


Các khái niệm: dạng thù hình của một ngun tố,chu kì. nhóm ngun tố.


Dự đốn cấu tạo và tính chất của một ngun tố khi biết vị trí của ngun tố đó trong bảng tuần hoàn.


B. Bài tập


Bài 1: Viết phương trình hóa học để chứng tỏ rằng :


a] Cacbon [C]có tính khử? [1đ]


b] Cacbon oxit [CO] có tính khử? [1đ]


c] Cacbon đioxit [CO2] là một oxit axit? [1đ]


d] Silic đioxit [SiO2] là một oxit axit? [1đ]


Bài 2: Giải thích vì sao nói :


a] CO là một oxit trung tính? [1đ]


b] CO2 là một oxit axit? [1đ]


Bài 3: Trong một chu kì ,đi từ trái sang phải,tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố


thay đổi như thế nào? [1đ]


Bài 4: Trong một nhóm ,đi từ trên xuống, tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố thay


đổi như thế nào? [1đ]


Bài 5:Cho một luồng khí clo dư tác dụng hết vời 9,2g kim loại hóa trị [I],sinh ra 23,4 g muối


clorua. Xác định tên kim loại? [2 đ]


Bài 6: 10,8 g kim loại hóa trị [III] tác dụng với clo dư thu được 53,4 g muối. xác định tên kim


loại? [2đ]


Bài 7: Khi cho 10,2g oxit kim loại [III] tác dụng vừa đủ 150 ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định tên kim loại? [2đ]


Bài 8: Khử 9,95 g oxit kim loại [II] bằng khí hiđro thu được 7,82 g kim loại. [3đ]


a] Xác định tên kim loại?


b] Tính thể tích hiđro đã phản ứng ở đktc?


Bài 9: Cho m [g] kim loại [II] tác dụng với khí clo dư thu được 13,6 g muối. Mặt khác cũng m [g]


tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 1 M. Tìm tên kim loại? [2đ]



Bài 10: 4,8 g kim loại [II] tác dụng vừa đủ 4,48 lít Cl2 đktc. [3đ] a. Xác định tên kim loại?


b. Tính khối lượng muối tạo thành?


Bài 11: Hịa tan 2,4 g ôxit kim loại [II] cần dùng 10g dung dịch HCl 21,9%. Xác định CTHH của


oxit? [2đ]


Bài 13: 6,5 g muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,22 g kết tủa. Xác định CTHH của muối sắt? [2đ]


Bài 14: Cho khí clo tác dụng với bột sắt thu được 16,25 g muối A, cho muối A tác dụng với


dung dịch AgNO3 dư thu được 43,05 g kết tủa.Xác định CTHH của muối A? [2đ]


Bài 15: Hòa tan hết 5,1 g oxit kim loại [III] cần dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Tìm tên kim


loại? [2đ]


Bài 16: Viết PTHH thực hiên những chuyển đổi sau; [3,5đ]

[2]

Bài 17: Dẫn 22,4 l CO2 [ đktc] vào 200g dd NaOH 20%. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? [2đ]


Bài 18 : Dẫn 6.72 l CO2 [ đktc] vào 400ml dd NaOH 2M. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? [2đ]


Bài 19: Dẫn 17.6 g CO2 [ đktc] vào 200g dd NaOH 12%. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? [2đ]


Bài 20:Dẫn 26,6 g CO2 [ đktc] vào 300g dd NaOH 15% Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? [2đ]


Bài 21:Dẫn 16,8 lít CO2 [ đktc] vào dd KOH dư. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? [2đ]


Bài tập 22: Cho 38 g hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với 200g dung dịch HCl sinh ra 8,96 lít khí đktc. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp? [2đ]


Bài tập 23 : Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất của phản ứng? [2đ]


Bài 24:khử hoàn toàn 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 phải dùng vừa đủ 31,36lít CO[đktc]. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?


Bài 25: Nhiệt phân hoàn toàn 142 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hỗn hợp hai oxit.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?


Bài 26: Nhiệt phân 200 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 thu được 138 gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.


CHƯƠNG IV- HÓA 9 -HKII A.Kiến thức cần nhớ:


Các khái niệm: hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, hiđro cacbon, dẫn xuất hiđro cacbon.cơng tức cấu tạo, mạch cacbon, nhiên liệu, dầu mỏ.


Công thức phân tử, cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng chính các phản ứng hóa học điều chế metan, etilen,axetilen,benzen.



B. Bài tập


Bài 1: Phân tử hợp chất hữu cơ A có 2 ngun tố. Đốt cháy hồn tồn 3 gam chất A thu được


5,4 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A là 30 gam.


Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố thu được 11 gam CO2và 6,75 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết PTK của A là 30 ?


Bài 3: Đốt cháy 3 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết phân tử khối của A là 60.


Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. a] Trong chất hữu cơ A chứa những nguyên tố nào?


b] Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm cơng thức phân tử của A? c] Chất A có làm mất màu dung dịch brom khơng?


d] Viết phương trình hóa học của A với clo khi có ánh sáng.


Bài 5: Hợp chất hữu cơ A có tỷ khối đối với hiđro là 14. Đốt cháy 1,4 gam A thu được sản phẩm gồm 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A?


Bài 6: Khi đốt hoàn toàn 2,2 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O.Tỷ khối của X đối với hiđro là 22. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X?

[3]

Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn [m] gam chất hữu cơ A cần dùng 11,2 gam oxi và thu được 8,8 gam


CO2 và 5,4 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A biết 25g < MA < 35g.



Bài 9: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O. Trong đó % C= 60 %, %H =13,33 %.


Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 60 gam.


Bài 10:Đốt cháy hoàn toàn 0,45 gam một hiđrocacbon A thu được 1,32 gam CO2. Biết rằng tỉ khối hơi của B đối với hiđro là 15. Xác định công thức phân tử của A?


Bài 11: Công thức thực nghiệm của hiđrocacbon A là [CH2]n. Biết tỉ khối của A đối với oxi bằng 0,875. Tìm cơng thức phân tử của A?


Bài 12: Hợp chất hữu cơ X có % về khối lượng các nguyên tố như sau: 70,59%C, 12,94%H,


16,47%N, phân tử khối bằng 85. Xác định công thức phân tử của X?


Bài 13: Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau:54,5%


C,9,1%H,36,4%O. Biết 0,88 gam hơi A chiếm thể tích bằng 0,224 lít, xác định cơng thức phân tử của A?


Bài 14: Hợp chất hữu cơ X có % về khối lượng các nguyên tố như sau: 53,33%C, 15,55%H,


31,12%N,.Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử A có một nguyên tử nitơ?


Bài 15: Khi đốt hoàn toàn 9 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O.phân tử khối của X là 180. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ X?


Bài 16: Một hid9rocacbon chứa 92,3% C, 7,7% H. 1 lít khí này ở đktc có khối lượng 1,16gam.


Xác định công thức phân tử của hợp chất?



Bài 17Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có cơng thức phân


tử sau:


a] C3H8 [ ankan] b] C4H6 [anken ] c] C5H4 [ankyl] .[3đ]


Bài 18: Viết công thức cấu tạo dạng mạch vịng ứng với các cơng thức phân tử sau: .[3đ]


a] C3H6 b] C4H8 c] C5H10


Bài 19:Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đơi giữa những nguyên tử cacbon trong phân tử các


chất sau:


a] CH3 ─ CH3 b]CH2 = CH2 c] CH2 = CH – CH = CH2 .[3đ]


Bài 20 : Hãy tính tổng số liên kết trong phân tử các chất có CTPT sau: .[4đ]


a]CH3 ─ CH3 b] CH2 = CH2 c] CH ≡ CH d] CH4 e] CH2 ≡ CH – CH3


Bài 21: .[3đ] Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít khí metan. Hãy tính:


a] Thể tích khơng khí cần dùng , biết rằng oxi chiếm 20% thể tích khơng khí b] Thể tích CO2 sinh ra.


c] Nếu dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,5 M hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên.Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam ?thể tích các khí đo ở đktc.


Bài 22 .[3đ]:Đốt cháy hồn tồn11,2 lít khí metan [CH4 ].



a] Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng metan ở trên. b] Tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra sau phản ứng?


c] Dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra ở trên vào dung dịch nước vôi trong lấy dư, cho biết


dung dịch thu được sau phản ứng sẽ tăng hoặc giảm bao nhiêu gam? thể tích các khí đo ở đktc


Bài 23: .[3đ] Đốt cháy hồn tồn 33,6 lít khí metan [C2H4].


a] Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng metan ở trên. b] Tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra sau phản ứng?


c] Dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra ở trên vào dung dịch NaOH lấy dư, cho biết dung dịch

[4]

Bài 24: .[3đ] Cho các chất sau: CH3-CH3 ; CH2=CH2; CH3-CH=CH2 Chất nào tham gia:


a] Phản ứng cháy? b] Phản ứng cộng? c] Phản ứng trùng hợp?


d] Chất nào chỉ tham gia phản ứng thế?


Bài 25: [3đ]Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít khí etilen C2H4 [đktc].


a] Viết PTHH.


b] Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết lượng etilen ở trên[ oxi chiếm 1/5 thể


tích khơng khí].


c] Dẫn tồn bộ lượng khí CO2 sinh ra ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 1M. Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam? thể tích các khí đo ở đktc


Bài 26: .[3đ]Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít khí etilen. Hãy tính:


a] Thể tích khơng khí [ chứa 1/5 oxi] cần dùng ,? b] Thể tích CO2 sinh ra ?


c] Dẫn toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên vào dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối tạo thành? thể tích các khí đo ở đktc


Bài 27: .[2đ]Nhận biết 2 khí khơng màu metan và etilen?


Bài 28 : .[3đ] Đốt cháy hết 2,8 lít hỗn hợp CH4 và C2H4 cần dùng 7,28 lít O2 a]Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?


b] Dẫn toàn bộ sản phẩm tạo thành ở trên vào dung dịch nước vơi trong lấy dư .Tính khối lượng muối tạo thành ?[ Thể tích các khí đo ở đktc ]


Bài 29: .[3đ]Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít khí axetilen. Hãy tính:


a] Thể tích khơng khí cần dùng , biết rằng oxi chiếm 20% thể tích khơng khí b] Thể tích CO2 sinh ra.


c] Nếu dùng dung dịch NaOH 0,5 M lấy dư hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở trên. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? thể tích các khí đo ở đktc


Bài 30: .[3đ] Đốt cháy hết 5,6 lít hỗn hợp CH4 và C2H4 cần dùng 14,56 lít O2 a]Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ?


b] Dẫn tồn bộ sản phẩm tạo thành ở trên vào 300ml dung dịch Ca[OH] 2 0,5 M. Tính khối lượng muối tạo thành ?[ Thể tích các khí đo ở đktc ]


Bài 31 .[3đ]: Đốt cháy hồn tồn 56 lít hỗn hợp khí metan và axetilen cần dùng 13,44 ml khí


oxi.


a] Viết các phương trình hóa học xảy ra ?


b] Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ? c] Tính thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng .


[ thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ]


Bài 32.[3đ]: Một hỗn hợp gồm metan và etilen có khối lượng 3 gam, ở đktc chiếm thể tích


3,36 lít.


a] Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ?


b] Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí trên qua bình chứa dung dịch brom.Thấy dung dịch brom bị mất mất màu và khối lượng tăng lên m gam. Tính m, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn


Bài 33.[3đ]: Khi có mặt bột sắt làm xúc tác, benzen phản ứng với clo tương tự như phản ứng


với brom. Hãy tính khối lượng clo benzen thu được khi cho 15,6 gam benzen tác dụng với clo .Biết hiệu suất phản ứng đạt 80 %.


Bài 34: .[3đ]Cho một lượng benzen tác dụng với brom thu được 75,36 gam brom benzen. Tính

[5]

Bài 35: .[3đ] Cho 45 ml benzen, khối lượng riêng 0,9 g/ml .Tác dụng với brom có bột sắt làm


xúc tác


a] Tính khối lượng brom đã phản ứng.


b] Sau phản ứng chỉ thu được 65,22 gam brombenzen. Tính hiệu suất của phản ứng.


Bài 36: .[3đ] Đem đốt hoàn tồn 52 ml benzen có khối lượng riêng 0,9 g/ml.


a] Cần bao nhiêu lít oxi?


b] Tính khối lượng khí CO2 sinh ra ?


Bài 37: .[3đ]Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C,H,O thu được


17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A tỉ khối hơi của A đối với hiđro là 23.


Bài 38: Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau:Viết đúng mỗi phản ứng: 0,5 đ]


a]CH4 [1] → CH3Cl [2] → CH2Cl2 [3] → CHCl3 [4] → CCl4 b] CaC2 [1]→ C2H2 [2]→ C2H4


[3]↑ CH4


[1] [2] [3] [4]



c] CaC2 → C2 H2→ C2H4 → C2H6 → C2H5Cl [5]↓


C2H4Br2


[2] [3]


d] C2H2 → C2H2Br2 → C2H2Br4 [5] ↓[1] [4]


C6H6Cl6 ← C6H6 → C6H5Cl


Bài 39: Có các lọ đựng riêng biệt các khí sau [Mỗi câu 2 đ]


a] Metan, etilen. b] Metan, etilen và Hiđro c] CO2, CH4, H2 d] O2, CO2, H2.


Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết các khí trên?


Câu 40 : Đốt cháy hết 9,2 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,72 lít khí CO2 [đktc] và 7,2 gam


H2O


a]Tìm cơng thức phân tử của A . Biết phân tử khối của A nặng gấp 2 lần phân tử khối của rượu etylic .


b]Viết công thức cấu tạo của A và đọc tên A [Cho biết : C= 12 ; H= 1 ; O = 16 ]



Bài 41 :Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Mêtan và Etylen qua bình đựng dung dịch brom dư,sau


phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí.


a] Viết phương trình hóa học của phản ứng ?


b] Tính % thể tích khí trong hỗn hợp ?


c] Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong khơng khí thì dùng bao nhiêu thể tích khơng khí,biếtthể tích o xi chiếm 20% thể tích khơng khí ? [ thể tích đo ở đktc]


Bài 42: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Mêtan và Etylen qua bình đựng dung dịch brom dư, sau


phản ứng thấy thốt ra 2,24 lít khí.


d] Viết phương trình hóa học của phản ứng ?


e] Tính % thể tích khí trong hỗn hợp ?

