Em rút ra bài học gì qua nhân vật lão Hạc

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Bài Học Rút Ra Từ Văn Bản Lão Hạc xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 02/06/2022 trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Bài Học Rút Ra Từ Văn Bản Lão Hạc nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 114.543 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Soạn Bài Luyện Tập Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Ngắn Gọn
  • Soạn Bài Lão Hạc Siêu Ngắn
  • Soạn Bài Lão Hạc [Siêu Ngắn]
  • Soạn Bài: Luyện Tập Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8
  • Tóm Tắt Lão Hạc Ngắn Nhất [6 Bài].
  • ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kİ 11 LỚP 8

    Năm hoc: 2022- 2022

    TRƯỜNG THCS YÊN HOÀ

    Môn thi: Ngữ văn

    Ngày thi: 11 tháng 3 nam 2022

    Thời gian làm bài: 90 phút

    Câu 1, [5 điểm]

    Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tô Hữu viết:

    “Khi con tu hú gọi bầy”

    1. Chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết hài thơ dược ra đời

    trong hoàn cảnh nào? [1 điểm].

    2. Dựa vào khổ thơ vừa chép, kết hợp hiểu biết của em về tác phẩm, hãy trình bày mạch

    cảm xúc của bài thơ. [1 điểm]

    3. Viết đoạn văn theo cách quy nạp [khoảng 12 câu], trong doạn có sử dụng một câu cảm

    thán, nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè sang trong đoạn thơ vừa chép. [gach dưới câu

    cảm thán] [3 diêm]

    Cau 2. [2,5 diêm]

    Doc doan văn sau và tra loi câu hoi:

    [ ] “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất;

    được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa

    núi. địa thế rộng mà bằng: dất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt

    muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa

    Thật là chôn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế

    vương muôn đời. “[..]

    [Trích “Chiếu dời dô” – Lí Công Uẩn]

    1. “Chiéu doi do” được viết vào năm nào và vớii mục đích gì? [1 diêm]

    2. Xác duh nội dung của đoạn văn trên. Nội dung đó được thế hiện c câu văn nào? Qua đó,

    em thấy đoạn văn dược viết theo kiểu đoạn gì? [1 diêm]

    mình. Hãy ghi lại tên một văn bản nghị luận trung đại khác da hoc trong chuong trinh Ngữ van

    lop 8 hoc ki II cung viét vè chú dè trên. [ghi ro tên tác giá] [0,5 diểm]

    Câu 3. [2,5 diểm]

    Hãy viết một doan văn theo cách diễn dịch [khoảng 10 câu] cảm nhận về tâm lòng yêu

    nuoc, can thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong đoạn văn sau:

    [ ] “Huông chi ta cung các ngrơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy

    sự giặc di lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi củ diệu mà si ming triều đình, đem thân dê

    chó mà bát nat té phu, thác mênh Hot Tá Liệt mà doi ngoc lua, dé thôa long tham khong cing.

    giá hieu Vân Nam iromg mà thnu bac vang, vét cuia kho co han. That khác nào dem thit ma

    nuói ho dói, sao cho khôi tai va ve sau!”..

    --- Bài cũ hơn ---

  • Viết Một Bài Văn [Không Quá 200 Chữ] Bày Cảm Nhận Về Bài Học Em Rút Ra Từ Nhân Vật Lão Hạc Trong Văn Bản Cùng Tên Của Nhà Văn Nam Cao
  • Phân Tích Giá Trị Của Các Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Truyện Lão Hạc
  • Soạn Bài Lão Hạc Gồm : Tóm Tắt Về Tác Giả Và Tác Phẩm , Tóm Tắt Văn Bản, Ptbđ Và Ngôi Kể , Bố Cục Văn Bản Câu Hỏi 1132095
  • Văn Bản Lão Hạc Lao Hac Ppt
  • Suy Nghĩ Của Em Về Cái Chết Của Lão Hạc Có Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ Nói Quá
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài Học Rút Ra Từ Các Nhân Vật Bé Hồng, Ông Giáo, Lão Hạc, Chị Dậu
  • Soạn Bài Luyện Tập Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Ngắn Gọn
  • Soạn Bài Lão Hạc Siêu Ngắn
  • Soạn Bài Lão Hạc [Siêu Ngắn]
  • Soạn Bài: Luyện Tập Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 8
  • Truyện Lão Hạc được miêu tả và kể lại bằng những tâm sự của nhân vật chính và xung quanh nhân vật chính. Đó là tâm sự của Lão Hạc về con chó, về người con trai của lão, về kiếp người, về cái chết, về mảnh vườn. Đó là tâm sự của ông giáo, của vợ ông giáo, của Binh Tư về thân phận lão Hạc.

    Có đoạn Nam Cao tả ngoại hình nhân vật bằng những từ tượng hình rất ấn tượng, đó cũng là một gương mặt mang nỗi đau của cõi lòng quặn thắt: [cười như mếu, mắt ầng ậng nước, mặt đột nhiên co dúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra…]. Đây là một tâm sự đau nhất của một tâm hồn trong trẻo, chân thật: “Thì ra tôi già bằng này tuổi rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó”. Sự xuất hiện của các nhân vật khác trong truyện đều không được miêu tả ngoại hình, mỗi người chỉ hiện diện bằng một tâm sự về lão Hạc và bằng một tâm sự của nhà văn về thân phận họ.

    Có tâm sự hoài nghi, miệt thị của Binh Tư “làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão hạc bởi vì lão lương thiện quá”. Có tâm sự của người con trai lão Hạc, rất thương cha nhưng phải bỏ làng ra đi và mang trong lòng một niềm u uất.

    Nhân vật ông giáo trong truyện là một mạch tâm sự có biến động, từ “dửng dưng” đến “ái ngại” “muốn ôm choàng lây lão mà òa lên khóc” đến kính trọng, bàng hoàng: “Hỡi ôi lão Hạc…con ngườiđáng kính ấy”. Sau cùng là thái độ vững tin thầm lặng, bền bỉ, sáng ngời vào nhân cách của lão Hạc.

    Lão Hạc kết thúc đời mình trong khung cảnh “nhốn nháo”, “chẳng ai hiểu” của dư luận, nhưng câu chuyện lại truyền đi một thông điệp cuối cùng, thông thiết, son sắt như một lời thề: “Lão Hạc ơi! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt… Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn”.

    Cốt truyện lão Hạc thể hiện trực tiếp tấm lòng của nhà văn về con người, một quan niệm nghệ thuật được thể hiện thành một mạch tâm sự rung động của các mạch tâm sự, để hiện ra một tâm thế của người nông dân.

    Lão Hạc là chân dung của một tâm hồn lão nông Việt Nam “đáng kính”, nói theo ngôn ngữ của nhân vật ông giáo trong truyện. Phần đáng kính ấy là cõi lòng của lão, một khối tâm sự nhức nhối bởi sự vò xé, xô đẩy không nguôi giữa một bên là cảnh đời túng quẫn, với một bên là cõi lòng lão Hạc đôn hậu, trong sáng.

    Cảm hứng nổi bật của Nam Cao trongtruyện ngắn lão Hạclà khẳng định mảnh liệt về tình thương,niềm tinđối với con người. Lão Hạc tin vào đứa con của mình, lão tin vào con trai lão sẽ trở về.

    Có lần lão nói một cách rất ấn tượng làm người nghe phải run lên: “Nếu kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người… kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn!…” Lão hồn nhiên và trung thực, tự trọng, đến mức trong trẻo: “tôi già bằng này tuổi đầu rồi mà còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó”. Và ngay cả khi chết lão cũng tính toán kĩ bằng ý thức trung thực và tự trọng.

    Đặc sắc của Nam Cao trong việc diễn đạt về người nông dân lao khổ là ở chỗ đó. Đây là một “dụng công” nghệ thuật của nhà văn. Còn chỗ gắn vớikỉ niệmđau buồn và ước vọnghạnh phúccủa lão Hạc về đứa con, gắn với nỗi ân hận cao thượng về đức tính trung thực, về triết lý chua chát quanh kiếp người.

