Giải bài tập tài chính công Chương 3

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. CHƯƠNG 3 THU TÀI CHÍNH CÔNG
  2. NỘI DUNG I. Khái niệm và vai trò của thu NSNN II. Lập dự báo thu: III. Hệ thống thuế: IV. Hệ thống thu ngoài thuế:
  3. I. Khái niệm và vai trò của thu NSNN: 1. Khái niệm:  Thu NSNN là hệ thống các khoản thu, phản ảnh các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính nhằm hình thành quỹ NSNN đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NN.
  4. 2. Đặc điểm thu NSNN:  Đặc điểm nổi bật của thu NSNN là phần lớn các khoản thu được xây dựng dựa trên nền tảng nghĩa vụ công dân.  Các khoản thu NSNN không mang tính bồi hoàn trực tiếp  Thu NSNN gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước  Khó kiểm soát và đánh giá hiệu quả: phần lớn chi tiêu của nhà nước tạo ra hàng hoá, dịch vụ công là những sản phẩm được tiêu dùng công cộng nên không có người thụ hưởng cụ thể để kiểm soát quá trình chi tiêu [không lấy LN làm thước đo hiệu quả]
  5. 3. Phân loại thu NSNN: 3.1 Căn cứ vào hình thức động viên 3.2 Căn cứ vào tính chất các khoản thu 3.3 Căn cứ vào lãnh thổ 3.4 Căn cứ vào phân cấp quản lý NS 3.5 Căn cứ vào mục lục NSNN
  6. 4. Vai trò của thu NSNN: 4.1 Huy động nguồn tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của NSNN - Bao quát các nguồn thu - Chú trọng đến khía cạnh công bằng - Chính sách thu 4.2 Góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế - Chính sách miễn giảm thuế… - Các hình thức huy động vốn khác: trái phiếu…
  7. 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN: Trình độ phát triển kinh tế quốc gia: Kinh tế phát triển Đầu tư công được tăng cường GDP lớn Thu NSNN lớn
  8. Kinh tế lạc hậu Đầu tư công ít, nhỏ bé GDP nhỏ Thu NSNN ít
  9. Trình độ hiện đại hoá trong thanh toán và hạch toán Trình độ nhận thức của dân chúng Năng lực pháp lý của bộ máy nhà nước
  10. II. Vai trò của công tác dự báo thuế 2.1 Khái niệm: Dự báo thuế là hoạt động của cơ quan chuyên môn nhằm dự báo số thuế sẽ thu được trong ngắn hạn và dài hạn [dự báo thuế gần giống như là ước tính thuế]
  11. 1.2 Đặc điểm: -Gắn liền với hoạch định ngân sách nhà nước. -Khác nhau ở các quốc gia
  12. 2.2 Vai trò: - Là bộ phận cấu thành quan trọng trong hoạch định NSNN - Làm căn cứ xác định kinh phí hoạt động của bộ máy thu. [Năm 2005-2007, Tổng cục thuế 2%, Tổng cục Hải Quan 1,6%, năm 2008-2010 là 2,2% và 2%. - Đo lường khả năng thụ thuế và nổ lực thu của cơ quan thuế --> đánh giá hiệu quả hoạt động hành thu.
  13. Nỗ lực thu thuế: t Nỗ lực thu = t* thuế -t: Tỷ lệ % số thuế thực thu so với GDP -t*: khả năng thụ thuế - tính bằng tỷ lệ % thuế so với GDP
  14. Ví dụ: Nỗ lực thu thuế Một quốc gia có GDP là 1.338.000 tỷ đồng, thu từ thuế 302.000 tỷ đồng. Tỷ lệ thuế thực thu 23% Nếu t* 1 --> áp lực thu thuế là quá lớn Nếu t* => 46% thì nỗ lực thu thuế cơ quan thuế hoạt động không hiệu quả Hoặc Chính phủ đánh giá quá cao khả năng thụ thuế của nền kinh tế.
  15. -Qua khâu lập dự toán thuế - phân phối gánh nặng của thuế [distribution of tax burden] cho các nhóm dân cư: những người có vốn [capitalists], những người có quyền sử dụng đất [landlords] và những người chỉ có sức lao động [labourers]. -Kiểm soát nguồn thu thuế, kiểm soát thu nhập xã hội – Nguyên tắc minh bạch trong quản lý NSNN
  16. Phân phối gánh nặng thuế? Chính phủ -- Khu vực công Doanh nghiệp Khu vực tư Cá nhân Người có vốn Người có đất Người chỉ có sức lao động [Capitalists] [Land Lords] [Labourers] Vốn [Capital] Đất [Land] Lao động [Labour] Tiền thuê đất Tiền lương Lợi nhuận [Profit] [Land Rent] [Wage/Salary]
  17. Vai trò của độ co giãn thuế Độ co giãn của thuế là con số đo sự thay đổi của tổng thuế thu được khi tổng sản phẩm trong nước thay đổi 1 lượng nào đó. [thay đổi tự nhiên của thuế] Độ nổi của thuế đo sự thay đổi thuế có tính đến những can thiệp của Chính phủ về mặt thuế suất hoặc cơ sở tính thuế.
  18. Vai trò của độ co giãn thuế % thay đổi tự nhiên của thuế thu được Độ co giãn thuế = % thay đổi tổng sản phẩm trong nước % thay đổi tổng thuế thu được Độ nổi của thuế = % thay đổi tổng sản phẩm trong nước
  19. Ví dụ: Độ co giãn thuế Ví dụ: Hãy lập dự báo nguồn thu ngân sách tỉnh X giai đoạn 2009 – 2011 trên cơ sở thông tin sau: 1. Số liệu năm 2008 tại tỉnh X: - Nguồn thu NSĐP phương hưởng 100% là 120 tỷ. Giả sử nguồn thu này hầu như ổn định trong những năm gần đây và ít chiu tác động của GDP. - Nguồn thu giữa NSTƯ và NSĐp là 1.430 tỷ, trong đó thuế GTGT là 520 tỷ, thuế TTĐB là 320 tỷ, thuế TNDN là 380 tỷ, thuế TNCN 110 tỷ, còn lại là phí xăng dầu. 2. Biết rằng giai đoạn 2009 – 2011 có những thay đổi như sau: - NSĐP hưởng tỷ lệ phân chia là 80%. Độ co giãn thuế dự kiến: thuế gián thu là 0,9, thuế trực thu 0,8 - Tăng trưởng GDP năm 2009 là 5%, năm 2010 và năm 2011 6%. - Phí xăng dầu tăng từ 500 đ/lít lên 1000 đ/lít. Số lượng xăng dầu sử dụng trên địa bàn không thay đổi trong giai đoạn tới.
  20. II. Hệ thống thuế 1. Khái niệm và vai trò của thuế:  Thuế là khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và cá nhân nhằm trang trải mọi chi phí và lợi ích chung