[6]

Bài 43: Dẫn khí etilen qua bình đựng dung dịch brom dư thu được 18,8 gam đibrometan.


a] Viết phương trình hóa học.


b] Tính thể tích khí etilen [đktc]đã phản ứng? c] Tính khối lượng brom đã phản ứng?


Bài 44: X là hỗn hợp gồm metan và etilen. Dẫn X qua bình đựng nước brom dư thấy có 8 gam


brom đã phản ứng. Khí thốt ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư thấy có 15 gam kết tủa.


a] Viết các phương trình hóa học?


b] Tính thẻ tích mỗi khí trong hỗn hợp X?


Bài 45: Dẫn 5,6 lít [đktc] hỗn hợp X gồm etilen và axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư


thấy khối lượng bìn tăng 6,8 gam. Viết các phương trình hóa học? Tính % thể tích các khí trong X?


Bài 46: Dẫn 11,2 lít [đktc] hỗn hợp gồm ba khí metan, etilen,axetilen đi qua nước brom dư thấy


khối lượng bình tăng 4 gam và có 7,84 lít khí thốt ra khỏi bình. a] Viết các phương trình hố học?


b] Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu ?


Bài 47 Cho 11,2 lít hỗn hợp gồm mêtan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brơm. d] Viết phương trình hố học?


e] Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn phải cần


hết 640 gam dung dịch brơm 5%, thể tích các khí đo ở đktc?


Bài 48: Dẫn 11,2 lít [đktc] hỗn họp khí gồm CH4, C2H4, C2H2 qua bình đựng nước brom dư thấy có 6,72 lít [đktc] khí thốt ra khỏi bình, đồng thời khối lượng bình tăng 5,4 gam. a]Viết các phương trình phản ứng xảy ra?


b]Tính % thể tích các chất trong X?


CHƯƠNG V- HĨA 9-HKII A.Kiến thức cần nhớ:


Các khái niệm: độ rượu, este, phản ứng este hóa, phản ứng xà phịng hóa,


Cơng thức phân tử cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng chính và phản ứng điều chế rượu etylic. Axit axetic, glucozơ.


B. Bài tập


Bài 1[ 1đ]:Tính thể tích rượu etylic ngun chất có trong 2,5 lít rượu 400 ?


Bài 2: [ 1đ]: pha loãng 2 lít rượu với 18 lít nước, rượu thu được bao nhiêu độ? Bài 3: [ 3đ]: Đốt cháy hoàn toàn 11,5 g rượu etylic tuyệt đối.


a] Tính thể tích khơng khí [chứa 1/5 thể tích oxi] cần dùng? b] Tính thể tích cacbon đi oxit sinh ra?


c] Tính thể tích dung dịch KOH 5,6 %, D= 1,045 g/ml dùng để hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra ở trên?


Bài 4: [ 3đ]: Cho 300 ml rượu 960 tác dụng với Natri dư. a] Viết các PTHH?


b] Tính thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã phản ứng, biết khối lượng riêng của rượu là 0,8 g/ml.


c] Tính thể tích hiđro sinh ra ở đktc?



Bài 5: [ 3đ]: Đốt cháy hoàn toàn 45 ml rượu etylic [chưa rõ độ rượu]. Cho toàn bộ sản phẩm

[7]

b] Tính thể tích khơng khí [ chứa 20% thể tích oxi] để đốt cháy hết lượng rượu trên.


c] Xác định độ rượu , biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml.


Bài 6: [ 3đ]: Nêu một số phương pháp hóahọc nhận biết rượu etylic và axit axetic? Bài 7: [ 3đ]: Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi sau:


C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 ↓ ↓


C2H5OK CH3COOK


Bài 8[ 3đ]::Người ta dùng 45 gam axit axetic tác dụng vừa đủ với một lượng rượu etylic.Tính


khối lượng este tạo thành, biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 80%?


Bài 9: [ 3đ]: Cho axit axetic tác dụng vừa đủ với 20 g đá vôi [ chứa 20% tạp chất]


a. Tính khối lương axit đã dùng? b.Tính thể tích khí cacbonic thốt ra?


Bài 10: [ 3đ]: Cho 400 ml dung dịch axit axetic tác dụng hết với bột magie thu được 14,2 g


muối.


a] Tính nồng độ m của dung dịch axcit đã dùng? b] Tính thể tích khí hiđro sinh r ở đktc?



c] Để trung hịa hết lượng axit trên có thể dùng bao nhiêu ml dng dịch NaOH 0,75 M?


Bài 11[ 3đ]::Cho magie dư vào 16,6 g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic thấy thốt ra 2,24 lít


khí đktc.Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?


Bài 12[ 3đ]::Cho 21,2 g hỗn hợp rượu etylic và axitaxetic tác dụng với natri dư thu được 4,48


lít khí ở đktc. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?


Bài 13: Hoàn thành các phản ứng sau [ mỗi phản ứng đúng: 0,5đ]


a] C2H5OH + ? → CH3COOH + ? b] C2H5OH + ? → CO2 + H2O c] C2H5OH + ? → CH3COOC2H5 + ? d] C2H5OH + ? → C2H5OK + ?


e] CH3COOH + ? →CH3COOK + ?


f] CH3COOC2H5 + ? →CH3COOH + ? g] CH3COOH + ? → [CH3COO]2Mg


h] CH3COOH + ? → [CH3COO]2Mg + ? + ?


Bài 14[ 3đ]::Cho 12 g axit axetic tác dụng với 1,38 a rượu etylic có axit sunfuric đặc làm xúc


tác, hiệu suất phản ứng đạt 75 % . Tính khối lượng etyl axetat thu được?


Bài 15: [ 3đ]: Để điều chế axit axetic người ta lên men 1,5 lít rượu etylic 200.



a] Tính thể tích rượu etylic nguyên chất đã dùng, biết khối lượng riêng của rượu bằng 0,8 g/ml.


b] Tính khối lượng axit axetic tạo thành?


Bài 16: [ 3đ]: Có hỗn hợp A gồm axit axetic và rượu etylic .


Nếu cho A tác dụng với Na thu được 4,48 lít khí khơng màu .


Nếu cho A tác dụng với Na2CO3 dư và dẫn khí tạo thành qua bình đựng nước vơi trong dư thì thu được 10 g kết tủa.


a]Viết các PTHH?

[8]

Bài 17[3đ] Cho 35 ml rượu etylic 920 tác dụng với kali dư, khối lượng riêng của rượu bằng 0,8 g/ml, của nước bằng 1 g/ml.


a] Tính thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã phản ứng? b] Tính thể tích hiđro sinh ra ở đktc?


Bài 18:Viết PTHH thực hiện chuyển đổi sau: [ mỗi phản ứng đúng: 0,5đ] C2H5OK


[1] ↑[3] [2]


C2H4→ C2H5OH → CH3COOH ↓[4]


CH3COOC2H5



Bài 19: Trình bày phương pháp hóa học dùng để nhận biết các hóa chất đựng riêng biêt trong


các lọ sau:


a] Rượu etylic và benzen? [1đ] b] Rượu etylic và axit axetic? [1đ]


c] Axit axetic , rượu etylic và benzen?[1,5đ] d] Benzen và glucozơ?[1đ]


Bài 20: Cho 2,4 gam Mg vào 200ml dung dịch CH3COOH 1,5M. Tính thể tích khí hiđrothu được?


Bài 21: có 3 ống nghiệm:


Ống 1: đựng rượu etylic Ống 2: đựng rượu etylic 96oỐng 3: đựng nước


Cho Na dư vào các ống nghiệm trên, Hãy viết phương trình hóa học?


Bài 22: Axit axetic có thể tác dụng được với những chất nào trong các chất sau đây:


CuO, K2SO4, NaOH, K2CO3, Cu, Mg? Viết phương trình hóa học [ nếu có]


Bài 23:Trong các chất sau đây: C2H5OH,CH3COOH,CH3CH2CH2-OH, CH3-CH2COOH.chất nào tác dụng được với:


a]Natri b]Magie



Viết các phương trình hóa học[nếu có]


Bài 24: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hố sau:


Natri axetat. ↑ a] Glucozơ → Rượu Êtylic → Axit axetic ↓


Etyl axetat.


b]C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → CH3COONa


Bài 25 : Đốt cháy hoàn toàn 0,9 g chất hữu cơ A thu được 1,32 g khí CO2 và 0,54 g H2O a/ Xác định công thức phân tử của A. Biết khối lượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của axit axetic.


b/ Tính lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hoá 18 g A. [ Ag = 108 ; C = 12 ; O = 16 ; H = 1 ]


Câu 26:Cho 4,6g rượu etylic tác dụng hết với natri.


a] Tính thể tích hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.

[9]

c] Nếu pha rượu trên với 8,25ml nước thì thu được rượu bao nhiêu độ?[Cho H = 1; C = 12;O =16; ]


Câu 27 : Đốt cháy hết 9,2 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,72 lít khí CO2 [đktc] và 7,2 gam H2O



a]Tìm cơng thức phân tử của A . Biết phân tử khối của A nặng gấp 2 lần phân tử khối của rượu etylic .


b]Viết công thức cấu tạo của A và đọc tên A [Cho biết : C= 12 ; H= 1 ; O = 16 ]


Bài 28:Viết PTHH thực hiện sự biến đổi sau:


C2H2 → C2H4 → C2H5OH→ CH3COOH→ CH3COOC2H5


Các bài tập trắc nghiệm:


[Các câu hỏi TN được biên soạn để đưa thẳng vào phần mềm trộn đề trắc nghiệm MCMix – gồm 385 câu cho cả chương 4 và chương 5]


Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CH4, C2H6, CO2.


B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.


[
]


Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? A. C2H6, C4H10, C2H4.


B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.


[
]


Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. C2H6O, CH4, C2H2.


B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.


[
]


Trong các chất sau: CH4, CO2, C2H4, Na2CO3, C2H5ONa có A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ.


B. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ. C. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vơ cơ. D. 3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ.


[
]


Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là A. 52,2%; 13%; 34,8%.


B. 52,2%; 34,8%; 13%. C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%


[
]


[10]

B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.


[
]


Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hố trị là A. I.


B. IV. C. III. D. II.


[
]


Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là A. mạch vòng.


B. mạch thẳng, mạch nhánh.


C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.


[
]


Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết A. thành phần phân tử.


B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.



C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.


[
]


Hãy cho biết chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? A. C6H6.


B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.


[
]


Số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là A. 10.


B. 13. C. 14. D. 12.


[
]


Số liên kết đơn trong phân tử C4H8 là A. 10.


B. 12. C. 8. D. 13.



[
]


Hợp chất C3H6 có bao nhiêu cơng thức cấu tạo dạng mạch vịng ? A. 1


B. 2 C. 3 D. 4


[
]

[11]

A. C2H4 [etilen]. B. CH4 [metan]. C. C2H2 [axetilen]. D. C6H6 [benzen].


[
]


Dãy các chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ? A. CH4, C2H2.


B. C2H4, C3H6. C. CH4, C2H6. D. C2H2, CH4.


[
]


Một hợp chất hữu cơ có cơng thức C3H7Cl , có số cơng thức cấu tạo là A. 4.



B. 3. C. 1. D. 2.


[
]


Có các cơng thức cấu tạo sau: 1. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3


3 2 2 2


3


2. CH - CH - CH - CH C H⏐


2 2 2


3 3


3. CH - CH - CH C H C H⏐ ⏐


2 2 2 3


3


4. CH - CH - CH - CH C H⏐



Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất ? A. 3 chất.


B. 2 chất. C. 1 chất. D. 4 chất. [
]


Số công thức cấu tạo của C4H10 là: A. 3.


B. 5. C. 2. D. 4.


[
]


Một hợp chất rượu có cơng thức C3H7OH. Số cơng thức cấu tạo của rượu trên là bao nhiêu ? A. 4


B. 5 C. 3 D. 2


[
]

[12]

3 2 3


2. CH - CH - CH - CH O H⏐


3 2


3


3. CH - CH - CH - OH C H⏐


3


3


3


C H4. CH - C - OH C H






Các công thức trên biểu diễn mấy chất ? A. 1


B. 2 C. 3 D. 4


[
]


Khi phân tích một hiđrocacbon [X] chứa 81,82% cacbon. Cơng thức phân tử của [X] là A. C3H8.


B. C3H6. C. C2H4. D. C4H10.


[
]


Một hiđrocacbon [X] ở thể khí có phân tử khối nặng gấp đơi phân tử khối trung bình của khơng khí. Cơng thức phân tử của [X] là


A. C4H10. B. C4H8. C. C4H6. D. C5H10.


[
]


Chất có phần trăm khối lượng cacbon lớn nhất là: A. CH4.


B. CH3Cl. C. CH2Cl2. D. CHCl3.


[
]


Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Công thức phân tử của A là
A. CH4.


B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4. [
]


Tỉ khối hơi của khí A đối với CH4 là 1,75 thì khối lượng phân tử của A là A. 20 đvC.


B. 24 đvC. C. 29 đvC. D. 28 đvC.


[
]

[13]

A. CH4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8. [
]


Tính chất vật lí cơ bản của metan là


A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước. B. chất khí, khơng màu, tan nhiều trong nước.


C. chất khí, khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước. D. chất khí, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí, ít tan trong nước.



[
]


Trong phân tử metan có A. 4 liên kết đơn C – H.


B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.


[
]


Hợp chất hữu cơ nào sau đây chỉ có phản ứng thế với clo, khơng có phản ứng cộng với clo ? A. C6H6


B. C2H2C. C2H4D. CH4


[
]


Sản phẩm chủ yếu của một hợp chất hữu cơ khi cháy là A. khí nitơ và hơi nước.


B. khí cacbonic và khí hiđro. C. khí cacbonic và cacbon. D. khí cacbonic và hơi nước.


[
]


Hợp chất hữu cơ khơng có khả năng tham gia phản ứng cộng là:
A. metan.