    Truyện ngắn Lão Hạc, cao vút một niềm tin sâu sắc của Nam Cao vào con người.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Giá Trị Của Các Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Truyện Lão Hạc
  • Soạn Bài Lão Hạc Gồm : Tóm Tắt Về Tác Giả Và Tác Phẩm , Tóm Tắt Văn Bản, Ptbđ Và Ngôi Kể , Bố Cục Văn Bản Câu Hỏi 1132095
  • Văn Bản Lão Hạc Lao Hac Ppt
  • Suy Nghĩ Của Em Về Cái Chết Của Lão Hạc Có Sử Dụng Biện Pháp Tu Từ Nói Quá
  • Sau Khi Học Xong Văn Bản Lão Hạc Của Nam Cao, Em Có Suy Nghĩ Gì Tình Phụ Tử Của Con Người Chúng Ta? Viết Đoạn Văn Khoảng 12 Câu
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cho Câu Chủ Đề:”đpạn Trích Trong Lòng Mẹ Của Nhà Văn Nguyên Hồng Đã Thể Hiện Tình Yêu Thương Mãnh Liệt Của Bé Hồng Với Mẹ Của Mình”. Hãy Viết Đoạn Văn Diễn Dịc
  • Phân Tích Chất Trữ Tình Thấm Đượm Của Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ
  • Qua Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ Hãy Chứng Minh Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Chứng Minh Văn Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Qua Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ Hãy Chứng Minh Rằng Văn Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Dàn ý phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Mở Bài

    – Giới thiệu về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi và văn bản Mẹ tôi [trích Những tấm lòng cao cả]

    – Nêu vấn đề: Văn bản đã giúp cho mỗi chúng ta nhận ra những bài học về giá trị sống sâu sắc.

    Thân Bài

    – Khái quát nội dung văn bản : Câu chuyện về bức thư của bố gửi En-ri-cô.

    – Bài học cuộc sống sâu sắc thông qua câu chuyện:

    + Tình cảm gia đình là điều thiêng liêng và phải trân quý.[ bài học thứ nhất]

    + Sự khéo léo trong ứng xử và nuôi dạy con cái của người bố. [ bài học thứ 2]

    + Phải biết nhận ra lỗi lầm của bản thân và sửa sai. [bài học thứ 3]

    Kết Bài

    Khẳng định giá trị nhân văn mà văn bản Mẹ tôi mang lại: đó không chỉ là những bài học mà còn là những điều khiến chúng ta phải suy ngẫm.

    Phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Nhà văn người I-ta-li-a: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Những tấm lòng cao cả” đã cho thấy được vai trò của nhà trường và cha mẹ trong việc dạy dỗ trẻ em. Một câu chuyện nhỏ trích từ cuốn sách là văn bản “Mẹ tôi”, ở đó, tác giả khiến người đọc nhận ra được những bài trị nhân sinh sâu sắc về cuộc đời và đạo làm người.

    Văn bản “Mẹ tôi” được viết dưới dạng một bức thư. Câu chuyện xoay quanh sự việc cậu bé En-ri-cô đã nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ khi nói với mẹ lúc cô giáo đến thăm nhà. Chứng kiến sự việc, bố của cậu đã viết một thức thư gửi cậu. Đó là một bức thư thật xúc động! Trong bức thư đó có cả thất vọng, cả trách mắng, cả động viên, hơn hết đó là những tâm sự chứa chan tình cảm của một người bố gửi cho đứa con trai mới chập chững vào đời. Tất cả mang lại cho người đọc nhiều suy ngẫm đáng trân quý.

    Bài học thứ nhất hẳn thật dễ dàng nhận ra: tình cảm gia đình là điều thiêng liêng và phải nâng niu. Trong bức thư, bố En-ri-cô đã thể hiện sự thất vọng, đó “như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!”. Hình ảnh En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ khiến người bố nhớ lại những vất vả, nhọc nhằn khi người mẹ ấy lo lắng cho En-ri-cô khi cậu ốm nặng, “người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn” . Rõ ràng, người mẹ đó có thể từ bỏ hết tôn nghiêm và tự trọng, sức lực và tính mạng để con mình khỏe mạnh, một người có thể nhận hết mọi điều tồi tệ của để con được bình an. Vậy thì, điều mà mẹ xứng đáng được nhận nhất không phải là sự vô lễ kia. Chúng ta đều hiểu rằng, cho dù mình lớn lên, trưởng thành thì trong lòng cha mẹ, chúng ta cũng chỉ là những đứa trẻ mà thôi và tình yêu thương, sự sinh và cam chịu của mẹ cha thì vẫn thế. “Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Trái tim người mẹ là vĩ đại nhất, bao la và rộng lớn nhất. Nếu dùng sự bội bạc để đối đãi sẽ làm cho trái tim đẹp đẽ ấy đau đớn, tổn thương, thế nhưng tình yêu đối với con sẽ không bao giờ thay đổi. Bố En-ri-cô đã nhấn mạnh rằng: Dù con có thành công bao nhiêu, giàu có bao nhiêu nhưng nếu làm mẹ buồn phiền thì cậu sẽ sống không thanh thản, day dứt và cắn rứt. Hơn tất cả, sự kính trọng với cha mẹ- người đã sinh ra và nuôi con trưởng thành chính là món quà đáng trân quý nhất để đền đáp những công ơn mà bố mẹ đã dành cho con.

    Trong văn bản “Mẹ tôi”, ta sẽ tự đặt câu hỏi: Tại sao người bố không ngay lập tức thể hiện thái độ trực tiếp với con? Qua đó, người đọc nhận ra sự tinh tế trong việc giáo dục con cái của người bố. Ở đây, sự phẫn nộ của người bố bộc phát tuy kín đáo nhưng rất mạnh mẽ, tâm lý nhưng rất quyết liệt. Có lẽ, chính sự giáo dục đặc biệt này sẽ mang lại hiệu quả hơn cả những lời nạt nộ, răn đe hay đòn roi. Bóng dáng của người bố ấy qua cách dạy con cũng rõ rệt hơn, đó là người tràn ngập tình yêu đối với con nhưng không dung túng cho điều sai trái của con. Bố En-ri-cô lựa chọn phương pháp đánh vào nhận thức để cậu hiểu việc làm sai của mình, tuy cực kỳ bực tức trước thái độ của con nhưng ông vẫn nhẹ nhàng, bình tĩnh giúp con nhận ra và sửa đổi.

    Bài học cuối cùng ta mong chờ và nhận ra có lẽ đó sẽ là thái độ của En-ri-cô. Đầu văn bản, người viết chỉ nói “tôi xúc động vô cùng”. Thế nhưng, thông qua sự xúc động đó, người ta thấy được sự ăn năn của En-ri-cô. Người viết không thể hiện một lời xin lỗi nào, nhưng có lẽ sự ân hận của cậu không chỉ qua lời nói mà còn cả hành động với người mẹ kính yêu của mình. Bởi lẽ, ai trong đời cũng phạm phải một sai lầm nào đấy, nhưng, điều cần thiết nhất là nhận ra và sửa lỗi sai đó. Đó không chỉ là bài học của En-ri-cô mà còn là bài học lớn, lan tỏa đến mỗi chúng ta.

    “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương”, đó lời từ tâm can người cha gửi đến con, cũng là lời thức tỉnh để mỗi chúng ta nhận ra được giá trị cuộc sống này. Cha mẹ, gia đình chính là điều ta cần gìn giữ và vun đắp vì đó là cội nguồn, là cốt lõi. Gia đình là nơi sinh ra ta hình hài , dưỡng dục ta nên người, cũng chính là nơi để ta trở về sau những va vấp của cuộc đời. Vậy nên, đừng làm gì thương tổn đến thứ tình cảm thiêng liêng đó và hãy trân trọng những gì mà mình đang có!

