Giải bài tập bản đồ địa lí lớp 8

Bài 1 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào kiến thức đã học em hãy điền vào chỗ chấm […] lược đồ trên:

– Tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á

– Tên một số biển, vịnh biển sau: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, biển Arap, vịnh Bengan, Biển Đông.

Lời giải:

Bài 2 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào lược đồ, em hãy nêu tên các núi cao và các đồng bằng lớn của châu Á? Nhìn trên bản đồ, các em thấy các dãy núi cao và sơn nguyên nào tập trung thành một vùng địa hình cao đồ sộ nhất châu Á.

Lời giải:

– Dãy núi cao: dãy Himalaya, dãy Côn Luân, dãy Hin-du-cuc, dãy Nam Sơn, dãy Thiên Sơn. Dãy An-tai, dãy Đại Hưng An, dãy Xai-an…

– Đồng bằng lớn: ĐB. Hoa Bắc, ĐB. Ấn Hằng, ĐB. Tây Xi-bia, ĐB. Tu-ran, ĐB. Lưỡng Hà

– Các dãy núi: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Nam Sơn và sơn nguyên Tây Tạng đã tập trung thành một vùng địa hình cao đồ sộ nhất châu Á.

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập bản đồ Địa Lí 8 Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Địa lý.

Giải bài tập bản đồ Địa Lí 8 Bài 30: Thực hành

Quan sát kĩ hai lát cắt dưới đây

Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh và đưa ra nhận xét về những điểm khác nhau của hai lát cắt [các sườn núi, đường chia nước, bộ phận địa hình trên lãnh thổ nước ta và nước bạn].

Trả lời:

- Địa hình Trường Sơn Bắc: lát cắt qua Xavannakhet đến Đồng Hới:

+ Các sườn núi phân bố ở biên giới Việt – Lào, đỉnh nhọn, sườn khá dốc. Độ cao trên 1000m.

+ Địa hình bên nước bạn Lào thấp, bằng phẳng, độ cao địa hình khoảng < 500m.

+ Tại Việt Nam thì địa hình cao hơn, phía tây là núi cao, phía đông là biển. Độ cao địa hình khoảng 500m.

- Địa hình Trường Sơn Nam: lát cắt ngang Đắk Lắk.

+ Địa hình lãnh thổ Campuchia nhìn chung thấp và khá bằng phẳng.

+ Biên giới Việt – Campuchia địa hình cao khoảng 500m.

+ Địa hình Việt Nam là những cao nguyên cao: cao nguyên Đắk Lắk.

+ Sườn núi ở đây thoải, đỉnh tròn hơn địa hình Trường Sơn Bắc.

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download giải bài tập bản đồ Địa Lí 8 Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam hay nhất file pdf hoàn toàn miễn phí.

Trụ sở chính: Tòa nhà Viettel, Số 285, đường Cách Mạng Tháng 8, phường 12, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Tiki nhận đặt hàng trực tuyến và giao hàng tận nơi, chưa hỗ trợ mua và nhận hàng trực tiếp tại văn phòng hoặc trung tâm xử lý đơn hàng

Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 0309532909 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 06/01/2010 và sửa đổi lần thứ 23 ngày 14/02/2022

Bản đồ địa lí, atlat địa lí, tập bản đồ địa lí là phương tiện giảng dạy và học tập rất cần thiết đối với môn Địa lí ở nhà trường phổ thông. Cùng với sách giáo khoa, tập bản đồ địa lí là nguồn cung cấp kiến thức, tài liệu hỗ trợ thiết thực cho các thầy giáo, cô giáo trong khi soạn giáo án và quá trình dạy học, là tài liệu sinh động, hấp dẫn học sinh khi học hài, ôn bài và làm các hài tập địa lí.

Tập Bản đồ Địa lí 8 do Công ty cổ phần Bản đồ và Tranh ảnh giáo dục thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn và xuất bản trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà trường phổ thông trong việc thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp dạy và học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập môn Địa lí, khắc phục tình trạng “dạy chay”, “học chay” ở nhà trường phổ thông hiện nay.

Tập Bản đồ Địa lí 8 được hiên soạn dựa trên các bản đồ đã được Công ty cổ phần Bản đồ và Tranh ảnh giáo dục phát hành theo Danh mục Thiết bị dạy học tối thiểu đã ban hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài ra còn có một số bản đồ phục vụ cho dạy và học môn Địa lí lớp 8.