B. benzen. C. etilen. D. axetilen.


[
]


Khi đốt cháy khí metan bằng khí oxi thì tỉ lệ thể tích của khí metan và khí oxi nào dưới đây để được hỗn hợp nổ ?


A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi. B. 2 thể tích khí metan và 1 thể tích khí oxi. C. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích oxi. D. 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi.


[
]


Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với: A. H2O, HCl.

[14]

[
]


Phản ứng đặc trưng của metan là: A. phản ứng cộng.


B. phản ứng thế.


C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy.


[
]


Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là A. CH4 + Cl2 ⎯⎯→as CH2Cl2 + H2.


B. CH4 + Cl2 ⎯⎯→as CH3Cl + HCl. C. CH4 + Cl2 ⎯⎯→as CH2 + 2HCl. D. 2CH4 + Cl2 ⎯⎯→as 2CH3Cl + H2.


[
]


Cho khí metan tác dụng với khí oxi theo phản ứng sau:


Tổng hệ số trong phương trình hoá học là A. 5.


B. 6. C. 7. D. 8.


[
]


Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2. Công thức phân tử hiđrocacbon đó là


A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.


[
]


Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng A. dung dịch nước brom dư.


B. dung dịch NaOH dư. C. dung dịch AgNO3/NH3 dư. D. dung dịch nước vôi trong dư.


[
]


Chất hữu cơ nào sau đây, khi cháy tạo thành số mol khí CO2 nhỏ hơn số mol hơi nước ? A. CH4


B. C2H4C. C2H2D. C6H6


[
]


Khi đốt cháy hồn tồn một thể tích hiđrocacbon X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hiđrocacbon X khi đem đốt [trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất]. Hiđrocacbon đó là: A. C2H2.


B. C2H4. C. CH4. D. C3H6.

[15]

Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp khí metan và khí
cacbonic ?


A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư. B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vơi trong. C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brơm dư.


[
]


Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng A. nước.


B. khí hiđro. C. dung dịch brom. D. khí oxi.


[
]


Cho các chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? A. 2


B. 3 C. 4 D. 5


[
]


Hoá chất nào sau đây dùng để phân biệt 2 chất CH4 và C2H4 ? A. Dung dịch brom.



B. Dung dịch phenolphtalein. C. Q tím.


D. Dung dịch bari clorua. [
]


Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố cacbon và hiđro trong CH4 lần lượt là A. 50% và 50%.


B. 75% và 25%. C. 80% và 20%. D. 40% và 60%.


[
]


Khi đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 [đktc] có thể tích là


A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 16,8 lít. D. 8,96 lít. [
]


Thể tích khí oxi [đktc] cần dùng để đốt cháy hồn tồn 8 gam khí metan là. A. 11,2 lít.


B. 4,48 lít. C. 33,6 lít. D. 22,4 lít. [
]


Đốt cháy hồn tồn 6,4 gam khí metan, dẫn tồn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vơi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là

[16]

B. 40 gam. C. 80 gam. D. 10 gam.


[
]


Khối lượng khí CO2 và khối lượng H2O thu được khi đốt cháy hồn tồn 8 gam khí metan lần lượt là


A. 44 gam và 9 gam. B. 22 gam và 9 gam. C. 22 gam và 18 gam. D. 22 gam và 36 gam.


[
]


Thể tích khơng khí [chứa 20% thể tích oxi] đo ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan là:


A. 8,96 lít. B. 22,4 lít. C. 44,8 lít. D. 17,92 lít.


[
]


Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và H2 [đktc] thu được 16,2 gam nước. Thành phần phần trăm theo thể tích của khí CH4 và H2 trong hỗn hợp lần lượt là:


A. 60% và 40%. B. 80% và 20%. C. 50% và 50%. D. 30% và 70%.


[
]


Tỉ khối hơi của một ankan đối với khí metan là 1,875. Công thức phân tử của ankan là A. C3H8.


B. C2H6. C. C4H10. D. C5H12. [
]


Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn.


B. một liên kết đôi.


C. hai liên kết đôi. D. một liên kết ba.


[
]


Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ
A. 2 : 1.


B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1 : 1.


[
]


Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì khí etilen phản ứng với khí oxi theo tỉ lệ tích là A. 1 lít khí C2H4 phản ứng với 3 lít khí O2.

[17]

D. 2 lít khí C2H4 phản ứng với 3 lít khí O2. [
]


Tổng số mol giữa chất phản ứng và sản phẩm khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí etilen là A. 5.


B. 6. C. 7. D. 8.


[
]


Các trái cây, trong q trình chín sẽ thốt ra một lượng nhỏ chất khí là A. metan.


B. etan. C. etilen. D. axetilen.



[
]


Số liên kết đơn và liên kết đôi trong phân tử khí etilen là A. bốn liên kết đơn và hai liên kết đôi.


B. ba liên kết đơn và hai liên kết đôi.


C. bốn liên kết đơn và một liên kết đôi. D. hai liên kết đơn và hai liên kết đơi.


[
]


Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom. B. tham gia phản ứng cộng với khí hiđro.


C. tham gia phản ứng trùng hợp.


D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước. [
]


Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là A. dung dịch brom.


B. dung dịch phenolphtalein. C. dung dịch axit clohidric. D. dung dịch nước vôi trong.


[
]



Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là A. phản ứng cháy.


B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy.


[
]


Tính chất vật lý của khí etilen


A. là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí. B. là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. C. là chất khí màu vàng lục, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí. D. là chất khí khơng màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.


[
]


Khí etilen khơng có tính chất hóa học nào sau đây ? A. Phản ứng cháy với khí oxi.

[18]

C. Phản ứng cộng với dung dịch brom. D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.


[
]


Trong phịng thí nghiệm, người ta dùng rượu etylic với chất xúc tác là H2SO4 đặc, nhiệt độ > 1700C để điều chế khí X. Khí X là


A. Cl2.


B. CH4. C. C2H4.


D. C2H2. [
]


Khí X có tỉ khối so với hiđro là 14. Khí X là A. CH4.


B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2.


[
]


Khí X có tỉ khối so với khơng khí là 0,966. Khí X là A. metan.


B. etan. C. etilen. D. axetilen.


[
]


Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là A. C2H4.


B. CH4. C. C2H2. D. C2H6.


[
]


Khí X có thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố cacbon trong hợp chất là 85,7 %. Khí X là


A. CH4. B. CH3Cl. C. C2H4. D. C2H5Cl.


[
]


Thể tích khơng khí [VKK = 5VO2 ] cần dùng để đốt cháy hồn tồn 1 lít khí etilen ở đktc là A. 12 lít.


B. 13 lít. C. 14 lít. D. 15 lít.


[
]


Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tuân theo phương trình hóa học sau:
X + 3O2

⎯⎯

to

2CO2 + 2H2O

Hiđrocacbon X là A. C2H4.

[19]

D. C2H2.
[
]


Cho sơ đồ chuyển hóa: M + O2


0t


⎯⎯

N + H2O N+ Ca[OH]2 →P↓+H2O M, N, P lần lượt là A. CO2 , CaCO3, C2H4. B. C2H4, CO2, CaCO3. C. CaCO3, C2H4, CO2. D. CO2, C2H4, CaCO3.

[
]


Trùng hợp 2 mol etilen [ với hiệu suất 100 % ] ở điều kiện thích hợp thì thu được khối lượng polietilen là


A. 7 gam. B. 14 gam. C. 28 gam. D. 56 gam.


[
]


Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít khí etilen ở đktc. Thể tích khí oxi và thể tích khơng khí cần dùng ở đktc là [ biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích khơng khí]


A. 11,2 lít; 56 lít. B. 16,8 lít; 84 lít.


C. 22,4 lít; 112 lít. D. 33,6 lít; 68 lít.


[
]


Đốt cháy hoàn tồn 14 gam khí etilen. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc và khối lượng khí CO2sinh ra là


A. 33,6 lít; 44 gam. B. 22,4 lít; 33 gam.


C. 11,2 lít; 22 gam. D. 5,6 lít; 11 gam.


[
]


Khối lượng khí etilen cần dùng để phản ứng hết 8 gam brom trong dung dịch là A. 0,7 gam.


B. 7 gam. C. 1,4 gam. D. 14 gam.


[
]


Đốt cháy hồn tồn khí etilen, thu được 5,6 lít khí CO2. Thể tích khí etilen và oxi cần dùng là
[Các khí đo ở đktc]


A. 5,6 lít; 16,8 lít. B. 2,8 lít; 8,4 lít.


C. 28 lít; 84 lít. D. 2,8 lít; 5,6 lít.

[20]

Dẫn 2,8 lít [ở đktc] hỗn hợp khí metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 4 gam brom đã phản ứng. Thành phần phần trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 50 % ; 50%.


B. 40 % ; 60%.


C. 30 % ; 70%. D. 80 % ; 20%.


[
]


Đốt cháy hoàn toàn 25 cm3 một hỗn hợp gồm metan và etilen thì cần 60 cm3 oxi [ các khí đo ở đktc]. Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là


A. 60% ; 40%. B. 50% ; 50%.


C. 40% ; 60%. D. 30% ; 70%.


[
]



Cho 11,2 lít khí etilen [ đktc] phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 5%. Khối lượng dung dịch brom tham gia phản ứng là


A. 160 gam. B. 1600 gam. C. 320 gam. D. 3200 gam.


[
]


Cho 2,24 lít khí etilen [ đktc] phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M. Thể tích dung dịch brom tham gia phản ứng là


A. 2 lít. B. 1,5 lít. C. 1 lít. D. 0,5 lít.


[
]


Biết rằng 0,1 lít khí axetilen [ đktc] thì có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí etilen [ đktc] thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là A. 300 ml.


B. 200 ml. C. 100 ml. D. 50 ml.


[
]



Cấu tạo phân tử axetilen gồm


A. hai liên kết đơn và một liên kết ba. B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.


C. một liên kết ba và một liên kết đôi. D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.


[
]


Trong điều kiện nhiệt độ áp suất khơng đổi thì axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là A. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 4 lít khí O2.


B. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 5 lít khí O2. C. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 2 lít khí O2. D. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 1 lít khí O2.

[21]

Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn.


B. một liên kết đôi.


C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi.


[
]


Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao.



B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao. C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao. D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao.


[
]


Một hiđrocacbon ở thể khí thường được dùng làm nhiên liệu để hàn cắt kim loại, đó là


A. metan. B. etilen. C. axetilen. D. etan.


[
]


Axetilen có tính chất vật lý


A. là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí. B. là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí. C. là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí . D. là chất khí khơng màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí.


[
]


Khi đốt khí axetilen, số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ là A. 2 : 1.


B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1 : 1.


[
]


Khí axetilen khơng có tính chất hóa học nào sau đây ? A. Phản ứng cộng với dung dịch brom.


B. Phản ứng cháy với oxi. C. Phản ứng cộng với hiđro.


D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. [
]


Liên kết C≡C trong phân tử axetilen có đặc điểm


A. một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.


B. hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học. C. hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.


D. ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học. [
]


Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom? A. CH4 ; C6H6.


B. C2H4 ; C2H6.

[22]

D. C2H4 ; C2H2. [
]


Một hiđrocacbon X khi đốt cháy tn theo phương trình hóa học sau: 2X + 5O2 ⎯⎯→t0 4 Y + 2H2O


Hiđrocacbon X là A. etilen. B. axetilen. C. metan. D. benzen.


[
]


Khí X có tỉ khối đối với oxi là 0,8125. Khí X là A. C2H2.


B. C2H4. C. C2H6. D. CH4.


[
]


1 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ 2 mol brom trong dung dịch. Hiđrocacbon X là A. CH4.


B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.


[
]



Chất có liên kết ba trong phân tử là A. metan.


B. etilen. C. axetilen. D. benzen.


[
]


Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X + H2O →Y + Z


Y + O2⎯⎯→t0 T +H2O


T + Ca[OH]2 →CaCO3↓ +H2O X, Y, Z, T lần lượt là


A. CaC2, CO2, C2H2, Ca[OH]2. B. CaC2,C2H2 , CO2, Ca[OH]2. C. CaC2, C2H2, Ca[OH]2, CO2. D. CO2, C2H2, CaC2, Ca[OH]2.


[
]


Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 16,0 gam.


B. 20,0 gam. C. 26,0 gam. D. 32,0 gam.


[
]


Đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí axetilen thì cần bao nhiêu lít khơng khí [các khí đo ở đktc, biết rằng oxi chiếm 20% thể tích khơng khí] ?

[23]

B. 280 lít. C. 240 lít. D. 120 lít.


[
]


Một hiđrocacbon X có thành phần phần trăm về khối lượng cacbon trong hợp chất là 92,3%. Hiđrocacbon X là


A. C2H2. B. C2H4. C. C3H6. D. C3H8.


[
]


Trong điều kiện thích hợp 1 mol khí axetilen tác dụng hồn tồn với 2 mol khí hiđro, thu được chất khí là


A. C2H4. B. C2H6. C. C3H4, D. C3H6.



[
]


Biết rằng 0,1 lít khí etilen [ đktc] làm mất màu tối đa 50 ml dung dịch brom. Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen [ đktc] thì có thể làm mất màu tối đa thể tích dung dịch brom trên là


A. 200 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 50 ml.


[
]


Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít khí C2H2 trong bình chứa khí oxi dư. Thể tích khí CO2 thu được [trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất] là


A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 22,4 lít. D. 33,6 lít.


[
]


Cho 0,56 lít [đktc] hỗn hợp khí metan và axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là


A. 20%; 80%. B. 30%; 70%. C. 40% ; 60%. D. 60%; 40%.


[
]


Đốt hoàn toàn 24 ml hỗn hợp axetilen và metan phải dùng 54 ml oxi [ các thể tích khí đo ở đktc]. Thể tích khí CO2 sinh ra là

[24]

[
]


Đốt cháy hoàn toàn 28 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2 ml khí oxi [trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất]. Thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 16,8 ml ; 11,2 ml.