    Văn bản Mẹ tôi của A-mi-xi đã mang lại những giá trị nhân văn sâu sắc, đó là những bài học về cuộc đời và cách để trở thành một con người hoàn thiện. Đó là lời khẳng định mạnh mẽ vai trò của giáo dục trong gia đình đối với sự phát triển mỗi cá nhân. Một người biết trân trọng nguồn cội, gốc gác, biết ơn người sinh thành thì ắt hẳn sẽ là một con người lương thiện.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi Của Nhà Văn A
  • Sau Khi Học Xong Các Văn Bản: Tôi Đi Học Của Thanh Tịnh, Trong Lòng Mẹ Của Nguyên Hồng, Tức Nước Vỡ Bờ Của Ngô Tất Tố, Lão Hạc Của Nam Cao Và Cô Bé Bán Diêm Của An
  • Bài Văn Mẫu Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi
  • Soạn Bài: Bố Cục Của Văn Bản
  • Kí Ức Tuổi Thơ Qua 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ Và Tôi Đi Học
  • --- Bài mới hơn ---

  • Sau Khi Học Xong Các Văn Bản: Tôi Đi Học Của Thanh Tịnh, Trong Lòng Mẹ Của Nguyên Hồng, Tức Nước Vỡ Bờ Của Ngô Tất Tố, Lão Hạc Của Nam Cao Và Cô Bé Bán Diêm Của An
  • Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi Của Nhà Văn A
  • Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi
  • Cho Câu Chủ Đề:”đpạn Trích Trong Lòng Mẹ Của Nhà Văn Nguyên Hồng Đã Thể Hiện Tình Yêu Thương Mãnh Liệt Của Bé Hồng Với Mẹ Của Mình”. Hãy Viết Đoạn Văn Diễn Dịc
  • Phân Tích Chất Trữ Tình Thấm Đượm Của Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ
  • Đề bài: Phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Phần 1: Dàn ý phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Phần 2: Bài văn mẫu Phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi

    Bài làm:

    Nhà văn người I-ta-li-a: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, tác giả của cuốn sách nổi tiếng “Những tấm lòng cao cả” đã cho thấy được vai trò của nhà trường và cha mẹ trong việc dạy dỗ trẻ em. Một câu chuyện nhỏ trích từ cuốn sách là văn bản “Mẹ tôi”, ở đó, tác giả khiến người đọc nhận ra được những bài trị nhân sinh sâu sắc về cuộc đời và đạo làm người.

    Văn bản “Mẹ tôi” được viết dưới dạng một bức thư. Câu chuyện xoay quanh sự việc cậu bé En-ri-cô đã nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ khi nói với mẹ lúc cô giáo đến thăm nhà. Chứng kiến sự việc, bố của cậu đã viết một thức thư gửi cậu. Đó là một bức thư thật xúc động! Trong bức thư đó có cả thất vọng, cả trách mắng, cả động viên, hơn hết đó là những tâm sự chứa chan tình cảm của một người bố gửi cho đứa con trai mới chập chững vào đời. Tất cả mang lại cho người đọc nhiều suy ngẫm đáng trân quý.

    Bài học thứ nhất hẳn thật dễ dàng nhận ra: tình cảm gia đình là điều thiêng liêng và phải nâng niu. Trong bức thư, bố En-ri-cô đã thể hiện sự thất vọng, đó “như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!”. Hình ảnh En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ khiến người bố nhớ lại những vất vả, nhọc nhằn khi người mẹ ấy lo lắng cho En-ri-cô khi cậu ốm nặng, “người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn” . Rõ ràng, người mẹ đó có thể từ bỏ hết tôn nghiêm và tự trọng, sức lực và tính mạng để con mình khỏe mạnh, một người có thể nhận hết mọi điều tồi tệ của để con được bình an. Vậy thì, điều mà mẹ xứng đáng được nhận nhất không phải là sự vô lễ kia. Chúng ta đều hiểu rằng, cho dù mình lớn lên, trưởng thành thì trong lòng cha mẹ, chúng ta cũng chỉ là những đứa trẻ mà thôi và tình yêu thương, sự sinh và cam chịu của mẹ cha thì vẫn thế. “Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Trái tim người mẹ là vĩ đại nhất, bao la và rộng lớn nhất. Nếu dùng sự bội bạc để đối đãi sẽ làm cho trái tim đẹp đẽ ấy đau đớn, tổn thương, thế nhưng tình yêu đối với con sẽ không bao giờ thay đổi. Bố En-ri-cô đã nhấn mạnh rằng: Dù con có thành công bao nhiêu, giàu có bao nhiêu nhưng nếu làm mẹ buồn phiền thì cậu sẽ sống không thanh thản, day dứt và cắn rứt. Hơn tất cả, sự kính trọng với cha mẹ- người đã sinh ra và nuôi con trưởng thành chính là món quà đáng trân quý nhất để đền đáp những công ơn mà bố mẹ đã dành cho con.

    Trong văn bản “Mẹ tôi”, ta sẽ tự đặt câu hỏi: Tại sao người bố không ngay lập tức thể hiện thái độ trực tiếp với con? Qua đó, người đọc nhận ra sự tinh tế trong việc giáo dục con cái của người bố. Ở đây, sự phẫn nộ của người bố bộc phát tuy kín đáo nhưng rất mạnh mẽ, tâm lý nhưng rất quyết liệt. Có lẽ, chính sự giáo dục đặc biệt này sẽ mang lại hiệu quả hơn cả những lời nạt nộ, răn đe hay đòn roi. Bóng dáng của người bố ấy qua cách dạy con cũng rõ rệt hơn, đó là người tràn ngập tình yêu đối với con nhưng không dung túng cho điều sai trái của con. Bố En-ri-cô lựa chọn phương pháp đánh vào nhận thức để cậu hiểu việc làm sai của mình, tuy cực kỳ bực tức trước thái độ của con nhưng ông vẫn nhẹ nhàng, bình tĩnh giúp con nhận ra và sửa đổi.

    Bài học cuối cùng ta mong chờ và nhận ra có lẽ đó sẽ là thái độ của En-ri-cô. Đầu văn bản, người viết chỉ nói “tôi xúc động vô cùng”. Thế nhưng, thông qua sự xúc động đó, người ta thấy được sự ăn năn của En-ri-cô. Người viết không thể hiện một lời xin lỗi nào, nhưng có lẽ sự ân hận của cậu không chỉ qua lời nói mà còn cả hành động với người mẹ kính yêu của mình. Bởi lẽ, ai trong đời cũng phạm phải một sai lầm nào đấy, nhưng, điều cần thiết nhất là nhận ra và sửa lỗi sai đó. Đó không chỉ là bài học của En-ri-cô mà còn là bài học lớn, lan tỏa đến mỗi chúng ta.

    “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương”, đó lời từ tâm can người cha gửi đến con, cũng là lời thức tỉnh để mỗi chúng ta nhận ra được giá trị cuộc sống này. Cha mẹ, gia đình chính là điều ta cần gìn giữ và vun đắp vì đó là cội nguồn, là cốt lõi. Gia đình là nơi sinh ra ta hình hài , dưỡng dục ta nên người, cũng chính là nơi để ta trở về sau những va vấp của cuộc đời. Vậy nên, đừng làm gì thương tổn đến thứ tình cảm thiêng liêng đó và hãy trân trọng những gì mà mình đang có!

    Văn bản Mẹ tôi của A-mi-xi đã mang lại những giá trị nhân văn sâu sắc, đó là những bài học về cuộc đời và cách để trở thành một con người hoàn thiện. Đó là lời khẳng định mạnh mẽ vai trò của giáo dục trong gia đình đối với sự phát triển mỗi cá nhân. Một người biết trân trọng nguồn cội, gốc gác, biết ơn người sinh thành thì ắt hẳn sẽ là một con người lương thiện.

    //thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-nhung-bai-hoc-duoc-rut-ra-tu-van-ban-me-toi-47768n.aspx

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài: Bố Cục Của Văn Bản
  • Kí Ức Tuổi Thơ Qua 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ Và Tôi Đi Học
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Văn Bản Cổng Trường Mở Ra Của Lý Lan
  • Em Hãy Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Hình Tượng Người Mẹ Trong Hai Văn Bản
  • Soạn Bài Lớp 9: Sử Dụng Một Số Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi
  • Cho Câu Chủ Đề:”đpạn Trích Trong Lòng Mẹ Của Nhà Văn Nguyên Hồng Đã Thể Hiện Tình Yêu Thương Mãnh Liệt Của Bé Hồng Với Mẹ Của Mình”. Hãy Viết Đoạn Văn Diễn Dịc
  • Phân Tích Chất Trữ Tình Thấm Đượm Của Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ
  • Qua Đoạn Trích Trong Lòng Mẹ Hãy Chứng Minh Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Chứng Minh Văn Nguyên Hồng Giàu Chất Trữ Tình
  • Văn bản Mẹ tôi không chỉ thể hiện chân thực tình cảm thiêng liêng của người mẹ dành cho con mà còn là tác phẩm có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với con trẻ. Em hãy phân tích những bài học được rút ra từ văn bản Mẹ tôi của nhà văn A-mi-xi.