Nội dung của Tập Bản đồ Địa lí 8 được sắp xếp theo trình tự các bài trong sách giáo khoa Địa lí 8. Các trang trong tập bản đồ được thành lập theo một mục tiêu chung, có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung và giải thích cho nhau, nên khi sử dụng mỗi trang trong tập bản đồ cần được xem xét trong mối quan hệ với các trang bản đồ khác trong toàn tập.

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí lớp 8, chúng tôi giới thiệu loạt bài Giải tập bản đồ Địa Lí lớp 8 ngắn gọn nhất được biên soạn bám sát sách giáo khoa. Hi vọng loạt bài giải Tập bản đồ Địa Lí 8 này sẽ giúp bạn củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong các bài thi môn Địa Lí lớp 8.

  • Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
  • Bài 2: Khí hậu châu Á
  • Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
  • Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
  • Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
  • Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
  • Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
  • Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
  • Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
  • Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
  • Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
  • Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
  • Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
  • Bài 14: Đông Nam Á - đất liền và hải đảo
  • Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
  • Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
  • Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á [ASEAN]
  • Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
  • Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
  • Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
  • Bài 21: Con người và môi trường địa lí
  • Bài 22: Việt Nam - đất nước, con người
  • Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
  • Bài 24: Vùng biển Việt Nam
  • Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
  • Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam
  • Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam
  • Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
  • Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
  • Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
  • Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
  • Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
  • Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta
  • Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
  • Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
  • Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  • Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  • Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
  • Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
  • Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
  • Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  • Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
  • Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương

Tập bản đồ Địa Lí lớp 8 Bài 1 [ngắn nhất]: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

Bài 1 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào kiến thức đã học em hãy điền vào chỗ chấm [...] lược đồ trên:

- Tên các châu lục, các đại dương tiếp giáp với châu Á

- Tên một số biển, vịnh biển sau: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, biển Arap, vịnh Bengan, Biển Đông.

Trả lời:

Bài 2 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào lược đồ, em hãy nêu tên các núi cao và các đồng bằng lớn của châu Á? Nhìn trên bản đồ, các em thấy các dãy núi cao và sơn nguyên nào tập trung thành một vùng địa hình cao đồ sộ nhất châu Á.

Trả lời:

- Dãy núi cao: dãy Himalaya, dãy Côn Luân, dãy Hin-du-cuc, dãy Nam Sơn, dãy Thiên Sơn. Dãy An-tai, dãy Đại Hưng An, dãy Xai-an…

- Đồng bằng lớn: ĐB. Hoa Bắc, ĐB. Ấn Hằng, ĐB. Tây Xi-bia, ĐB. Tu-ran, ĐB. Lưỡng Hà

- Các dãy núi: Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Nam Sơn và sơn nguyên Tây Tạng đã tập trung thành một vùng địa hình cao đồ sộ nhất châu Á.

Bài 3 trang 4 Tập bản đồ Địa Lí 8: Em hãy nêu tên các khoáng sản chính của Châu Á.

Trả lời:

Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, thiếc, mangan, crôm,..

Tập bản đồ Địa Lí lớp 8 Bài 2 [ngắn nhất]: Khí hậu châu Á

Bài 1 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào hính 2.1 trong SGK, kết hợp với kiến thức đã học, em hãy tô màu vào bảng chú giải và lược đồ để phân biệt rõ các đới và kiểu khí hậu ở Châu Á.

Trả lời:

Bài 2 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 8: Thống kê các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa theo bảng dưới đây:

Số TT Các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các kiểu khí hậu lục địa

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

.................................................

Trả lời:

Số TT Các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các kiểu khí hậu lục địa

1

2

3

Kiểu ôn đới gió mùa

Kiểu cận nhiệt gió mùa

Kiểu nhiệt đới gió mùa

1

2

3

Kiểu ôn đới lục địa

Kiểu cận nhiệt lục địa

Kiểu nhiệt đới khô

Bài 3 trang 6 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa và số liệu bảng 2.1 trong SGK, em hãy:

- Xác định và ghi vào bảng dưới đây theo nội dung sau:

Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu lục địa

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

-- Nêu đặc điểm chế độ mưa và chế độ nhiệt của hai địa điểm E Riát [kiểu nhiệt đới khô], Yangun [kiểu nhiệt đới gió mùa] và ghi vào bảng dưới đây:

Địa điểm Đặc điểm chế độ nhiệt Đặc điểm chế độ mưa E Riát

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

Yangun

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

.................................................................