B. 5,6 ml ; 22,4 ml. C. 22,4 ml ; 5,6 ml. D. 11,2 ml ; 16,8 ml.


[
]


Một hỗn hợp khí gồm metan và axetilen có khối lượng 3 gam, ở điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích là 3,36 lít. Khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là


A. 1,44 gam; 1,56 gam B. 1,56 gam; 1,44 gam


C. 1,5 gam; 1,5 gam D. 2 gam; 1 gam


[
]


Dẫn 5,6 lít [đktc] hỗn hợp khí metan và axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư có 16 gam
brom tham gia phản ứng. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là


A. 4,48 lít; 1,12 lít. B. 3,36 lít; 2,24 lít.


C. 1,12 lít; 4,48 lít. D. 2,24 lít; 3,36 lít.


[
]


Dẫn 1,3 gam khí axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư. Khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là


A. 34,6 gam. B. 17,3 gam. C. 8,65 gam. D. 4,325 gam.


[
]


Cho một lít hỗn hợp C2H2 và N2 [ở đktc] tác dụng với dung dịch brom dư, có 2,4 gam brom tham gia phản ứng. Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 16,8 %; 83,2 %.


B. 83,2% ; 16,8 %.


C. 33,6% ; 66,4 %. D. 66,4%; 33,6 %.


[
]


Phân tử nào sau đây có cấu tạo là mạch vòng sáu cạnh đều nhau ba liên kết đơn đôi xen kẻ nhau ?


A. Axetilen. B. Propan. C. Benzen. D. Xiclohexan.


[
]


Phản ứng đặc trưng của benzen là A. phản ứng cháy.

[25]

D. phản ứng thế với clo [có ánh sáng]. [
]


Trong các phản ứng sau phản ứng hóa học đúng là A. C6H6 +Br Ỉ C6H5Br + H


B. C6H6 + Br2


o


Fe, t


⎯⎯⎯→C6H5Br + HBr C. C6H6 + Br2 ỈC6H6Br2


D. C6H6 +2Br


o


Fe, t


⎯⎯⎯→ C6H5Br + HBr [
]


Trong các hiđrocacbon sau khi đốt hiđrocacbon nào sinh ra nhiều muội than ? A. C2H6


B. CH4C. C2H4D. C6H6


[
]


Một hợp chất hữu cơ A có phân tử khối là 78 đvC. Vậy A là A. C2H2.


B. C6H12. C. C2H4. D. C6H6. [
]


Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 31,4 gam brombenzen ? Biết hiệu suất phản ứng là 85%


A. 15,6 gam. B. 13,26 gam. C. 18,353 gam. D. 32 gam.


[
]


Cần bao nhiêu kg oxi để đốt cháy hết 4 kg benzen chứa 2,5% tạp chất không cháy ? A. 24 kg


B. 12 kg C. 16 kg D. 36 kg [
]


Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư [có bột sắt xúc tác] hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng brombenzen thu được là


A. 12,56 gam. B. 15,7 gam. C. 19,625 gam. D. 23,8 gam.


[
]


Thành phần chính của khí đồng hành là A. C2H2.


B. CH4. C. C2H4. D. H2.



[
]

[26]

A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa. C. thổi oxi vào ngọn lửa.


D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa. [
]


Dầu mỏ nước ta có hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là A. nhỏ hơn 0,5%.


B. lớn hơn 0,5%. C. bằng 0,5%. D. bằng 0,05%.


[
]


Trên mũi khoan để khai thác dầu mỏ người ta có gắn A. thép tốt.


B. đá thạch anh. C. kim cương. D. đá hoa cương.


[
]


Crăckinh dầu mỏ để thu được


A. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối nhỏ hơn.
B. hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon có phân tử khối lớn hơn. C. dầu thô.


D. hiđrocacbon nguyên chất. [
]


Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hồn tồn 10 lít khí thiên nhiên chứa 96% metan; 2% nitơ và 2% khí cacbon đioxit là [các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]


A. 9,6 lít. B. 19,2 lít. C. 28,8 lít. D. 4,8 lít.


[
]


Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hồn tồn 5 lít khí thiên nhiên chứa 95% metan; 2% nitơ; 2% khí cacbon monooxit và 1% cacbon đioxit là [các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]


A. 9,55 lít. B. 9,5 lít. C. 4,75 lít. D. 5 lít.


[
]


Đốt hồn tồn V lít [ở đktc] khí thiên nhiên có chứa 96% CH4; 2% N2 và 2% CO2 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong dư ta thu được 29,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 6,86 lít.

[27]

Đốt hồn tồn V lít [ở đktc] khí thiên nhiên có chứa 95% CH4; 2% N2; 1% H2 và 2% CO rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vào 100 gam dung dịch H2SO4 98%. Nồng độ dung dịch axit giảm còn 72,93 %. Giá trị của V là


A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 6,72 lít. D. 67,2 lít. [
]


Trong các loại than dưới đây, loại than già nhất có hàm lượng cacbon trên 90% là A. than gầy.


B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.


[
]


Người ta đang nghiên cứu để sử dụng nguồn nhiên liệu khi cháy không gây ô nhiễm môi trường là


A. CH4. B. H2. C. C4H10. D. CO.


[
]



Trong các loại than dưới đây, loại than trẻ nhất có hàm lượng cacbon thấp nhất là A. than gầy.


B. than mỡ. C. than non. D. than bùn.


[
]


Thành phần chính trong bình khí biogas là A. C2H2.


B. CH4. C. C2H4. D. C2H4O.


[
]


Khi đốt khí H2 với O2 sẽ gây nổ. Để hỗn hợp nổ mạnh nhất thì tỉ lệ thể tích giữa H2 và O2 là A. 2 : 1.


B. 1 : 2. C. 1 : 1. D. 3 : 1. [
]


Thể tích khí oxi [ở đktc] cần dùng để đốt cháy hồn tồn 5 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy là


A. 8,96 m3.
B. 4,48 m3. C. 9,33 m3. D. 6,72 m3.

[28]

Đốt hồn tồn 5 kg than thì cần vừa đủ 8,96 m3 oxi [ở đktc]. Thành phần phần trăm khối lượng cacbon có trong than là


A. 9,6%. B. 96%. C. 48%. D. 4,8%.


[
]


Đốt hoàn toàn 6 kg than có chứa 2% tạp chất lưu huỳnh và 3% tạp chất khơng cháy thì thể tích oxi [ở đktc] cần dùng là


A. 10,724 m3. B. 10,640 m3. C. 4,7845 m3. D. 8,50 m3.


[
]


Đốt hồn tồn 3 kg than có chứa 20% tạp chất khơng cháy, rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cho qua dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là


A. 10 kg. B. 20 kg. C. 25 kg. D. 40 kg. [
]


Đốt hoàn toàn 24 gam than chứa 98% cacbon. Nhiệt lượng tỏa ra là [Biết rằng khi đốt 1 mol cacbon cháy tỏa ra 394 kj nhiệt lượng]


A. 788 kj. B. 772,24 kj. C. 1576 kj. D. 896 kj.


[
]


Chất làm mất màu dung dịch brom là A. CH4.


B. CH2 = CH – CH3. C. CH3 – CH3.


D. CH3 – CH2 – CH3. [
]


Khí tác dụng với nước có xúc tác thích hợp tạo thành rượu etylic chỉ qua 1 giai đoạn là A. CH4.


B. C2H2. C. C2H4. D. C3H8.


[
]


Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là A. Al4C3.


B. CaC2. C. Ca. D. Na.


[
]

[29]

A. Al4C3. B. CaC2. C. CaCO3. D. Na2CO3.


[
]


Khí tham gia phản ứng trùng hợp là A. CH4.


B. C2H4. C. C3H8. D. C2H6. [
]


0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom trong dung dịch. X là A. CH4.


B. C2H6. C. C3H8. D. C2H4. [
]


Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A người ta thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Vậy A là


A. CH4. B. C2H6. C. C2H2. D. C3H6. [
]


Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A ta thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy A là A. C2H6.


B. C2H2. C. C3H4. D. C2H4. [
]


Chất không làm mất màu dung dịch brom là A. C2H6.


B. C2H2. C. C2H4. D. C3H4. [
]


Một hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%. Vậy A là A. C2H4.


B. C2H6. C. CH4. D. C2H2.


[
]


2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là A. C3H8.

[30]

[
]


Một hợp chất hữu cơ X có chứa 12,8% cacbon; 2,1 % hiđro; 85,1% brom về khối lượng. Vậy X là


A. C2H4Br2. B. C2H2Br4. C. C6H5Br. D. C6H6Br6.


[
]


Cho 5,6 lít hỗn hợp khí [đktc] gồm CH4 và C2H4 có tỉ lệ thể tích là 3 : 2 qua dung dịch chứa 20 gam brom. Khối lượng brom còn dư là [Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn]


A. 12 gam. B. 4 gam. C. 16 gam. D. 8 gam.



[
]


Cho 1,6 gam hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 đi qua dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn, phải dùng 80 gam dung dịch brom 5%. Phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp là A. 56,25% CH4 và 43,75% C2H4.


B. 70% CH4 và 30% C2H4.C. 43,75% CH4 và 56,25% C2H4.D. 87,5% CH4 và 12,5 % C2H4.


[
]


Khi đốt cháy hồn tồn một lít khí X thu được 3 lít CO2. Biết các khí đo ở cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ. Vậy X là


A. C3H8. B. CH4. C. C2H2. D. C2H4. [
]


Cho 3 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 [đktc] vào dung dịch brom dư, người ta thu được 16,92 gam đibrometan. Phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là


A. 67,2 % C2H4 và 32,8 % CH4. B. 32,8 % C2H4 và 67,2 % CH4. C. 33,6 % C2H4 và 66,4 % CH4. D. 66,4 % C2H4 và 33,6 % CH4.


[
]


Đốt hồn tồn V lít hỗn hợp khí [ở đktc] gồm CH4 và C2H4 [tỉ lệ mol 1 : 1] rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện 3 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,448 lít.


B. 4,48 lít. C. 0,672 lít. D. 6,72 lít.


[
]


Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm 4,48 lít C2H2 và 2,24 lít C2H4 [các thể tích ở đktc] là

[31]

C. 13,44 lít. D. 17,92 lít.


[
]


Khối lượng dung dịch brom 5% cần dùng để tác dụng hết 5,6 lít hỗn hợp gồm 40% C2H4 và 60% C2H2 [ở đktc] là


A. 640 gam. B. 800 gam. C. 1280 gam. D. 400 gam.


[
]


Cho 6,72 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 [ở đktc] đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình
brom tăng 2,6 gam. Phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp là


A. 33,33% C2H2 và 66,67 % CH4. B. 66,67,% C2H2 và 33,33% CH4. C. 2,5% C2H2 và 97,5 % CH4. D. 97,5 % C2H2 và 2,5 % CH4.


[
]


Cho 6,4 gam đất đèn chứa 80% CaC2 vào nước dư. Thể tích khí thu được [ở đktc] là A. 0,896 lít.


B. 1,12 lít. C. 1,792 lít. D. 2,24 lít.


[
]


6,72 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 [ở đktc] nặng 7,2 gam. Phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp là


A. 66,67 % CH4 và 33,33 % C2H4. B. 33,33 % CH4 và 66,67 % C2H4. C. 22,22 % CH4 và 77,78 % C2H4. D. 77,78 % CH4 và 22,22 % C2H4.


[
]


Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được hơi nước và khí cacbonic, khí nito. Trong X chứa các nguyên tố nào ?


A. C, H ,O. B. C, H, N. C. C, H, S. D. C, H, P.


[
]


Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là:


A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.


C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Phản ứng phân hủy. [
]


Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố C và H trong hợp chất metan lần lượt là:


A. 70%; 30%. B. 75%; 25%.


C. 80%; 20%. D. 90%; 10%.


[
]


Một hợp chất hữu cơ X gồm 2 nguyên tố C và H có tỉ lệ về khối lượng của cacbon so với hiđro là 3: 1. Phân tử khối của X là 16 đvC. Vậy X là:

[32]

[
]


Phản ứng hóa học đặc trưng của etilen là:


A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.



C. Phản ứng oxi hóa – khử. D. Phản ứng phân hủy. [
]


Đốt cháy V lít etilen thu được 3,6g hơi nước. Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích khơng khí. Vậy thể tích khơng khí ở đktc cần dùng là:


A.336 lít B. 3,36 lít.


C. 33,6 lít D. 0,336 lít. [
]


Một bình có dung tích 1 lít chứa axetilen và nitơ. Cho hỗn hợp trên tác dụng với brom lấy dư thấy brom tham gia phản ứng là 1,6g. Các phản ứng xảy ra hoàn tồn.Thành phần phần trăm về thể tích của khí axetilen và nitơ lần lượt là:


A. 88,8 %; 11,2%. B. 11,2 %; 88,8 %. C. 77,8 %; 22,2 %. D. 22,2 %; 77,8 %.


[
]


Cơng thức cấu tạo của benzen có đặc điểm: A. Vòng 6 cạnh, 6 liên kết đơn.


B. Vòng 6 cạnh , 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn.


C. Vòng 6 cạnh , 2 liên kết đôi xen kẽ với 4 liên kết đơn. D. Vịng 6 cạnh , 4 liên kết đơi xen kẽ với 2 liên kết đơn.


[
]



Đun nóng clo với 7,8g benzen [có bột sắt], người ta thu được 11,25g clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là:


A. 5 % B. 15 %.


C. 10 %. D. 20 %.


[
]


Dầu mỏ có nhiệt độ sơi:


A. Tăng dần. B. Giảm dần.


C. Không thay đổi. D. Khơng có nhiệt độ sơi nhất định. [
]


Cho sơ đồ biến hóa sau: ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→2 20 0+H +HX Pd,t Y Ni,t Z


thì X; Y; Z lần lượt là:


A. C2H2; C2H4; C2H6. B. C2H4; C2H2; C6H6. C. C2H2; C2H6; C2H4. D. C2H2; C3H4; C3H6.


[
]


Có hỗn hợp gồm C2H2; CH4; CO2. Để nhận ra từng khí có trong hỗn hợp trên có thể sử dụng lần lượt các hóa chất là


A. dung dịch nước brom, lưu huỳnh đioxit. B. KOH; dung dịch nước brom. C. NaOH; dung dịch nước brom. D. Ca[OH]2; dung dịch nước brom.