    I. Dàn ý chi tiết cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    1. Mở bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề: Văn bản “Mẹ tôi” của nhà văn Ét-môn-đơ đô A-mi-xi là một tác phẩm hay và có ý nghĩa đối với việc giáo dục nhận thức con trẻ.

    2. Thân bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Phân tích những bài học được rút ra:

    • Bài học về tình cảm gia đình: đọc bức thư của người bố chúng ta cảm nhận được tình cảm gia đình, cảm nhận một cách thấm thía những giá trị về cách ứng xử.
    • Bài học về cách giáo dục con cái: Lời nhắc nhở của người bố được gửi gắm chỉ qua một bức thư, đó là một cách nhắc nhở thật kín đáo và tế nhị.
    • Bài học về ý thức tự nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm: Cậu bé En-ri-cô đã vô cùng xúc động và cảm thấy ân hận, chúng ta cũng nên cảm thấy như vậy

    3. Kết bài cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Thông điệp ý nghĩa của tác phẩm: Chúng ta có thể thấy được một thông điệp cao cả mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc

    II. Bài tham khảo cho đề phân tích bài học rút ra từ tác phẩm Mẹ tôi

    Văn bản “Mẹ tôi” của nhà văn Ét-môn-đơ đô A-mi-xi là một tác phẩm hay và có ý nghĩa đối với việc giáo dục nhận thức con trẻ, thông qua tác phẩm, ta có thể rút ra được những bài học quý giá mà tác giả đã cố gắng đề cập tới.

    Thư của người bố gửi cho cậu con trai của mình là En-ri-cô là một bức thư tuy ngắn ngủi nhưng lại dạt dào những nỗi niềm và tâm trạng. Bài văn hay chính là đọc bức thư của người bố chúng ta cảm nhận được tình cảm gia đình, cảm nhận một cách thấm thía những giá trị về cách ứng xử, lời ăn tiếng nói của con cái đối với cha mẹ. Hoàn cảnh bức thư là trong một lần khi cô giáo đến nhà, En-ri-cô khi nói với mẹ đã lỡ thốt ra những lời vô lễ, người cha chứng kiến sự việc đó đã vô cùng tức giận.

    Đề cập vào ngay phần đầu bức thư, người bố đã răn đe con trai mình “Việc như thế con không bao giờ được tái phạm nữa”, đồng thời bộc lộ tâm trạng của mình rất đau buồn, thất vọng “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”, người cha đã thể hiện sự đau đớn, vừa buồn vừa giận, cảm thấy thất vọng vì con đã hành xử không xứng với tình yêu thương mà bố mẹ dành cho con. Tuy nhiên dù trong hoàn cảnh ấy, người cha vẫn giữ được bình tĩnh, nhẹ nhàng răn dạy và chỉ bảo cho con điều hay lẽ phải.

    Đề cập tới hình ảnh người mẹ, chính là đại diện cho tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả, người cha đã khẳng định một chân lí rằng tình mẫu tử, sự gắn bó giữa mẹ và con là vô cùng khăng khít, bền chặt và tồn tại mãi với thời gian, trong mọi hoàn cảnh. Công lao mà cha mẹ sinh thành, nuôi nấng, dưỡng dục, đặc biệt là sự hi sinh của người mẹ vì con không có ngòi bút nào có thể diễn tả hết được. Giọng thư của người bố nhẹ nhàng, sâu lắng, tha thiết mà đi sâu vào cõi lòng người con, thẩm thấu vào từng suy nghĩ còn non xanh, bồng bột kia.

    Cậu bé En-ri-cô đã vô cùng xúc động và cảm thấy ân hận, chúng ta cũng nên cảm thấy như vậy, bởi chính trong cuộc sống của chúng ta, chẳng ít thì nhiều chúng ta đều có những sai lầm khiến cha mẹ phiền lòng, buồn giận. Lời nhắc nhở của người bố được gửi gắm chỉ qua một bức thư, đó là một cách nhắc nhở thật kín đáo và tế nhị, giúp cho người mắc lỗi không mất đi lòng tự trọng của mình, đây cũng chính là một trong những bài học ứng xử trong nhà trường và xã hội.

    Phần cuối bức thư, người bố khuyên En-ri-cô nên làm những việc thiết thực để cầu xin sự tha thứ từ mẹ, cậu bé đã nhận ra lỗi lầm và quyết định nghe theo lời khuyên của bố. Chúng ta có thể thấy được một thông điệp cao cả mà tác giả muốn gửi tới bạn đọc mà khi đưa vào đối với người dân Việt Nam ta nó chính là câu tục ngữ: “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sau Khi Học Xong Các Văn Bản: Tôi Đi Học Của Thanh Tịnh, Trong Lòng Mẹ Của Nguyên Hồng, Tức Nước Vỡ Bờ Của Ngô Tất Tố, Lão Hạc Của Nam Cao Và Cô Bé Bán Diêm Của An
  • Bài Văn Mẫu Phân Tích Những Bài Học Được Rút Ra Từ Văn Bản Mẹ Tôi
  • Soạn Bài: Bố Cục Của Văn Bản
  • Kí Ức Tuổi Thơ Qua 2 Văn Bản Trong Lòng Mẹ Và Tôi Đi Học
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Văn Bản Cổng Trường Mở Ra Của Lý Lan
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hiến Pháp Việt Nam Là Một Đạo Luật Cơ Bản Có Hiệu Lực Pháp Lý Tối Cao Của Nhà Nước Việt Nam
  • Giáo Trình Luật Giao Thông Đường Bộ 2022
  • Trình Ban Hành 3 Văn Bản Hướng Dẫn Thi Luật An Ninh Mạng Vào Tháng 10/2018
  • Thực Hiện Pháp Luật, Trắc Nghiệm Gdcd Lớp 12
  • Trắc Nghiệm Có Đáp Án Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật
  • Dựa vào những kiến thức đã được học về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, em hãy phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm để hiểu hơn về những điều nhà văn gửi gắm qua nhân vật này.

    Đề bài: Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm

    Bài văn mẫu Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm

    Bài mẫu: Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm

    Nam Cao là một nhà văn lớn của người nông dân Việt Nam, đặc biệt là người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 1945. Ông vẫn cảm nhận được những vẻ đẹp cao quý trong tâm hồn của họ trước bờ vực của cái đói, cái nghèo. Truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn là một tác phẩm như thế. Nhân vật chính của tác phẩm – nhân vật lão Hạc – dù có một hoàn cảnh bất hạnh, đau đớn nhưng lão vẫn giữ được tình yêu thương đối với những người thân yêu và đặc biệt là một lòng tự trọng cao cả. Qua nhân vật này, nhà văn đã thể hiện tư tưởng nhân đạo tiến bộ và sâu sắc.

    Lão Hạc cũng như bao người nông dân Việt Nam khác phải đối mặt với cái nghèo, cái đói của cuộc sống cơ cực, tăm tối trước Cách mạng. Nhưng lão còn có những hoàn cảnh riêng vô cùng bất hạnh. Vợ lão chết sớm. Con trai lão phẫn chí vì nghèo không lấy được người mình yêu nên bỏ đi đồn điền cao su. Lão chỉ có con Vàng là kỷ vật của con để làm bạn. Vậy là cùng một lúc lão phải đối mặt với bao đau khổ: cái đói, sự cô đơn và tuổi già với ôm đau, bệnh tật. Rồi cuộc đời cực khổ, dồn lão đến mức hết đường sinh sống. Lão phải dứt ruột bán đi con chó Vàng mà lão yêu thương nhất. Lão bán con chó trong niềm khổ đau tột cùng: “Mặt co rúm lại, những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít”, “lão hu hu khóc”,…

    Ban đầu là “luôn mấy hôm lão chỉ ăn khoai”, “khoai cũng hết, lão chế tạo được món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy hay bữa trai, bữa ốc”. Rồi đến mức chẳng còn gì để ăn, để sống. Rồi điều gì đến sẽ phải đến. Không còn đường sinh sống, lão Hạc chỉ còn đường chết. Và đó là một cái chết thật đau đớn, thật tủi nhục: chết “nhờ” ăn bả chó tự tử…! Cái chết của

    lão dữ dội vô cùng: lão sùi bọt mép, lão co giật phải hai người đàn ông lực lưỡng đè lên… Cái chết ấy khiến người đọc liên tưởng đến cái chết của con chó Vàng để rồi rùng mình nhận ra rằng cái chết của lão đâu khác gì cái chết của một con chó.