Trả lời:

Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu gió mùa Số TT Các địa điểm thuộc các kiểu khí hậu lục địa 1

Y-an-gum [Mi-a-ma] thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa

1

E Ri-át [A-rập Xê-út] thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô

2

Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.

2

U-lan Ba-to [Mông Cổ] thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa

Địa điểm Đặc điểm chế độ nhiệt Đặc điểm chế độ mưa E Riát

Nhiệt độ cao nhất khoảng 32oC rơi vào tháng 4-5, nhiệt độ thấp nhất khoảng 25oC rơi vào tháng 1. Biên độ nhiệt khá cao: 7oC.

Lượng mưa cao nhất vào tháng 7 với khoảng 580mm, lượng mưa thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3 khoảng 30mm. Tổng lượng mưa trung bình năm là 2750mm.

Yangun

Nhiệt độ cao nhất là 37oC rơi vào tháng 7, nhiệt độ thấp nhất khoảng 15oC rơi vào tháng 1. Biên độ nhiệt rất cao 22oC.

Lượng mưa cao nhất khoảng 30mm, có những tháng không có mưa đó là tháng 7,8,9,10. Tổng lượng mưa trung bình năm rất thấp 82mm.

Tập bản đồ Địa Lí lớp 8 Bài 3 [ngắn nhất]: Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Bài 1 trang 6 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào kiến thức đã học, lược đồ “Vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á” ở trang 4, em hãy xác định các con sông dưới đây, bắt nguồn từ các dãy núi hoặc sơn nguyên nào và chảy qua những đồng bằng lớn nào.

Số TT Tên sông Nơi bắt nguồn Đồng bằng lớn mà sông chảy qua 1 Ô bi

.................................................

.................................................

2 Iênitxây

..................................................

..................................................

3 Hoàng Hà

..................................................

..................................................

4 Amu Đaria

..................................................

..................................................

5 Xưa Đaria

..................................................

..................................................

6 Tigrơ

..................................................

..................................................

7 Ơphrat

...................................................

...................................................

8 Ấn

...................................................

...................................................

9 Hằng

...................................................

...................................................

10 Mê Công

...................................................

...................................................

Trả lời:

Số TT Tên sông Nơi bắt nguồn Đồng bằng lớn mà sông chảy qua 1 Ô bi

Dãy An-tai

Đồng bằng Tây Xi-bia

2 Iênitxây

Dãy Xai-an, hồ Bai can

Đồng bằng Tây Xi bi-a

3 Hoàng Hà

Sơn nguyên Tây Tạng [dãy Nam Sơn]

Đồng bằng Hoa Bắc

4 Amu Đaria

Sơn nguyên Pamia

Đồng bằng Turan

5 Xưa Đaria

Dãy Thiên Sơn

Đồng bằng Turan

6 Tigrơ

Sơn nguyên Annatôli

Đồng bằng Lưỡng Hà

7 Ơphrat

Sơn nguyên Annatôli

Đồng bằng Lưỡng Hà

8 Ấn

Sơn nguyên Tây Tạng [dãy Himalaya]

Đồng bằng Ấn Hằng

9 Hằng

Sơn nguyên Tây Tạng [dãy Himalaya]

Đồng bằng Ấn Hằng

10 Mê Công

Sơn nguyên Tây Tạng [dãy Himalaya]

Đồng bằng sông Cửu Long

Bài 2 trang 7 Tập bản đồ Địa Lí 8: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết:

- Tại sao các vùng Tây Nam Á và Trung Á tuy thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn vẫn có các sông lớn?

- Tại sao lưu lượng nước sông của các vùng này càng về hạ lưu càng giảm?

Trả lời:

- Vùng Tây Nam Á và Trung Á tuy thuộc kiểu khí hậu lục địa khô hạn vẫn có các sông lớn vì ở đây có các dãy núi cao thường có băng tuyết nên hình thành các con sông, sông lấy nước từ tuyết tan chứ không phải từ nước mưa.

- Càng về hạ lưu lưu lượng nước sông ở các vùng này giảm là do sông chủ yếu chảy về phía nam và phía đông nam [càng về phía nam nhiệt độ càng tăng], nước thấm dần cát và bốc hơi mạnh nên lưu lượng nước sông giảm.

Chủ Đề