[
]


Để điều chế khí X, người ta nhỏ từ từ nước vào canxi cacbua. Biết rằng X có thể làm mất màu dung dịch brom. X là


A. CH4. B. C6H6.


C. C2H2. D. C2H4.

[33]

Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ X trong oxi, người ta đo thể tích CO2 với H2O, thấy tỉ lệ về thể tích của CO2 với H2O là 1:1. Vậy X là


A. CH4. B. C6H6. C. C2H2. D. C2H4.


[
]


Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố, người ta thu được 22g CO2 và 18g H2O. Biết phân tử khối của A là 16 đvC. Cơng thức hóa học của A là:


A. CH4. B. C6H6. C. C2H2. D. C2H4.


[
]


Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: 85,7% C và 14,3% H.
Biết phân tử khối của A là 28 đvC.Cơng thức hóa học của A là:


A. CH4. B. C6H6. C. C2H2. D. C2H4.


[
]


Cho hỗn hợp etilen và metan vào dung dịch nước brom, thấy dung dịch brom nhạt màu và thu được 18,8 g đibrometan. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:


A. 160 g B. 8 g


C. 1,6 g D. 16 g


[
]


Thành phần chính của khí thiên nhiên [khí đồng hành], khí dầu mỏ, khí ủ phân rác là: A. C6H6 B. C2H2


C. CH4 D. C2H4


[
]


Một khí thiên nhiên chứa 90% CH4, 4% C2H6, 3% CO2, 3% N2 về thể tích. Để đốt cháy 1m3 khí thiên nhiên trên thì thể tích khơng khí cần dùng là:


A. 9700 lít B. 9600 lít C. 1940 lít D. 194 lít


[
]


Cho benzen tác dụng hết với Cl2 thu được 29,1 g thuốc trừ sâu 666. Khối lượng benzen cần dùng là:


A. 7,7g B. 7,8g


C. 7,6g D. 7,5g


[
]


Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:


A. Na2CO3, C6H6, C2H5OH B. CH3Cl, C2H6O, C6H6C. C2H4, CH3COOH, CaCO3 D. C2H2, CH4, CO2


[
]


Phản ứng hoá học đặc trưng của phân tử metan là: A. Phản ứng cộng với dung dịch nước brom


B. Phản ứng thế với clo khi có ánh sáng khuyếch tán C. Phản ứng cháy


D. Phản ứng cộng hiđro [
]


Metan tham gia phản ứng thế với clo khi có ánh sáng khếch tán là do: A. Trong phân tử metan chỉ có liên kết đơn

[34]

C. Trong phân tử metan chỉ có liên kết ba.


D. Trong phân tử metan chỉ có nguyên tử C và nguyên tử H [
]


Để phân biệt metan và hiđro người ta dùng phương pháp:


A. Đốt cháy rồi dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong. B. Đốt cháy rồi làm lạnh nhanh sản phẩm.


C. Đốt cháy rồi quan sát màu ngọn lửa.


D. Dẫn từng khí qua bình đựng khí clo rồi cho ra ngoài ánh sáng. [
]


Dãy chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?


A. CH4, CH2=CH2, CH ≡ CH. B. CH3 - CH3, CH2 = CH - CH3, CH ≡ CH


C. CH ≡ CH, CH4, CH3 = CH - CH3 D. CH2 = CH2, CH ≡ CH, CH2 = CH - CH3 [
]


Để phân biệt khí CH4 với C2H2 người ta dùng phương pháp nào sau đây?


A. Sự thay đổi màu của dung dịch brom B. Sự vẩn đục nước vôi trong C. Sự thay đổi màu của khí clo D. So sánh phân tử khối


[
]


Phản ứng hoá học đặc trưng của etilen là phản ứng cộng do:



A. Trong phân tử có liên kết đơn B. Trong phân tử có liên kết đơi C. Trong phân tử có C và H D. Trong phân tử có liên kết hiđro


[
]


Nhận định nào đúng:


A. Phân tử benzen có cấu tạo vịng 6 cạnh, với 6 liên kết đơn. B. Phân tử benzen có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. C. Phân tử benzen có cấu tạo vịng 6 cạnh, với 3 liên kết đơi.


D. Phân tử benzen có cấu tạo vòng 6 cạnh, với 6 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. [
]


Cho sơ đồ sau:


C6H6 + X → Y + HCl X, Y, lần lượt là:


A. Cl2, C6H5Br B. Cl2, C6H12


C. Cl2, C6H5Cl D. H2, C6H5Cl PA: C


[
]


Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu có thành phần chính là


A. metan B. etilen



C. axetilen D. cacbonic


[
]


Trong sơ đồ sau:


C2H2 +X C2H4 +Y C2H4Br2 +Y C2H2Br2 +Y C2H2Br4


X, Y lần lượt là:


A. HCl, Br2 B. H2, Br2C. H2,Cl2 D. Cl2, Br2


[
]


Cả etilen và axetilen đều có phản ứng cộng brom là do:

[35]

C. Trong phân tử đều có C và H D. Trong phân tử đều có 2 nguyên tử C [
]


Để loại bỏ tạp chất etilen và axetilen có lẫn trong khí metan, người ta dùng: A. Dung dịch nước vôi trong. B. Dung dịch nước brom C. Khí clo. D. Dung dịch HCl.


[
]


Đốt cháy hiđrocacbon A thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. A là chất nào sau đây



A. C2H2 B. C2H4


C. CH4 D. C6H6


[
]


Đốt cháy hiđrocacbon A, tỉ lệ số mol của A với số mol CO2 và H2O là 1:2:1. A là :


A. C2H2 B. CH4


C. C2H4 D. C2H6


[
]


Chưng cất dầu mỏ thu được ?


A. Một hiđrocacbon B. Một dẫn xuất hiđrocacbon C. Hỗn hợp hiđrocacbon ở thể khí D. Xăng và hỗn hợp các chất khác


[
]


Đốt cháy hết 6 gam hiđrocacbon A, thu được 17,6 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O, tỉ khối của A so với H2 là 15. A là hợp chất nào sau đây:


A. C3H6 B. CH4


C. C3H6 D. C2H6


[
]



Dẫn 2,8 lít hỗn hợp khí metan và etilen [đktc] qua bình đựng dung dịch brom đã làm mất màu một dung dịch có chứa 4 gam brom. Thể tích khí metan có trong hỗn hợp đó là:


A. 2,24 lít B. 2,42 lít


C. 4,22 lít D. 5.6 lít


[
]


Metan cháy trong oxi tạo ra CO2 và hơi nước theo PTHH sau: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O


Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất khơng đổi thì: A. 1 lít khí O2 phản ứng hết với 2 lít CH4


B. 1 lít khí CH4 phản ứng hết với 2 lít khí O2C. 1 lít khí O2 tạo ra được 2 lít CO2


D. 1 lít CH4 tạo ra được 2 lít CO2 [
]


Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol C6H6 cần dùng thể tích khơng khí ở đktc là [coi O2 chiếm 20% thể tích trong khơng khí]:


A. 47 lít B. 74 lít


C. 48 lít D. 84 lít


[
]



Cho các chất sau: C4H10, CH4O, NaHCO3, NaOC2H5, HNO3, CaCO3, C6H6, CH3Br, C2H6O. Dãy các chất nào sau đây là chất hữu cơ?

[36]

D. NaOC2H5; NaHCO3; CH3Br; C2H6O; C4H10; C6H6. [
]


Phản ứng đặc trưng của metan là


A. Phản ứng cộng với nước brom. B. Phản ứng thế với Cl2 [điều kiện ánh sáng].


C. Phản ứng cộng với Cl2 [điều kiện ánh sáng]. D. Phản ứng cộng với H2. [
]


Để phân biệt hai khí CO2 và CH4 bằng phương pháp hóa học có thể dùng cách A. Đốt cháy hai khí trong oxi. B. Sục hai khí vào nước.


C. Sục hai khí vào dung dịch nước brom. D. Sục hai khí vào nước vơi trong. [
]


Ở điều kiện tiêu chuẩn 2 lít hiđrocacbon X có khối lượng bằng 1 lít oxi. X có cơng thức phân tử nào sau đây


A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C4H10.


[
]


Dãy các chất sau đây đều ở trạng thái khí và làm mất mầu dung dịch brom: A. CH4; C2H2. B. C2H4; C2H2.


C. CH4; C6H6. D. C2H2; C6H6. [
]


Trong các dãy biến hóa sau


2 2 2


H O H O


2


CaC ⎯⎯⎯→ ⎯⎯→ ⎯⎯→A B C


thì A, B, C lần lượt là


A. C2H4; C2H6; CO2. B. CH4; C2H6; CO2. C. CH4; C2H4; CO2. D. C2H2; C2H4; CO2.


[
]


Muốn loại SO2 khỏi hỗn hợp SO2 và C2H2 ta dùng


A. Dung dịch brom. B. Nước.


C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH.


[
]


Phân tử một hợp chất hữu cơ có số nguyên tử H bằng số nguyên tử C, hợp chất có phân tử khối
là 78 đvC. Hợp chất đó là


A. Metan. B. Benzen.


C. Etilen. D. Axetilen.


[
]


Khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brombenzen với hiệu suất phản ứng đạt 90% là


A. 8,67 g. B. 8,35 g.


C. 12,99 g. D. 15,7 g.


[
]


Câu nào sau đây không đúng?


A. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí. B. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ ...


C. Nhiên liệu lỏng gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ [xăng, dầu hỏa ..]. D. Nhiên liệu khí được dùng chủ yếu cho động cơ đốt trong..


[
]


Trong dãy biến hóa sau


2 2 2



H O H Br


2

[37]

thì X, Y, Z lần lượt là


A. Ca[OH]2; C2H2; C2H2Br4. B. C2H4; C2H2; C2H4Br2. C. C2H2; C2H4; C2H4Br2. D. CH4; C2H4, C2H4Br2.


[
]


Các hiđrocacbon như metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là A. Có thể tác dụng với khí clo. B. Có thể tác dụng với khí oxi.


C. Có thể tham gia trùng hợp. D. Có thể tác dụng với dung dịch brom. [
]


Có hỗn hợp khí CH4; C2H2, C2H4 . Để thu được khí CH4 tinh khiết có thể cho hỗn hợp khí đi qua


A. Dung dịch brom. B. Nước.


C. Dung dịch nước vôi trong. D. Khí clo [điều kiện ánh sáng]. [
]


Phân biệt 3 bình khí khơng màu: C2H2, CO2, CH4 ta có thể cho các khí lần lượt đi qua


A. Nước và dung dịch Ca[OH]2. B. Dung dịch Ca[OH]2 và dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaCl và dung dịch brom. D. Dung dịch Ca[OH]2 và dung dịch brom.



[
]


1 mol etilen cháy hòan thành tỏa ra một nhiệt lượng là 432KJ. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1,4 kg etilen là


A. 21600 KJ. B. 25400 KJ.


C. 25064 KJ. D. 25410 KJ.


[
]


Thể tích khí oxi [đktc] cần để đốt cháy 12 g CH4 là


A. 50,4 lit. B. 33,6 lit.


C. 16,8 lit. D. 6,72 lit.


[
]


Khi cho hỗn hợp khí metan, etilen, axetilen qua dung dịch brom thấy khối lượng bình brom tăng lên a g. Đó là khối lượng của


A. etilen và axetilen. B. eitilen và metan.


C. axetilen và metan. D. axetilen, etilen và metan. [
]


Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etilen [đktc] đi qua bình đựng dung dịch brom dư. Phản ứng kết thúc, khối lượng bình brom tăng thêm 1,4 g. Thành phần phần trăm của khí metan và etilen theo thể tích lần lượt là


A. 60% và 40%. B. 20% và 80%.


C. 70% và 30%. D. 80% và 20%.


[
]


Đốt cháy hịan tịan 5,824 lít hỗn hợp hai khí CH4 và C2H4. Cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 40 g kết tủa. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí lần lượt là


A. 44,15% và 55,85%. B. 46,15% và 53,85%. C. 40,15% và 59,85%. D. 50,15% và 49,85%.


[
]


Đốt cháy 14,56 lít một hiđrocacbon A thu đượcc 43,68 lít CO2 và 46,8 g H2O [các thể tích chất khí đo ở đktc]. Công thức phân tử của A là

[38]

Thể tích rượu etylic ngun chất có trong 600ml rượu 40o là:


A. 150 ml B. 240 ml


C. 480 ml D. 560 ml


[
]


Khối lượng kim loại Na cần lấy để tác dụng vừa đủ với 69 gam rượu etylic là:


A. 34,5gam B. 445,3gam


C. 54,3gam D. 63,5gam


[
]


Chất tác dụng được với Na là:


A. CH3 – CH3 B. CH3- O- CH3C. CH3- CH2- CH3 D. CH3- CH2- OH


[
]


Axit axetic không tác dụng được với:


A. Mg B. CuO


C. NaOH D. Ag


[
]


Để phân biệt hai chất lỏng là rượu etylic và axit axetic người ta dùng : A. Kim loại natri [Na] B. Kim loại đồng [Cu] C. Kim loại magie [Mg] D. Kim loại bạc [Ag]


[
]


Hiện tượng xảy ra khi thả đinh sắt vào cốc giấm: A. Có kết tủa tạo thành


B. Đinh sắt tan một phần, trên bề mặt đinh sắt có xuất hiện khí khơng màu bay lên.
C. Đinh sắt khơng thay đổi, có khí bay lên


D. Đinh sắt tan một phần, khơng có khí bay lên. [
]


Glucozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây?


A. Dung dịch AgNO3 trong amoniac B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch nước vôi trong. D. Dung dịch AgNO3


[
]


Trong dãy biến hoá sau:


C12H22O11 thuỷ phân X lên men Y X, Y lần lượt là:


A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, C6H12O6. C. C6H12O6, C2H5OH D. C6H12O6, C6H6.