    Đói nghèo như thế, khổ đau như thế nhưng lão không vì vậy mà tha hóa về nhân phẩm. Binh Tư đã tưởng lão xin bả chó để ăn trộm. Ông giáo cũng nghi ngờ lão. Nhưng không, Lão Hạc vẫn giữ được vẹn nguyên tâm hồn dào dạt yêu thương đáng quý, đáng trọng của người nông dân và cả sự tự trọng cao đẹp của mình.

    Lão yêu thương con rất mực. Văn học Việt Nam đã có những “Cha con nghĩa nặng” của Hồ Biểu Chánh, “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng,… ngợi ca tình phụ tử. Và trong đó cũng cần nhắc đến “Lão Hạc” của Nam Cao. Vì thương con, lão chấp nhận đối mặt với cô đơn, với tuổi già để con ra đi cho thỏa chí. Con đi rồi, lão dồn cả yêu thương vào con chó Vàng. Đừng nghĩ đơn giản rằng lão cưng chiều “cậu” Vàng vì đó là con chó khôn, chó đẹp. Điều quan trọng nhất khiến lão yêu quý con Vàng đến mức chia với nó từng cái ăn, cho nó ăn vào bát như người, rồi đến lúc nó chết lão quằn quại, đau đớn,… là bởi con chó là kỉ vật duy nhất mà con trai lão để lại. Nhìn con chó, lão tưởng như được thấy con mình.

    Không chỉ vậy, lão thương con đến độ chấp nhận cái đói, rồi cả cái chết chứ không chịu bán đi mảnh vườn của con. Nếu lão bán mảnh vườn, ắt lão sẽ đủ ăn tiêu để vượt qua thời khốn khó. Nhưng lão lại lo khi con trai về không có đất sinh sống làm ăn. Vậy là lão đã nhận lấy cái chết rồi nhờ ông giáo giữ đất cho con. Chao ôi! Tình yêu thương con của lão thật cảm động biết mấy!

    Yêu thương những người thân yêu ruột thịt, lão Hạc còn là một người sống đầy tự trọng trước cuộc đời nhiều cám dỗ và tội lỗi. Vào hoàn cảnh như lão, người ta đã có thể ăn trộm, ăn cắp hay thậm chí ăn bám vào người khác [như Binh Tư chẳng hạn, hay người đàn bà trong “Một bữa no” của Nam Caor..] nhưng lão Hạc thì không. Với sự giúp đỡ của ông giáo [mà cũng có gì đâu, đó chỉ là củ khoai, củ sắn] lão “từ chối gần như hách dịch” khiến ông giáo nhiều khi cũng chạnh lòng. Binh Tư ngỡ rằng lão xin bả để ăn trộm chó “lão cũng ra phết đấy chứ chẳng vừa đâu”. Đến lượt ông giáo cũng nghi ngờ: “con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn”. Nhưng cuối cùng tất cả đều ngỡ ngàng, sửng sốt trước cái chết đột ngột của lão. Hay còn cách khác: lão có thể bán quách mảnh vườn đi. Nhưng lão lại nghĩ rằng đó là mảnh vườn của con lão. Và lão đã thà chết chứ không ăn của con!

    Lòng tự trọng của lão Hạc rực sáng nhất ngay khi thân xác lão đau đớn nhất. Lão đã chọn cái chết, một cái chết khốc liệt để tâm hồn mình được trong sạch, được trọn vẹn tình nghĩa với tất thảy mọi người – kể cả với con chó Vàng tội nghiệp. Nhưng còn một chi tiết khác cũng cảm động vô cùng. Lão đã tính toán để ngay cả khi chết đi rồi cũng không làm phiền đến mọi người: lão đã gửi ông giáo mấy chục đồng bạc, định khi mình nằm xuống thì nhờ ông giáo lo liệu ma chay khỏi làm phiền hàng xóm! Hỡi ôi lão Hạc!

    Xây dựng nhân vật lão Hạc, Nam Cao đã sử dụng nghệ thuật khắc họa nhân vật tài tình. Điều đó được thể hiện trong đoạn văn miêu tả bộ dạng, cử chỉ của lão Hạc khi kể cho ông giáo chuyện lừa bán cậu Vàng, trong đoạn miêu tả sự vật vã đau đớn dữ dội của lão Hạc trước lúc chết. Ngôn ngữ nhà văn sử dụng trong tác phẩm sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình và hết sức gợi cảm.

    Qua nhân vật lão Hạc, nhà văn đã thể hiện tinh thần nhân đạo tiến bộ sâu sắc.

    Nam Cao đã đồng cảm đến tận cùng với cái nghèo, cái đói của người nông dân Việt Nam trong nạn đói 1945. Thời cuộc đã dồn họ đến đường cùng và lối thoát nhanh chóng nhất là cái chết nghiệt ngã.

    Nhưng trên hết, nhà văn đã biết nâng niu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn cao khiết của người nông dân ngay cả khi họ bước vào đường cùng. Không chỉ giàu tình yêu thương, người nông dân còn sống đầy tự trọng. Trong cái đói, tự trọng là thứ gì đó xa xỉ vô cùng. Vì miếng ăn, người ta có thể tàn nhẫn, dã man, thậm chí mất hết nhân tính. Nhưng đáng trọng thay lão Hạc, lão không chỉ giữ được tình thương tươi mát mà còn giữ được lòng tự trọng vàng đá của mình.

    Và chính nhờ vẻ đẹp tươi sáng ấy của lão Hạc mà Nam Cao đã chiệm nghiệm: “Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn”. Chưa đáng buồn bởi còn có những con người cao quý như Lão Hạc. Viết câu văn ấy, nhà văn đã bày tỏ thái độ tin tưởng đối phẩm cách tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Điều ấy đáng quý vô cùng bởi trước Cách mạng, người nông dân bị coi rẻ như cỏ rác, thậm chí có nhà văn còn nhận định người nông dân “như những con lợn không tư tưởng”. Và bởi thế, tư tưởng của Nam Cao đáng ca ngợi biết bao!

    Nhân vật lão Hạc của nhà văn Nam Cao là một nhân vật có nhiều đặc điểm đáng quý, đáng trân trọng. Từ lão Hạc, người nông dân Việt Nam có quyền tự hào về tâm hồn và phẩm cách của mình. Dựng lên nhân vật này, nhà văn Nam cao đã khẳng định một quan điểm giàu tính nhân đạo sâu sắc.

    Sau khi đã Phân tích nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc, từ đó rút ra ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm các em có thể đi vào Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Lão Hạc hoặc tham khảo Phân tích cách nhìn người nông dân của Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc? nhằm củng cố kiến thức của mình.

    //thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-nhan-vat-lao-hac-trong-truyen-ngan-lao-hac-tu-do-rut-ra-y-nghia-nhan-dao-cua-tac-pham-41589n.aspx

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nguyên Nhân, Ý Nghĩa Cái Chết Của Nhân Vật Lão Hạc
  • Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản
  • Soạn Bài Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản [Chi Tiết]
  • Soạn Bài Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản Trang 34 Sgk Ngữ Văn 8, Tập 1
  • Soạn Bài Xây Dựng Đoạn Văn Trong Văn Bản
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nội Dung Ý Nghĩa Của Truyện Thạch Sanh Lớp 6
  • Đọc Truyện Cổ Tích Việt Nam Thạch Sanh
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Thạch Sanh
  • Soạn Bài Cảm Thụ Văn Bản Thạch Sanh
  • Soạn Bài: Cảm Thụ Văn Bản Thạch Sanh
  • Bài học rút ra từ truyện Ếch ngồi đáy giếng

    1. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung vì nó sống lâu ngày trong một cái giếng, xưa nay chưa từng ra khỏi giếng. Ếch thấy mình oai như một vị chúa tể vì ở trong giếng không có kẻ nào mạnh hơn nó, xung quanh chỉ có vài con nhái, con ốc, con cua bé nhỏ sợ sệt. Tiếng kêu nó vang động cả giếng càng khiến cho các con vật kia khiếp sợ. Sở dĩ ếch suy nghĩ chủ quan, kiêu ngạo và hành động lố bịch như vậy là do ếch không nhận thức được hoàn cảnh sống hạn hẹp của mình.

    Hình ảnh đáy giếng tượng trưng cho cuộc sống tù túng về không gian, trí tuệ về thời gian. Cuộc sống ấy khiến con người không có điều kiện mở rộng tầm mắt, nâng cao hiểu biết.

    2. Hoàn cảnh sống của ếch thay đổi như sau: Một năm nọ, trời mưa to, nước giếng dềnh lên đưa ếch ta ra ngoài. Như vậy, từ không gian đáy giếng chật hẹp, ếch đã ra không gian bên ngoài rộng lớn, có dịp nhìn cuộc đời với đúng kích thước thật của nó. Đây là một cơ hội để ếch tự nhìn nhận lại quan niệm và lối sống của bản thân mình.

    Nhưng ếch không thay đổi suy nghĩ, hành động tương ứng với hoàn cảnh mà vẫn bảo thủ như cũ: nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu Ồm ộp; nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý xung quanh. Ếch đã dốt nát còn ngạo mạn đến mức ngông cuồng, biểu hiện “không biết mình biết người” còn lố bịch hơn khi ở đáy giếng,

    Kết quả là ếch bị một con trâu giẫm bẹp. Cái chết ấy không phải là một tai nạn ngẫu nhiên do hoàn cảnh đưa lại, mà là kết cục tất yếu do ếch tự chuốc lấy. Ếch phải trả giá đắt bằng chính sinh mạng của mình cho thói-kiêu ngạo, huênh hoang, ảo tưởng về giá trị của bản thân.

    3. Truyện nêu ra những bài học quý giá không chỉ dành cho một người cụ thể mà còn có thể ứng dụng vào nhiều trường hợp, hoàn cảnh khác nhau trong cuộc sống:

    Môi trường sống hạn hẹp, nhỏ bé, không có sự giao lưu sẽ làm hạn chế tầm hiểu biết của con người. Muốn thoát ra khỏi môi trường nhỏ bé đó, con người không được tự bằng lòng với hiện tại, ảo tưởng về giá trị bản thân mà phải luôn nỗ lực vươn lên.

    Không nên kiêu ngạo, chủ quan, coi thường những người xung quanh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cảm Nghĩ Của Em Về Truyện Thạch Sanh
  • Tóm Tắt Thạch Sanh Hay, Ngắn Nhất [5 Mẫu].
  • 6 Mẫu Tóm Tắt Truyện Thạch Sanh Ngắn Gọn, Dễ Hiểu
  • Kể Tóm Tắt Truyện Thạch Sanh Hay Nhất
  • Bài Tập Ngữ Văn 6: Thạch Sanh. Chữa Lỗi Dùng Từ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Ngữ Văn Lớp 6 [Tuần 5]
  • Soạn Bài Sọ Dừa Trang 49 Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1
  • Soạn Văn 6 Sọ Dừa Tóm Tắt
  • Kể Tóm Tắt Truyện Sọ Dừa
  • Sọ Dừa [Chuẩn Ktkn, 5 Bước] So Dua Doc
  • Ý nghĩa, bài học rút ra từ truyện Sọ Dừa

    Bài làm

    Ở làng nọ, có đôi vợ chồng nông dân nghèo, hiền lành nhưng đã lớn tuổi mà mãi không có lấy một đứa con. Một lần, người vợ ra vườn cà thấy vết chân khổng lồ, bà ướm thử vào chân thì tự dưng về nhà bỗng mang thai. Sau đó ít lâu bà sinh ra đứa trẻ không tay, không chân, tròn xoe như một quả dừa. Khi lớn, chàng đi ở cho nhà phú ông và làm công việc chăn bò. Trong số ba cô con gái nhà phú ông thường mang cơm cho Sọ Dừa, chỉ có cô út hiền lành, đối đãi tử tế với chàng. Kể từ sau lần phát hiện Sọ Dừa vốn là chàng trai khôi ngô, tuấn tú, cô út lại càng đem lòng yêu mến. Bỗng một ngày, Sọ Dừa giục mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ, hai cô chị dè bỉu khinh thường, chỉ có cô em út nguyện ý lấy chàng làm chồng. Đến ngày cưới, Sọ Dừa phá bỏ chiếc vỏ dừa thường ngày và trở thành chàng trai tuấn tú, đẹp đẽ lạ thường. Sau đó ít ngày chàng phải lên kinh dự thi, trước khi đi, chàng dặn dò vợ luôn mang bên mình một số đồ vật cần thiết. Quả như dự đoán, hai cô chị sau khi Sọ Dừa đi vắng đã nổi lòng tham hãm hại cô em út. Tuy nhiên, cô út đã sử dụng các đồ vật mang theo bên mình để tự cứu mình thoát chết và được chồng mình khi đó đã đỗ Trạng nguyên đón về. Trong bữa tiệc mừng quan Trạng, hai cô chị nhìn thấy em út, vì quá xấu hổ nên đã bỏ đi biệt tích.

    – Phản ánh hiện thực: Số phận bất hạnh của những con người bị khiếm khuyết, dị dạng trong cuộc sống, họ phải chịu nỗi đau tinh thần, chịu sự khinh thường, dè bỉu của những người xung quanh

    – Gửi gắm những ước mơ, khát vọng sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình bình dị của những người lao động nghèo khổ

    – Ca ngợi tình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau cũng như lòng nhân ái giữa người – người trong cuộc sống

    – Kín đáo bày tỏ thái độ lên án, phê phán xã hội phong kiến, đặc biệt là giai cấp địa chủ

    – Thể hiện niềm tin của nhân dân về sự công bằng xã hội và quan niệm sống “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”.

    – Cần đánh giá con người một cách toàn diện, không nên có cái nhìn phiến diện; không nên “nhìn mặt mà bắt hình dong”

    – Trong cuộc sống, ta cần có tấm lòng nhân ái, biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, đặc biệt đối với những người thiệt thòi, gặp khó khăn hơn mình.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài Sọ Dừa Lớp 6
  • Soạn Bài Sọ Dừa Lớp 6 Đầy Đủ Hay Nhất
  • Bài Văn Khái Quát Giá Trị Nội Dung, Nghệ Thuật Đặc Sắc Truyện Sọ Dừa
  • Hãy Kể Tóm Tắt Truyện Sọ Dừa
  • Tóm Tắt Sọ Dừa Hay, Ngắn Nhất [5 Mẫu].
  • --- Bài mới hơn ---

  • Qua 2 Văn Bản Lão Hạc Và Tức Nước Vỡ Bờ Hình Ảnh Người Nông Dân Việt Nam Trước Cách Mạng Tháng 8 Hiện Lên Ntn??
  • 3 Bài Văn Chứng Minh Người Nông Dân Vẫn Giữ Trọn Phẩm Chất Tốt Đẹp Qua
  • Qua Tức Nước Vỡ Bờ Và Lão Hạc, Chứng Minh Rằng: Mặc Dù Gặp Nhiều Đau Khổ Bất Hạnh, Người Nông Dân Trước Cách Mang Tháng Tám Vẫn Giữ Trọn Những Phẩm Chất Tốt Đẹp Của Mình
  • Văn Bản Lão Hạc Và Tức Nước Vỡ Bờ
  • Hãy Chia Bố Cục Và Tóm Tắt Truyện Ngắn Lão Hạc Của Nam Cao
  • Văn bản: Lão Hạc

    Nam Cao

    I. Tác giả:

    – Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri [1915 – 1951] tại làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam. Trước năm 1945, ông dạy học tư và viết văn. Sau CM tháng 8, ông làm phóng viên mặt trận, rồi làm công tác văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc. Cuối năm 1951, ông đi công tác vào vùng sau lưng địch và ông đã hi sinh trong tư thế của một nhà văn – chiến sĩ.