[
]


Để giặt áo bằng lụa tơ tằm cần dùng loại xà phịng có tính chất nào sau đây: A. Xà phịng có tính kiềm B. Xà phịng có tính axit C. Xà phịng trung tính D. Xà phòng nào cũng được


[
]


Polietilen [viết tắt là PE] có cấu tạo mạch như sau:



…- CH2 – CH2 - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2- CH2-… Công thức chung của polime này là:


A. [- CH2 – CH2- ]n B. [- CH2-]n


C. [- CH2 – CH2 – CH2 - ]n D. [- CH2 – CH2 – CH2 – CH2- ]n [
]

[39]

C2H5OH +O2 X + C2 H5OH Y Thuỷ phân C2H5OH X, Y lần lượt là:


A. C2H5OH, CH3COOH B. CH3COOH, C6H12O6C. C2H5OH, CH3COOC2H5 D. CH3COOH, CH3COOC2H5


[
]


Để phân biệt các chất là rượu etylic, axit axetic, etyl axetat người ta dùng nước và thêm một hóa chất sau:


A. Kim loại Mg B. Kim loại Na


C. Kim loại K D. Kim loại Cu


PA: A [
]


Xét phản ứng giữa hai chất sau: 1. CH3COOH + CaCO3


2. CH3COOH + NaCl
3. C2H5OH + Na 4. C2H4 + H2O


Phản ứng nào không xảy ra được là


A. 1 B. 3


C. 2 D. 4


PA: C [
]


Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ;


A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NaOH


C. Dung dịch AgNO3 trong amoniac D. Dung dịch AgNO3 [
]


Đốt cháy axit hữu cơ C2H5COOH thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol là:


A. 1:1 B. 1:2


C. 2:1 D. 3:2


[
]


Cho 0,1 mol CH3COOH tác dụng với 0,15 mol C2H5OH thu được 0,06 mol CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng là:



A. 25% B. 50%


C. 60% D. 100%


[
]


100 lít rượu etilíc 45ocó chứa bao nhiêu lít rượu etilíc nguyên chất ?


A. 40 B. 45


C. 46 D. 48


[
]


Phân tử khối trung bình của một mẫu xenlulozơ là 1.620.000 đvC. Giá trị n trong công thức [-C6H10O5-]n là :


A. 8000 B. 9000


C.10000 D.11000 [
]


Cho 25 ml dung dịch axit axetic tác dụng hồn tồn với kim loại magie. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được 0,71 g muối khan. Nồng độ mol của dung dịch axit axetic là:


A. 0,2 M B. 0,3 M

[40]

[
]


Lên men 22,5 gam glucozơ thành rượu etylic thấy thốt ra 4,48 lít khí CO2 [đktc]. Hiệu suất của
quá trình lên men rượu là:


A.70% B. 80%


C. 90% D.100%


[
] Độ rượu là


A. số mol rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. B. số l rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước. C. số ml rượu etylic có trong 1000ml hỗn hợp rượu với nước. D. số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.


[
]


Công thức cấu tạo thu gọn của rượu etylic là:


A. CH3-CH2-OH B. CH3-O-CH3C. CH3OH D. CH3-O-C2H5


[
]


Số ml rượu etylic có trong 500 ml rượu 400 là:


A. 20ml B. 200ml


C. 2ml D. 0,2ml


[
]


Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ phần trăm từ:


A. 3-6% B. 1-3%


C. 2-5% D. 2-10%


[
]


Dãy chất phản ứng với axit axetic là


A. ZnO, Cu, Na2CO3, KOH B. ZnO, Fe, Na2CO3, Ag C. SO2, Na2CO3, Fe, KOH D. ZnO, Na2CO3, Fe, KOH


[
]


Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên mặt nước. Sản phẩm đó là


A. đimetyl ete B. etyl axetat


C. rượu etylic D. metan


[
]


Dãy gồm các chất tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, PE.


B. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, PVC.



C. Tinh bột, xenlulôzơ, saccarôzơ, chất béo. D. Tinh bột, xenlulôzơ, glucôzơ, chất béo.


[
]


Cho các đoạn chưa hoàn chỉnh sau:


-Khi để mía lâu ngày trong khơng khí, đường [1] có trong mía sẽ bị vi khuẩn có trong khơng khí lên men chuyển thành [2], sau đó thành rượu etylic.


-Quá trình hình thành [3] và [4], đây là q trình quan trọng trong tự nhiên, nó vừa hấp thụ khí CO2, vừa giải phóng O2, vì vậy có tác dụng cân bằng khí quyển.


-Trong cơ thể động vật, [5] tập trung nhiều ở mơ mỡ, cịn trong thực vật [5] tập trung nhiều ở quả và hạt.

[41]

A. Chất béo, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ B. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, chất béo C. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột, chất béo, xenlulozơ D. Saccarozơ, glucozơ, chất béo, xenlulozơ, tinh bột


[
]


Một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng hoặc cho thêm hố chất vào dung dịch này thường xảy ra kết tủa protein. Hiện tượng đó gọi là:


A. Sự oxi hoá B. Sự khử


C. Sự cháy D. Sự đông tụ.



[
]


Dãy chất gồm các polime là :


A. Metan, polietylen, cao su thiên nhiên, cao su buna B. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, saccarozơ


C. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, protein D. Polietylen, tinh bột và xenlulozơ, glucozơ


[
]


Chỉ dùng dung dịch iot và dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể phân biệt được mỗi chất trong nhóm nào sau đây:


A. Hồ tinh bột, glucozơ, saccarozơ B. Chất béo, hồ tinh bột, saccarozơ C. Hồ tinh bột, polietylen, saccarozơ D. Chất béo, saccarozơ, glucozơ


[
]


Chỉ dùng nước nóng [từ 650 trở lên] có thể phân biệt được A. tinh bột, chất béo, glucozơ, saccarozơ


B. tinh bột, xenlulozơ, chất béo, glucozơ C. tinh bột, protein, glucozơ, saccarozơ D. tinh bột, polietilen, glucozơ, saccarozơ


[
]


Trong một buổi thực hành hóa 9, bạn Nam đã tiến hành thí nghiệm nhận biết 3 lọ đựng 3 hóa
chất glucozơ, saccarozơ, tinh bột như sau: Lấy mỗi lọ một ít hóa chất cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự 1,2,3 ; nhỏ dung dịch iot vào các ống nghiệm, thấy ống 1 chuyển màu xanh ; Nam tiếp tục nhỏ dung dịch AgNO3 trong amoniac vào ống 2,3 thấy ống 2 có kết tủa bạc. Chứng tỏ hóa chất đựng trong các ống 1,2,3 lần lượt là


A. Glucozơ, saccarozơ, tinh bột. B. Tinh bột, glucozơ, saccarozơ. C. Glucozơ, tinh bột, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ.


[
]


Đốt cháy chất hữu cơ X [là một trong số các chất tinh bột, saccarozơ, glucozơ, protein] thấy tạo ra sản phẩm là CO2, H2O và khí N2. Vậy X có thể là:


A. Tinh bột B. Saccarozơ


C. Glucozơ D. Protein


[
]


Đun 20ml dung dịch glucozơ với 1 lượng dư Ag2O người ta thấy sinh ra 1,08g bạc. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ là:


A. 0.25M B. 0.2M


C. 0.5M D. 2.5M


[
]

[42]

A. 8,1g B. 81g



C. 0,81g D. 810g


[
]


Đốt cháy một loại gluxit [thuộc một trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ] người ta thu được nước và CO2 theo tỉ lệ về số mol là 6:11. Vậy gluxit đó là:


A. Glucozơ. B. Xenlulozơ.


C. Saccarozơ. D. Tinh bột.


[
]


Để điều chế rượu etylic, một nhà khoa học đã cho lên men 54g glucozơ và tiến hành thí nghiệm tại 300 – 320C. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Do đó, khối lượng rượu etylic thu được là:


A. 1,38 g B. 2,76 g


C. 27,6 g D. 13,8 g


[
]


Từ 1 tấn nước mía chứa 15% saccarozơ có thể thu được a kg saccarozơ [biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%]. Giá trị của a là


A. 150. B. 120.


C. 130. D. 100.


[
]


Trong thực tế, người ta sản xuất rượu etylic bằng cách nấu gạo hoặc sắn, ngô.Thực chất của quá
trình trên xảy ra theo 2 giai đoạn sau:

[

-C H O -6 10 5

]

n+ nH O2 ⎯⎯⎯axittonC H O6 12 6

2 5 2


0


6 12 6 men r30 32u 2 2


C H O ⎯⎯⎯⎯⎯→ C H OH+ CO




−ỵ . Biết hiệu suất của mỗi giai đoạn trên đều đạt 80%. Vậy


khối lượng rượu etylic thu được từ 1 tấn tinh bột là:


A. 300kg. B. 200kg.


C. 387,4kg. D. 38,74kg. [
]


Cho các chất Na2O, Na, NaCl, O2, H2. Rượu etylic tác dụng được với chất nào? A. Na2O; Na. B. Na2O; NaCl.


C. Na; O2. D. H2; O2. [
]


Trong dãy biến hóa


2 2


H H O


2 5


A⎯⎯→ ⎯⎯⎯Y →C H OH


thì A, B lần lượt là


A. CaC2; C2H2. B. CaC2; C2H4.


C. CH4; C2H4. D. C2H2; C2H4. [
]


Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu?


A. CuO. B. CuSO4 khan.


C. Một ít Na. D. CaCO3.


[
]


Trong các chất sau: Mg, MgO, Cu, KOH, Na2SO4, Na2SO3. Axit axetic tác dụng được với A. Tất cả các chất trên. B. MgO; KOH; Na2SO4; Na2SO3.


C. Mg; Cu; MgO; KOH. D. Mg; MgO; KOH; Na2SO3. [
]



Trong dãy biến hóa sau


2 2 2


H H O O


3

[43]

thì A, B, C lần lượt là


A. C2H2; C2H4; C2H5OH. B. C2H4; C2H6; C2H5OH. C. CH4; C2H6; C2H5OH. D. C2H2; C2H6; C2H5OH.


[
]


Để phân biệt dung dịch axit axetic 5% [giấm ăn] và dung dịch nước vơi trong có thể dùng


A. Dung dịch NaCl. B. Nước.


C. Quỳ tím. D. Dung dịch NaOH. [
]


Dãy các chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là


A. Saccarozơ và tinh bột. B. Glucozơ và xenlulozơ.


C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. Glucozơ và saccarozơ. [
]


Hợp chất hữu cơ X có cơng thức đơn giản nhất là CH2O. X có phản ứng tráng gương và hịa tan
được Cu[OH]2 cho dung dịch màu xanh lam. X là


A. glucozơ. B. tinh bột.


C. xenlulozơ. D. saccarozơ.


[
]


Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có ngun tố nào dưới đây ?


A. Sắt. B. Nitơ.


C. Lưu hùynh. D. Photpho.


[
]


Có các chất sau: CH4 [1], CH3-CH3 [2], CH2=CH2 [3], CH3-CH=CH2 [4]. Những chất có phản ứng trùng hợp là


A. 3, 4. B. 1, 2.


C. 1, 4. D. 2, 3.


[
]


Có các phản ứng:


X + NaOH muối + nước Y + NaOH muối + rượu Z + NaOH muối + bazơ T + NaOH muối 1 + muối 2 Chất nào là este?


A. Chất T. B. Chất Y. C. Chất X. D. Chất Z.


[
]


Có hai ống nghiệm [được đánh số 1 và 2] đều chứa sẵn 2ml dung dịch CH3COOH. Thêm vào ống 1 một mảnh đồng và ống 2 một ít bột CuO, sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy


A. Ống 1: khơng có bọt khí thốt ra; Ống 2: bột CuO tan dần tạo thành dung dich màu xanh lam.


B. Cả hai ống đều có bọt khí thốt ra và các chất rắn tan dần thu được dung dịch màu xanh lam. C. Ống 1: Cu tan dần tạo thành dung dịch màu xanh lam. Ống 2 có bọt khí thốt ra.


D. Ống 1: có bọt khí thốt ra; Ống 2: bột CuO tan dần thành dung dịch màu xanh lam. [
]


Có ba lọ mất nhãn đựng một trong các dung dịch sau: glucozơ, benzen, axit axetic. Những hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt được chất chứa trong từng lọ?

[44]

B. Dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Qùy tím và dung dịch nước brom.


D. Quỳ tím và dung dịch NaOH. [
]



Có 3 chất lỏng đựng riêng biệt: axit axetic, rượu và benzen. Những hóa chất nào sau đây dùng để phân biệt được chất chứa trong từng lọ ?


A. Đá vôi và kim loại Na. B. Kim loại Na và dung dịch NaCl. C. H2O và kim loại Na. D. Đá vôi và dung dịch NaCl.


[
]


Đốt cháy hịan tồn hợp chất hữu cơ A thu đượ CO2 và H2O với số mol theo tỉ lệ 2:3. A là chất nào?


A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. C6H12O6.


[
]


Biết Drượu = 0,8 g/ml. Hỏi 225ml rượu nguyên chất nặng bao nhiêu gam?


A. 150 g. B. 180g.


C. 120 g. D. 110 g.


[
]


Đốt cháy 2,3 g một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O. Khối lượng oxi tham gia phản ứng là


A. 5,6 g. B. 3,2 g.


C. 4,8 g. D. 3,6 g.


[
]


Đun 17,8 kg [C17H35COO]3C3H5 với lượng dư NaOH. Khối lượng xà phòng bánh thu được chứa 60% [theo khối lượng] C17H35COONa là


A. 30 kg. B. 32 kg.


C. 40,6 kg. D. 30,6 kg.


[
]


Đun 10ml dung dịch glucozơ với 1 lượng Ag2O dư trong NH3, người ta thấy sinh ra 1,08 g bạc. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là


A. 0,25M. B. 0,44M.


C. 0,5M D. 0,4M.


[
]


Cho 18 g axit axetic tác dụng với 11,5 g rượu etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác.. Khối lượng este thu được là


A. 23 g. B. 22 g.


C. 24 g. D. 25 g.


[
]



Nhiệt độ sôi của rượu etylic là [Chương 5/ bài 44/ mức 1] A. 78,30C.