    – Nam Cao là nhà văn xuất sắc của trào lưu văn học hiện thực phê phán 1930 – 1945. Sáng tác của ông trước CM tập trung vào 2 đề tài chủ yếu: đề tài nông dân và đề tài trí thức tiểu tư sản. Nam Cao xứng đáng được gọi là nhà văn của nông dân. Với hơn hai chục truyện ngắn viết về nông dân, Nam Cao đã dựng lên một bức tranh tuy không rộng lớn và đồ sộ nhưng rất mực chân thực về nông thôn VN trên con đường phá sản và bần cùng, hết sức thê thảm vào những năm 1940 – 1945. Bên cạnh đó, các tác phẩm viết về đề tài trí thức của ông đã miêu tả sâu sắc, thấm thía tấn bi kịch tinh thần, tình trạng “sống mòn” không lối thoát của những người trí thức nghèo trong những năm cuối cùng của chế độ thực dân phong kiến.

    + Nam Cao không chỉ là nhà văn hiện thực xuất sắc mà ông còn là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. ông luôn đau xót và bất bình trước tình cảnh những con người lương thiện bị đầy đoạ trong cái đói, cái khổ, bị lăng nhục, bắt hủi một cách tàn nhẫn và bất công, ông đã đứng ra bênh vực họ, minh oan và chiêu tuyết cho họ.

    + Sáng tác của Nam Cao chứa đựng những yếu tố cách tân quan trọng, đánh dấu một bước tiến mới của văn xuôi VN: từ cách nhìn mới, xây dựng cốt truyện, tổ chức kết cấu, phương thức miêu tả nhân vật, đến giọng điệu, lời văn, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật.

    + Sau CM, Nam Cao là cây bút tiêu biểu của văn xuôi thời kì kháng chiến chồng Pháp [1945 – 1954].

    – Tác phẩm chính của Nam Cao: viết về đề tài nông dân [Chí Phèo; Một bữa no; Mò sâm banh…] viết về đề tài trí thức [tiểu thuyết Sống mòn; truyện ngắn Đời thừa; ] Sau CM ông viết Nhật kí ở rừng; Đôi mắt.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tóm Tắt Văn Bản Lão Hạc Của Nam Cao Ngắn Nhất
  • Kể Chuyện Thôi Ngôi Thứ Nhất: Ông Giáo, Lão Hạc, Hồng, Chị Dậu.
  • Tóm Tắt Văn Bản Lão Hạc
  • Tóm Tắt Nội Dung Văn Bản “lão Hạc”
  • Bài 4. Lão Hạc Bai 4 Lao Hac Ppt
  • --- Bài mới hơn ---

  • Kể Chuyện Thôi Ngôi Thứ Nhất: Ông Giáo, Lão Hạc, Hồng, Chị Dậu.
  • Tóm Tắt Văn Bản Lão Hạc Của Nam Cao Ngắn Nhất
  • Ôn Tập Văn Bản Lão Hạc
  • Qua 2 Văn Bản Lão Hạc Và Tức Nước Vỡ Bờ Hình Ảnh Người Nông Dân Việt Nam Trước Cách Mạng Tháng 8 Hiện Lên Ntn??
  • 3 Bài Văn Chứng Minh Người Nông Dân Vẫn Giữ Trọn Phẩm Chất Tốt Đẹp Qua
  • Bài tập làm văn tóm tắt văn bản Lão Hạc của Nam Cao lớp 8 ngắn gọn [ khoảng 10 dòng ] bao gồm các văn bản tóm tắt chọn lọc. Hy vọng tài liệu tóm tắt văn bản Lão Hạc này sẽ giúp các bạn học sinh nắm được nội dung cơ bản của truyện ngắn Lão Hạc. Mời các bạn cùng tham khảo.

    Tóm tắt văn bản Lão Hạc

    Tóm tắt văn bản Lão Hạc – bài 1

    Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó. Vì không đủ tiền cưới vợ con trai lão phẫn chí đi đồn điền cao su. Muốn để lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con Vàng. Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo, nhờ ông trông coi mảnh vườn. Cuộc sống ngày thêm khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp. Một hôm lão xin Binh Tư một ít bả chó. Ông giáo rất buồn khi nghe binh tư kể chuyện ấy. Nhưng đột ngột lão chết, cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu điều đó

    Tóm tắt văn bản Lão Hạc – bài 2

    Lão Hạc có một hoàn cảnh gia đình bất hạnh: vợ lão mất sớm, lão phải 1 mình gà trống nuôi con trong căn nhà nghèo.Lão rất yêu thương con, mong con trai có c/s hạnh phục,không khổ sở như mình,nhưng lão không biết làm cách nào và đành để con trai đi trong khổ đau vì cnos phẫn chí bỏ đi phu khi không cưới được vợ.Lão Hạc chỉ còn lại một mình với một mảnh vườn và một con chó vàng. Con chó ấy là của anh con trai để lại-kỷ niểm của con trai lão trước khi ra đi, lão cưng chiều nó như con, gọi “cậu Vàng”. Nhưng cuộc sống khốn khó, đã đẩy lão vào con đường cùng,lão bán chó để làm ma cho mình và quyết không bán mảnh vườn mà dành mảnh vườn cho con để mai này nó về có chỗ sống,có chỗ làm ăn,sinh sống trong khi lão vô cùng đau khổ, dằn vặt. Lão mang tiền dành dụm được khi bán “cậu vang” gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Không muốn phiền đến mọi người[ông Giáo,bà con hàng xóm], lão từ chối hết thảy những sự giúp đỡ của ông giáo.Lão kết liễu đời mình bằng cách ăn bả cho để lão vẫn giữu được nhân cách cao đẹp của lão …

    Tóm tắt văn bản Lão Hạc – bài 3

    Lão Hạc là một nông dân nghèo, sống cô độc. Con trai vì không có tiền lấy vợ nên bỏ đi làm ở đồn điền cao su, chỉ để lại cho lão một con chó làm bạn. Sau một lần ốm nặng, lão yếu đi ghê lắm, không đủ sức để đi làm thuê nữa. Cùng đường lão phải quyết định bán con chó vàng mà lão hết lòng yêu thương. Rồi lão mang tiền dành dụm được và cả mảnh vườn của mình đem sang gửi cho ông Giáo. Ít lâu sau lão sang nhà Binh Tư xin bả chó. Khi nghe Binh Tư kể về chuyện lão Hạc sang xin bả chó, ông Giáo đã rất thất vọng. Nhưng ngay sau đó, khi nhìn thấy lão Hạc chết một cách đau đớn và dữ dội thì ông giáo đã hiểu ra mọi chuyện. Còn về cái chết của lão Hạc chỉ có Binh Tư và ông Giáo hiểu rõ.

    Tóm tắt văn bản Lão Hạc – bài 4

    Lão Hạc là một người nông dân nghèo, sống cô độc, chỉ có con chó Vàng làm bạn. Con trai lão vì nghèo không lấy được vợ, đã phẫn chí bỏ làng đi làm ăn xa. Lão Hạc ở nhà chờ con về, làm ăn thuê để kiếm sống. Sau một trận ốm dai dẳng, lão không còn sức đi làm thuê nữa. Không còn đường sinh sống, lão Hạc lặng lẽ đi đến một quyết định quan trọng. Lão bán con chó Vàng mà lão rất mực yêu thương, mang hết số tiền dành dụm được và cả mảnh vườn gửi cho ông Giáo trông coi hộ. Lão chịu đói, chỉ ăn khoai và sau đó “lão chế tạo được món gì, ăn món nấy”. Ông Giáo ngấm ngầm giúp đỡ nhưng lão tìm cách từ chối. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả chó làm thịt và rủ Binh Tư uống rượu. Ông Giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Lão Hạc bỗng nhiên chết – một cái chết thật dữ dội. Cả làng không ai hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông Giáo hiểu lão ăn bả chó để tử tự.