B. 87,30C.


C. 73,80C. D. 83,70C.


[
]


Độ rượu là [Chương 5/ bài 44/ mức 1]

[45]

C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước.


[
]


Trong 100 ml rượu 450 có chứa [Chương 5/ bài 44/ mức 1] A. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất.


B. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước. D. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất.


[
]


Công thức cấu tạo của rượu etylic là [Chương 5/ bài 44/ mức 1] A. CH2 – CH3 – OH.


B. CH3 – O – CH3.


C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH.


[
]


Nhóm –OH trong phân tử rượu etylic có tính chất hóa học đặc trưng là [Chương 5/ bài 44/ mức 1]


A. tác dụng được với kim loại giải phóng khí hiđro. B. tác dụng được với natri, kali giải phóng khí hiđro. C.tác dụng được với magie, natri giải phóng khí hiđro. D. tác dụng được với kali, kẽm giải phóng khí hiđro.


[
]


Rượu etylic cháy trong khơng khí, hiện tượng quan sát được là [Chương 5/ bài 44/ mức1] A. ngọn lửa màu đỏ, tỏa nhiều nhiệt.


B. ngọn lửa màu vàng, tỏa nhiều nhiệt. C. ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. D. ngọn lửa màu xanh, không tỏa nhiệt.


[
]


Rượu etylic trong phân tử gồm [Chương 5/ bài 44/ mức 1] A. nhóm etyl [ C2H5] liên kết với nhóm – OH.


B. nhóm metyl [CH3] liên kết với nhóm – OH. C. nhóm hyđrocacbon liên kết với nhóm – OH. D. nhóm metyl [ CH3] liên kết với oxi.


[
]


Rượu etylic là [Chương 5/ bài 44/ mức 1]


A. chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen,…


B. chất lỏng màu hồng , nhẹ hơn nước, tan vơ hạn trong nước, hịa tan được nhiều chất như: iot, benzen,…


C. chất lỏng không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen,… D. chất lỏng không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: iot, benzen,…


[
]


Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa là [Chương 5/ bài 44/ mức 1] A. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 180C.


B. nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 180C.

[46]

D. trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml rượu etylic nguyên chất. [
]


Muốn điều chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng [Chương 5/ bài 44/ mức 2] A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất.


B. 100 ml rượu etylic nguyên chất có 65 ml nước.
C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước. D. 35 ml rượu nguyên chất với 65 ml nước.


[
]


Rượu etylic tác dụng được với natri vì [Chương 5/ bài 44/ mức 2] A. trong phân tử có nguyên tử oxi.


B. trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi.


C. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và nguyên tử oxi. D. trong phân tử có nhóm – OH.


[
]


Cho 11,2 lít khí etilen [ đktc] tác dụng với nước có axit sunfuric [ H2SO4] làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là [Chương 5/ bài 44/ mức 3]


A. 40%. B. 45%.


C. 50%.


D. 55%. [
]


Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là [Chương 5/ bài 44/ mức 2]


A. 1.
B. 2. C. 3. D. 4.


[
]


Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta dùng [Chương 5/ bài 44/ mức 2]


A. sắt. B. đồng


C. natri.


D. kẽm. [
]


Cho rượu etylic nguyên chất tác dụng với kali. Số phản ứng hóa học xảy ra là [Chương 5/ bài 44/ mức 2]


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


[
]


Hợp chất Y là chất lỏng khơng màu, có nhóm – OH trong phân tử, tác dụng với kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y là [Chương 5/ bài 44/ mức 2]



A. NaOH. B. CH3COOH.

[47]

D. C2H5OH. [
]


Rượu etylic có khả năng hòa tan trong nước hơn metan, etilen là do [Chương 5/ bài 44/ mức 2] A. trong phân tử rượu etylic có 2 nguyên tử cacbon.


B. trong phân tử rượu etylic có 6 nguyên tử hiđro. C. trong phân tử rượu etylic có nhóm – OH.


D. trong phân tử rượu etylic có 2 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử hiđro. [
]


Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là [Chương 5/ bài 44/ mức 2]


A. có bọt khí màu nâu thốt ra.


B. mẫu natri tan dần khơng có bọt khí thốt ra.


C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan. D. có bọt khí khơng màu thốt ra và natri tan dần.


[
]


Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất là [Chương 5/ bài 44/ mức 2] A. KOH; Na; CH3COOH; O2.



B. Na; K; CH3COOH; O2. C. C2H4; Na; CH3COOH; O2. D. Ca[OH]2; K; CH3COOH; O2.


[
]


Đốt cháy dẫn xuất của hidrocacbon X, chứa 1 nguyên tử oxi theo sơ đồ sau: X + 3O2 Æ 2CO2 + 3H2O


X là [Chương 5/ bài 44/ mức 2] A. C2H4O.


B. C2H6O. C. C3H8O. D. C3H6O.


[
]


Biết tỉ khối hơi của X so với khí metan là 2,875. Cơng thức phân tử của X là [Chương 5/ bài 44/ mức 3]


A. C2H4O2. B. C3H8O.


C. CH4O.


D. C2H6O. [
]


Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thốt ra [ đktc] là
[Chương 5/ bài 44/ mức 3]


A. 2,8 lít.


B. 5,6 lít.


C. 8,4 lít.


D. 11,2 lít. [
]


Thể tích khí oxi [ đktc] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là [Chương 5/ bài 44/ mức 3]


A. 16,20 lít.

[48]

C. 20,16 lít. D. 22,16 lít.


[
]


Hòa tan 30 ml rượu etylic nguyên chất vào 90 ml nước cất thu được [Chương 5/ bài 44/ mức 3] A. rượu etylic có độ rượu là 200.


B. rượu etylic có độ rượu là 250. C. rượu etylic có độ rượu là 300. D. rượu etylic có độ rượu là 350.


[
]



Hịa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 [ đktc]. Thể tích rượu etylic đã dùng là [Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D= 0,8g/ml] [Chương 5/ bài 44/ mức 3]


A. 11,0 ml. B. 11,5 ml. C. 12,0 ml. D. 12,5 ml.


[
]


Thể tích khơng khí [đktc] [chứa 20 % thể tích oxi] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là [Chương 5/ bài 44/ mức 3]


A. 6,72 lít. B. 67,2 lít.


C. 13,44 lít.


D. 1,344 lít. [
]


Đốt cháy hồn tồn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 [ đktc] thu được là [ biết D = 0,8g/ml] [Chương 5/ bài 44/ mức 3]


A. 2,24 lít. B. 22,4 lít.


C. 4,48 lít.



D. 44,8 lít. [
]


Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là [Chương 5/ bài 44/ mức 3]


A. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước. B. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước.


C. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước. D. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước.


[
]


Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a0, dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vơi trong dư thu được 60 gam kết tủa [ biết D = 0,8g/ml]. Giá trị của a là [Chương 5/ bài 44/ mức 3] A. 68,25.


B. 86,25.


C. 25,86.


D. 25,68. [
]

[49]

B. CH -C=O3


O H⏐


C.


2


HO-C-OH


C H⎮⎮


D. CH2 – O – O – CH2. [
]


Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ [Chương 5/ bài 45/ mức 1] A. trên 5%.


B. dưới 2%. C. từ 2% - 5%. D. từ 3% - 6%.


[
]


Tính chất vật lý của axit axetic là [Chương 5/ bài 45/ mức 1] A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước. C. chất lỏng, không màu, vị đắng, tan vô hạn trong nước. D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.


[
]


Phản ứng giữa axit axetic với dung dịch bazơ thuộc loại [Chương 5/ bài 45/ mức 1] A. phản ứng oxi hóa - khử.



B. phản ứng hóa hợp.


C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trung hịa.


[
]


Trong cơng nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách [Chương 5/ bài 45/ mức 1]


A. oxi hóa metan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. B. oxi hóa etilen có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.


[
]


Axit axetic tác dụng với kẽm giải phóng khí [Chương 5/ bài 45/ mức 1]


A. hiđro [H2].


B. hiđro clorua [ HCl ].


C. hiđro sunfua [H2S].


D. amoniac [NH3]. [
]


Phản ứng lên men giấm là [Chương 5/ bài 45/ mức 1]



A. C2H6O + H2O CH3COOH + H2O. B. C2H5OH CH3COOH + H2O. C. C2H5OH + O2 CH3COOH.


D. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O. [
]


Phương trình phản ứng sản xuất axit axetic trong công nghiệp là:


C4H10 + O2 CH3COOH + H2O men giấm


Xúc tác, t0

[50]

Tổng hệ số trong phương trình phản ứng trên là [Chương 5/ bài 45/ mức 1]


A. 11.


B. 12.


C. 13.


D. 14. [
]


Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí [Chương 5/ bài 45/ mức 1] A. cacbon đioxit.


B. lưu huỳnh đioxit.
C. lưu huỳnh trioxit. D. cacbon monooxit.


[
]


Tính chất vật lý của etyl axetat là [Chương 5/ bài 45/ mức 1]


A. chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. B. chất khí mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. C. chất lỏng không mùi, ít tan trong nước, dùng làm dung mơi trong công nghiệp. D. chất lỏng tan vô hạn trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.


[
]


Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là [ không xảy ra phản ứng hóa học với nhau] [Chương 5/ bài 45/ mức 2]


A. CH3COOH và NaOH. B. CH3COOH và H3PO4. C. CH3COOH và Ca[OH]2. D. CH3COOH và Na2CO3.


[
]


Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng [Chương 5/ bài 45/ mức 2] A. Na kim loại.


B. dung dịch NaOH. C. H2O và quỳ tím.



D. H2O và phenolphtalein. [
]


Để phân biệt dung dịch CH3COOH và C2H5OH ta dùng [Chương 5/ bài 45/ mức 2]


A. Na.


B. Zn.


C. K.


D. Cu. [
]


Dãy chất tác dụng với axit axetic là [Chương 5/ bài 45/ mức 2] A. CuO; Cu[OH]2; Cu; CuSO4 ; C2H5OH.


B. CuO; Cu[OH]2; Zn ; Na2CO3 ; C2H5OH. C. CuO; Cu[OH]2; Zn ; H2SO4; C2H5OH. D. CuO; Cu[OH]2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.


[
]


Dung dịch nào sau đây tác dụng được với CaO, CaCO3 nhưng không tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

[51]

A. NaOH. B. HCl.



C. CH3COOH.


D. C2H5OH. [
]


Cặp chất nào sau đây có phản ứng xảy ra và sinh ra khí CO2 [Chương 5/ bài 45/ mức 1] A. CH3COOH và ZnO.


B. CH3COOH và Zn[OH]2. C. CH3COOH và ZnCO3. D. CH3COONa và K2CO3.


[
]


Cho thêm Cu[OH]2 vào hai ống nghiệm đựng CH3COOH và C2H5OH. Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ là axit CH3COOH ? [Chương 5/ bài 45/ mức 2]


A. Dung dịch có màu xanh. B. Dung dịch màu vàng nâu. C. Có kết tủa trắng.


D. Có kết tủa nâu đỏ. [
]


Cho 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M vào 100 ml dung dịch Ca[OH]2 0,1M. Dung dịch sau phản ứng có khả năng [Chương 5/ bài 45/ mức 2]


A. làm quỳ tím hóa xanh. B. làm quỳ tím hóa đỏ.



C. khơng làm quỳ tím đổi màu.


D. tác dụng với Mg giải phóng khí H2. [
]


Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là [Chương 5/ bài 45/ mức 2]


A. CH3COOK và KOH. B. CH3COOK và CH3COOH.


C. CH3COOK.


D. CH3COOK, CH3COOH và KOH. [
]


Cho 30 ml dung dịch CH3COOH 1M vào ống nghiệm chứa 0,36 gam Mg, sau khi phản ứng kết thúc thu được [Chương 5/ bài 45/ mức 2]


A. dung dịch có màu xanh.


B. dung dịch khơng màu, có một phần chất rắn màu trắng khơng tan. C. dung dịch màu xanh, có một phần chất rắn màu trắng không tan. D. dung dịch không màu.


[
]


Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là [Chương 5/ bài 45/ mức 3]


A. 60 gam và 46 gam. B. 30 gam và 23 gam. C. 15 gam và 11,5 gam. D. 45 gam và 34,5 gam.

[52]

Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra [ đktc] là [Chương 5/ bài 45/ mức 3]


A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.


[
]


Cho 30 gam axit axetic CH3COOH tác dụng với rượu etylic dư có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác [hiệu suất 100%]. Khối lượng etyl axetat tạo thành là [Chương 5/ bài 45/ mức 3]


A. 33 gam. B. 44 gam.


C. 55 gam. D. 66 gam.


[
]


Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là [Chương 5/ bài 45/ mức 2]



A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.


[
]


Hòa tan 20 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thốt ra [ đktc] là [Chương 5/ bài 45/ mức 3]


A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít.


[
]


Cho dung dịch chứa10 gam hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH tác dụng với Zn dư thu được 1,12 lít khí H2 [đktc] . Thành phần phần trăm theo khối lượng của rượu etylic và axit axetic lần lượt là [Chương 5/ bài 45/ mức 3]


A. 30% và 70%. B. 40% và 60%. C. 70% và 30%. D. 60% và 40%.


[
]


Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 [đktc]. Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là [Chương 5/ bài 45/ mức 3]


A. 400 ml. B. 800 ml. C. 600 ml. D. 1000 ml.


[
]


Hịa tan hồn tồn 24 gam CuO vào dung dịch CH3COOH 10% . Khối lượng dung dịch CH3COOH cần dùng là [Chương 5/ bài 45/ mức 3]

[53]

C. 340 gam. D. 320 gam.


[
]


Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam rượu etylic đun nóng và có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác [hiệu suất 100%] khối lượng etyl axetat là [Chương 5/ bài 45/ mức 3]


A. 8,8 gam B. 88 gam


C. 17,6 gam D. 176 gam


[
]


Công thức cấu tạo của axit axetic khác với rượu etylic là [chương 5/ bài 46 / mức 1] A. có nhóm –CH3.