    Tóm tắt văn bản Lão Hạc – bài 5

    Lão Hạc là một nông dân nghèo có một đứa con,một mảnh vườn và một con chó. Con trai lão vì phấn trí nên bỏ lên đồn điền cả sử lão chỉ còn cậu vàng bầu bạn.Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con nên lão đành bán cậu vàng đi trong đau đớn. Tất cả tiền dành dụm và tiền bán cho lão đều gửi ông giáo.Cuộc sống ngày một khó khăn lão kiếm được gì ăn nấy. một hôm lão xin binh tư ít bả chó nói là bẫy con chó hay đến vườn và rủ binh tu uống rượu.Ông giáo rất buồn khi nghe binh tư kể lại chuyện đó.Đột nhiên lão hạc chết cái chết thật dữ dội cả làng không hiểu tại sao chỉ có binh tư và ông giáo hiểu.

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tóm Tắt Nội Dung Văn Bản “lão Hạc”
  • Bài 4. Lão Hạc Bai 4 Lao Hac Ppt
  • Soạn Bài Lão Hạc Của Nam Cao
  • Top 3 Soạn Bài Lão Hạc Ngắn Nhất.
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Lão Hạc
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Bài Học Rút Ra Từ Văn Bản Lão Hạc trên website Athena4me.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Đề Xuất

    Vụ Mua Bán 50 Kg Vàng: Luật Sư Kiến Nghị Khởi Tố Hình Sự Tội Trốn Thuế Vụ mua bán 50 kg vàng: Luật sư kiến nghị khởi tố hình sự tội trốn thuế Luật sư Nguyễn Quang Anh kiến nghị: Cơ quan Cảnh sát điều tra CA Tỉnh Phú Thọ cần ngay lập tức khởi tố vụ án hình sự đối với hành vi trốn thuế của Doanh nghiệp vàng Nam Thành theo Điều 161 BLHS. Các chứng cứ thể hiện hành vi trốn thuế … Công văn số 117/CCT-Ktra 1 của Chi Cục Thuế TP Việt Trì có nội dung: Về kê khai thuế: Doanh nghiệp [Doanh nghiệp vàng Nam Thành] không kê khai thuế đối với hóa...

    Tiêu Chuẩn Thiết Kế Và Xây Dựng Nhà Xưởng Mới Nhất 2022 An toàn trong thiết kế và xây dựng nhà xưởng là vấn đề rất được quan tâm với nhiều chủ đầu tư. Nhà xưởng là công trình công nghiệp và mục đích phục vụ cho công công nhiều người vì vậy mà có những đặc thù khác biệt so với việc xây dựng các công trình xây dựng khác và mang tính đặc thù riêng biệt phù hợp với tính chất của từng loại nhà xưởng. Do đó, để có được một thiết kế nhà xưởng đẹp, đáp ứng đủ tiêu chuẩn cần có thiết kế phù hợp với quy...

    Đại Hội Đảng Bộ Quân Sự Thị Xã Hương Trà Lần Thứ Ix Xác Định 8 Mục Tiêu, Chỉ Tiêu Nhiệm Kỳ 2022 N hiệm kỳ qua, Đảng bộ Quân sự thị xã Hương Trà đã tập trung lãnh đạo hoàn thành tốt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Quân sự lần thứ VIII đề ra, nhiều nhiệm vụ hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc. Cụ thể như: Đảng bộ hoàn thành tốt các nội dung, chương trình huấn luyện, giáo dục chính trị cho các đối tượng, kết quả kiểm tra 100% đạt yêu cầu, 85% khá, giỏi. Lực lượng dân quân tự vệ thường xuyên được củng cố, đạt tỷ lệ 1,6% so với dân số; Công tác phát...

    Đảng Ủy Tqn Triển Khai Đồng Bộ, Sáng Tạo Nghị Quyết Số 26 Ngày 17/8/2019, Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị do đồng chí Bùi Trường Giang, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng đoàn đã làm việc tại Đảng ủy TQN về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW gắn với Nghị quyết số 18-NQ/TW khóa XII của Đảng. Cùng dự làm việc có đồng chí Ngô Hoàng Ngân, Phó Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh và Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Ninh; đồng chí Lê Tuấn Minh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Tập đoàn và Ban TCNS Tập đoàn; đồng chí Vũ Anh Tuấn, Tỉnh...

    Bài Phát Biểu Bế Mạc, Kết Luận Hội Nghị Tổng Kết Nghị Quyết Trung Ương 3 Khóa Viii Về Chiến Lược Bài phát biểu bế mạc, kết luận hội nghị tổng kết Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII về chiến lược cán bộ Phát biểu bế mạc hội nghị tổng kết Nghị quyết TW3 khóa 8 Phát biểu bế mạc hội nghị tổng kết Nghị quyết Trung ương 3 khóa VIII Kính thưa các đồng chí! Triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 3 [khóa VIII], trong những năm qua công tác cán bộ của thị trấn đã có nhiều chuyển biến tích cực. Công tác quy hoạch cán bộ và bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ luôn được quan...

    Cách Mở File Word Bị Khóa Không Chỉnh Sửa Được Đôi khi các bạn download một file văn bản với định dạng .docx về máy tính nhưng khi nó mở lên thì không thể nào chỉnh sửa được nội dung ở bên trong file word này mà chỉ có thể đọc. Vì vậy bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn cách mở file word bị khóa không chỉnh sửa được, hãy cùng theo dõi. File word bị khóa không chỉnh sửa được là do người soạn thảo văn bản đó, lại không muốn người khác chỉnh sửa dữ liệu đó của họ. Hoặc các bạn sẽ thấy những...

    Hướng Dẫn Cách Ném Bóng Chày Đúng Kỹ Thuật Cách ném bóng chày cơ bản đúng kỹ thuật là một trong những kỹ thuật quan trọng khi thi đấu bóng chày. Vậy kỹ thuật này được thực hiện như thế nào? Để biết thêm chi tiết về vấn đề này mời bạn theo dõi bài chia sẻ sau đây của tylebongda247.com. Tìm hiểu về môn thể thao bóng chày cơ bản Bóng chày là một môn thể thao phổ biến tại các nước Châu Âu. Mỗi cầu thủ trong một đội bóng đều góp phần tạo nên một trận đấu gay cấn và thu hút sự chú ý của người...

    Có Hay Không Việc Bắt Buộc Trả Lương Tháng 13 Cho Người Lao Động? Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nên một số doanh nghiệp không có khả năng thưởng lương tháng 13 cho người lao động [NLĐ] khiến không ít NLĐ thắc mắc và cho rằng, công ty vi phạm pháp luật lao động. Luật sư Vũ Ngọc Hà, Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật Công đoàn [Liên đoàn Lao động tỉnh] tư vấn về vấn đề lương, thưởng cho người lao động. Ảnh: Đ.Phú Luật sư Vũ Ngọc Hà, Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật Công đoàn [Liên đoàn Lao động tỉnh] cho hay, lương tháng 13 là một khoản...

    Đi Xe Điện, Xe Máy Dưới 50Cc Có Cần Bằng Lái? Tại dự thảo Luật Bảo đảm trật tự ATGT đường bộ, Bộ Công an không đề xuất quy định phải có giấy phép lái xe [GPLX] đối với người điều khiển phương tiện dưới 50 cm3. Điều này khiến nhiều chuyên gia lo ngại nguy cơ mất ATGT đối với hàng vạn người đang điều khiển loại xe này. Nguy cơ mất ATGT cao Tại dự thảo Luật Bảo đảm trật tự ATGT đường bộ vừa được trình Ủy ban TVQH, Bộ Công an đề xuất phân 11 hạng GPLX. Đáng chú ý, đối với bằng lái xe mô tô, Bộ...

    Tiêu Chuẩn Xác Định Tài Sản Cố Định Theo Quy Định Mới Năm 2022 Trả lời: Khoản 1 Điều 472 Bộ luật dân sự năm 2022 quy định: Điều 472. Hợp đồng thuê tài sảnHợp đồng thuê tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng trong một thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê. Căn cứ Điều 8 Thông tư 45/2013/TT-BTC : Điều 8. Cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhượng bán, thanh lý TSCĐ:1. Mọi hoạt động cho thuê, cầm cố, thế chấp, nhượng bán, thanh lý tài sản cố định phải theo đúng các quy định của...

    Video liên quan

    Chủ Đề