B. có nhóm –OH. C. có hai nguyên tử oxi.


D. có nhóm –OH kết hợp với nhóm C = O tạo thành nhóm –COOH. [
]


Các chất đều phản ứng được với Na và K là [chương 5/ bài 46 / mức 1] A. rượu etylic, axit axetic.


B. benzen, axit axetic. C. rượu etylic, benzen . D. dầu hoả, rượu etylic.


[
]


Rượu etylic và axit axetic có cơng thức phân tử lần lượt là [chương 5/ bài 46 / mức 1] A. C2H6O2, C2H4O2.


B. C3H6O, C2H4O2.C. C2H6O, C3H4O2. D. C2H6O, C2H4O2.


[
]


Chất tác dụng với natri cacbonat tạo ra khí cacbonic là [chương 5/ bài 46 / mức 1] A. nước.


B. rượu etylic. C. axit axetic.



D. rượu etylic và axit axetic[
]


Chọn câu đúng trong các câu sau. [chương 5/ bài 46 / mức 1]


A. Những chất có nhóm –OH và nhóm –COOH tác dụng được với KOH. B. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với K.


C. Những chất có nhóm –COOH tác dụng với KOH nhưng không tác dụng với K. D. Những chất có nhóm –OH và nhóm –COOH cùng tác dụng với K và KOH.


[
]


Hợp chất hữu cơ A có cơng thức phân tử là C2H6O biết A không tham gia phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của A là [chương 5/ bài 46 / mức 2]


A. CH3-CH2OH. B. CH3-O-CH2. C. CH3-O-H-CH2. D. CH3-O-CH3

[54]

Các chất hữu cơ có cơng thức phân tử C6H6, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết :


- Chất A và B tác dụng với K. - Chất C không tan trong nước. - Chất A phản ứng được với Na2CO3.


Vậy A, B, C lần lượt có cơng thức phân tử là [chương 5/ bài 46 / mức 2] A. C2H6O, C6H6, C2H4O2.


B. C2H4O2, C2H6O, C6H6. C. C2H6O, C2H4O2, C6H6. D. C2H4O2, C6H6, C2H6O.


[
] Cho sơ đồ sau:


CH2 = CH2 + H2O ⎯⎯⎯→xúc tác X X + O2 ⎯⎯⎯⎯men giâm→ Y + H2O X + Y H SO2 4


ot


⎯⎯⎯→ CH3COO-C2H5 + H2O X, Y là [chương 5/ bài 46 / mức 2] A. C2H6, C2H5OH.


B. C2H5OH, CH3COONa. C. C2H5OH, CH3COOH. D. C2H4, C2H5OH.


[
]


Cho chuỗi phản ứng sau :


X ⎯⎯→ C2H5OH ⎯⎯→ Y ⎯⎯→ CH3COONa ⎯⎯→ Z ⎯⎯→ C2H2 Chất X, Y, Z lần lượt là [chương 5/ bài 46 / mức 2]



A. C6H12O6, CH3COOH, CH4 .B. C6H6, CH3COOH, CH4. C. C6H12O6, C2H5ONa, CH4.D. C2H4, CH3COOH, C2H5ONa.


[
]


Cho 10 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tham gia phản ứng vừa đủ với 7,42 gam Na2CO3. Thành phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là [chương 5/ bài 46 / mức 3]


A. CH3COOH [16%], C2H5OH [84%]. B. CH3COOH [58%], C2H5OH [42%]. C. CH3COOH [84%], C2H5OH [16%]. D. CH3COOH [42%], C2H5OH [58%].


[
]


Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic tạo ra 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là [chương 5/ bài 46 / mức 3]


A. 65,2 %. B. 62,5 %. C. 56,2%. D. 72,5%. [
]


Cho 23 gam rượu etylic vào dung dịch axit axetic dư. Khối lượng etyl axetat thu được là [biết hiệu suất phản ứng 30%] [chương 5/ bài 46 / mức 3]


[55]

B. 13,2 gam. C. 36,9 gam. D. 32,1 gam.


[
]


Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H và O thu được 19,8 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy X là [chương 5/ bài 46 / mức 3]


A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. C3H8O. D. CH4O.


[
]


Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ [A] thu được 2,24 lít khí cacbonic [đktc] và 2,7 gam hơi nước. Vậy công thức thực nghiệm của [A] là [chương 5/ bài 46 / mức 3]


A. [C6H10O5]n . B. [C2H6O]n.


C. C6H10O5. D. C2H6O.


[
]


Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được [chương 5/ bài 47 / mức 1] A. glixerol và một loại axit béo.



B. glixerol và một số loại axit béo. C. glixerol và một muối của axit béo. D. glixerol và xà phòng.


[
]


Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được [chương 5/ bài 47 / mức 1] A. glixerol và muối của một axit béo.


B. glixerol và axit béo. C. glixerol và xà phòng.


D. glixerol và muối của các axit béo [
]


Chọn phương pháp tốt nhất làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo. [chương 5/ bài 47/ mức1] A. Giặt bằng giấm.


B. Giặt bằng nước. C. Giặt bằng xà phịng.


D. Giặt bằng dung dịch axit sunfuric lỗng. [
]


Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. [chương 5/ bài 47 / mức 1] A. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit.


B. Dầu ăn là hỗn hợp của glixerol và muối của axit béo. C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. D. Dầu ăn là hỗn hợp dung dịch kiềm và glixerol.


[
]


Chất nào sau đây không phải là chất béo ? [chương 5/ bài 47 / mức 1] A. [C17H35COO]3C3H5.

[56]

[
]


Dãy chất nào sau đây chỉ gồm dẫn xuất của hiđrocacbon ? [chương 5/ bài 47 / mức 1] A. Metan, glucozơ, tinh bột.


B. Xenlulozơ, tinh bột, benzen. C. Rượu etylic, axit axetic, etylen. D. Axit axetic, tinh bột, glixerol.


[
]


Một chất béo có cơng thức [C17H35COO]3C3H5 có phân tử khối là [chương 5/ bài 47/mức1] A. 890 đvC.


B. 422 đvC. C. 372 đvC. D. 980 đvC.


[
]


Hãy chọn phương trình hố học đúng khi đun một chất béo với nước có axit làm xúc tác [chương 5/ bài 47 / mức 2]


A. [RCOO]3C3H5 + 3H2O ⎯⎯→axitto C3H5[OH]3 + 3RCOOH
B. [RCOO]3C3H5 + 3H2O ⎯⎯→axitto 3C3H5OH + R[COOH]3


C. 3RCOOC3H5 + 3H2O ⎯⎯→axitto 3C3H5OH + 3R-COOH


D. RCOO[C3H5]3 + 3H2O ⎯⎯→axitto 3C3H5OH + R-[COOH]3 [
]


Hợp chất không tan trong nước là [chương 5/ bài 47 / mức 2] A. CH3-CH2-COOH.


B. CH3-CH2-OH. C. C6H12O6.


D. [C17H33COO]3C3H5. [
]


Chất không phản ứng với kim loại K là [chương 5/ bài 47 / mức 2] A. dầu hoả.


B. rượu etylic. C. nước. D. axit axetic.


[
]


Cho một loại chất béo có cơng thức chung là [RCOO]3C3H5 phản ứng vừa đủ với a gam dung dịch NaOH 50% tạo thành 9,2 gam glixerol. Giá trị của a là [chương 5/ bài 47 / mức 3]


A. 23 gam. B. 24 gam. C. 20 gam. D. 48 gam.


[
]


Đun 26,7 kg chất béo [C17H35COO]3C3H5 với dung dịch NaOH dư [hiệu suất 100%], khối lượng glixerol thu được là [chương 5/ bài 47 / mức 3]

[57]

Thủy phân hoàn toàn 17,16 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4 kg NaOH, sản phẩm thu được gồm 1,84 kg glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Khối lượng hỗn hợp các muối là [chương 5/ bài 47 / mức 3]


A. 17,72 kg. B. 19,44 kg. C. 11,92 kg. D. 12,77 kg.


[
]


Tính khối lượng [C17H35COO]3C3H5 tối thiểu để điều chế 1 tấn C17H35COONa dùng làm xà phòng, biết rằng hiệu suất phản ứng là 80%. [chương 5/ bài 47 / mức 3]


A. 1,2 tấn. B. 1,25 tấn. C. 1,3 tấn. D. 1,212 tấn.


[
]


Phát biểu nào sau đây đúng ? [chương 5/ bài 48 / mức 1]


A. Chất có nhóm –OH hoặc –COOH đều tác dụng được với NaOH.


B. Chất có nhóm –COOH tác dụng được với NaOH nhưng khơng tác dụng với Na. C. Chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH.


D. Chất có nhóm –COOH tác dụng được với Na và NaOH, cịn những chất có nhóm –OH tác dụng với Na.


[
]


Phản ứng đặc trưng của este là [chương 5/ bài 48 / mức 1] A. phản ứng thế.


B. phản ứng cộng. C. phản ứng cháy. D. phản ứng thủy phân.


[
]


Este là sản phẩm của phản ứng giữa [chương 5/ bài 48 / mức 1] A. axit và rượu.


B. rượu và gluxit. C. axit và muối. D. rượu và muối.


[
]


Cho các chất sau : Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca[OH]2. Số chất tác dụng được với dung dịch
axit axetic là [chương 5/ bài 48 / mức 2]


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


[
]


Có ba lọ khơng nhãn đựng : rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng cách nào sau đây ? [chương 5/ bài 48 / mức 2]

[58]

[
]


Đun nóng hỗn hợp gồm 3 gam rượu etylic và 3 gam axit axetic với H2SO4 đặc làm xúc tác [hiệu suất 100%], khối lượng este thu được là [chương 5/ bài 48 / mức 3]


A. 3,3 gam. B. 4,4 gam. C. 6,6 gam. D. 3,6 gam.


[
]


Một chất hữu cơ A có khối lượng phân tử là 58 đvC. Công thức phân tử của A là [chương 5/ bài 48 / mức 3]


A. C3H6O. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. CH2O.


[
]


Cho 200 gam dung dịch CH3COOH 9% tác dụng vừa đủ với Na2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là [chương 5/ bài 48 / mức 3]


A. 4,48 lít. B. 3,3 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. [
]


Chất hữu cơ X có các tính chất sau : - Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh. - Tan nhiều trong nước


Vậy X là [chương 5/ bài 50 / mức 1] A. etilen.


B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.


[
]


Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ. Có thể nhận biết bằng cách nào sau đây ? [chương 5/ bài 50 / mức 1]


A. Dung dịch brom và Cu[OH]2.
B. Dung dịch NaOH và dung dịch iot. C. Hoà tan vào nước và dung dịch HCl.


D. Hoà tan vào nước và cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. [
]


Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng [chương 5/ bài 50 / mức 1]


A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3. B. giấy quỳ tím và Na.


C. Na và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch HCl.


[
]

[59]

A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ.


[
] Cho sơ đồ sau:


C6H12O6 ⎯⎯→men X + Y X + O2 ⎯⎯⎯⎯mengiam→ Z + H2O


Z + T ⎯⎯→ [CH3COO]2Ca + H2O + Y



X, Y , Z , T lần lượt là [chương 5/ bài 50 / mức 2] A. C2H5OH , CH3COOH , CaO , CO2.


B. CaO , CO2 , C2H5OH , CH3COOH. C. C2H5OH , CO2 , CH3COOH , CaCO3. D. CH3COOH , C2H5OH , CaCO3 , CO2.


[
]


Phản ứng tráng gương là [chương 5/ bài 50 / mức 2]


A. 2CH3COOH + Ba[OH]2 ⎯⎯→ [CH3COO]2Ba + 2 H2O. B. C2H5OH + K ⎯⎯→ C2H5OK + 1


2H2 C. C6H12O6 ⎯⎯→men 2C2H5OH + 2CO2 D. C6H12O6 + Ag2O ⎯⎯⎯⎯→AgNO NH3/ 3 C


6H12O7 + 2Ag [
]


Dãy chất nào sau đây thuộc nhóm gluxit ? [chương 5/ bài 50 / mức 2] A. C2H5OH , CH3COOH , C6H12O6.


B. C6H6 , C6H12O6 , C12H22O11. C. [C6H10O5]n , C12H22O11 , C6H12O6. D. CH3COOH , C2H5OH , C12H22O11.


[
]



Khi đốt một hợp chất hữu cơ X ta thu được hơi nước và khí cacbonic theo tỉ lệ thể tích là 1 : 1. Vậy X là [chương 5/ bài 50 / mức 2]


A. rượu etylic. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.


[
]


Cho 25,2 gam glucozơ lên men rượu. Khối lượng rượu và thể tích khí CO2 [ở đktc] thu được lần lượt là [hiệu suất 100%] [chương 5/ bài 50 / mức 3]


A. 12,88 gam và 12,32 lít. B. 12,88 gam và 6,272 lít. C. 128,8 gam và 62,72 lít. D. 12,88 gam và 62,72 lít.


[
]


Đun 100ml dung dịch glucozơ với một lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 thu được 5,4 gam bạc. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là [chương 5/ bài 50 / mức 3]

[60]

D. 0,725 M. [
]


Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 thu được 2,16 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là [chương 5/ bài 50 / mức 3]


A. 7,2 %.
B. 11,4 %. C. 14,4 %. D. 17,2 %. [
]


Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 4,48 lít khí cacbonic ở đktc. Lượng natri cần lấy để tác dụng hết với lượng rượu sinh ra là [chương 5/ bài 50 / mức 3]


A. 46 gam. B. 2,3 gam. C. 6,4 gam. D. 4,6 gam.


[
]


Khi lên men glucozơ thấy thốt ra 16,8 lít khí cacbonic [đktc].Thể tích rượu [d = 0,8 g/ml] thu được là [chương 5/ bài 50 / mức 3]

31,12%N,.Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử A có một nguyên tử nitơ?

Video liên quan

Chủ Đề