Page 2

YOMEDIA

Chương 3 Thu tài chính công thuộc bài giảng tài chính công, trong chương này người học sẽ lần lượt đi vào tìm hiểu: Khái niệm và vai trò của thu ngân sách nhà nước, lập dự báo thu, hệ thống thuế, hệ thống thu ngoài thuế.

27-05-2014 268 16

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

BÀI TẬP MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG1. Giả sử công dân A và công dân B của một đất nước có cùng hàm hữu dụng khithụ hưởng chương trình chăm sóc sức khỏe do chính phủ cung cấp như trongbảng cho dưới đây:Số lượng chương trình12345678Độ hữu dụng1121303845485051Độ hữu dụng biênYêu cầu:a. Vẽ hàm [tổng] hữu dụngb. Xác định độ hữu dụng biên và vẽ hàm độ hữu dụng biên.2. Bảng dưới đây cho thấy những tập hợp hàng hóa công và hàng hóa tư nhân tạo ramột độ thỏa dụng như nhau cho một công dân X của đất nước Y nào đó.Tập hợpHàng hóa côngHàng hóa tư nhânA116B211C37D44E53F62a. Vẽ đường bàng quan của cá nhân đó.b. Giả sử nền kinh tế có thể sản xuất 1 đơn vị hàng hóa công và 10 đơn vị hàng hóatư nhân, nhưng đồng thời có thể sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa công bằng cáchcắt giảm sản xuất 2 đơn vị hàng hóa tư nhân. Hãy xác định hàm khả năng sảnxuất và vẽ đồ thị hàm số đó.c. Liệu nền kinh tế có khả năng sản xuất 5 đơn vị hàng hóa công và 1 đơn vị hànghóa tư nhân hay không?d. Hãy xác định tọa độ tối ưu hóa độ thỏa dụng cho công dân X.3. Trong những chương trình/chính sách dưới đây của chính phủ/chính quyền địaphương, hãy giải thích những thay thế nào có thể là một sự hoàn thiện Pareto.3.1. Xây dựng một nhà thiếu nhi bằng một khoản thuế nhà, đất tăng thêm trên địabàn.3.2. Xây dựng một nhà thiếu nhi bằng tiền do một nhà hảo tâm tặng.3.3. Thay chế độ trợ giá nông nghiệp bằng chế độ trợ cấp cho những nông dân có thunhập dưới một ngưỡng nào đó.3.4. Tăng cường thiết bị và dược phẩm cho điều trị bệnh phổi bằng nguồn tiền lấy từviệc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào thuốc lá.3.5. Bảo hộ ngành công nghiệp ô-tô trong nước bằng cách siết chặt hạn ngạch nhậpkhẩu ô-tô.3.6. Tăng mức trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng tăng tỉ lệ trích bảo hiểm xã hội trên tiềnlương.4. Giả sử ông Hân sẽ cảm thấy như nhau khi đổi hai cái bánh chưng để lấy 6 bút.Cùng lúc đó, cô Oanh sẽ hài lòng khi đổi 12 bút lấy 6 cái bánh chưng. Hãy chobiết phân bổ bánh và bút có đạt hiệu quả Pareto không? [Gợi ý: sử dụng HộpEdgeworth để minh họa].5. Giả sử một nền kinh tế đơn giản chỉ có hai cá nhân, Linh và An. Gọi U L và UA lầnlượt là độ hữu dụng của Linh và An.4.1 Giả sử hàm phúc lợi xã hội là W = U L + UA. Vẽ đường bàng quan xã hội và môtả độ hạnh phúc của mỗi người.4.2 Giả sử hàm phúc lợi xã hội là W = U L + 2UA và đường giới hạn khả dụng nhưnhau. Hãy giải thích bằng đồ thị những giải pháp tối ưu hóa giữa các hàm phúclợi đã cho tại hai câu trên.6. Giả sử tổng giá trị mọi nguồn lực của một quốc gia được quy thành 2500 đơn vịtiền. Thế giới hàng hóa được phân thành hai loại: hàng hóa tư nhân và hàng hóacông. Gọi y là lượng hàng hóa tư nhân Y và x là lượng hàng hóa công cộng X.Đường giới hạn khả năng sản xuất được biểu diễn qua phương trình sau.25 y + x 2 = 2500Yêu cầu:a. Vẽ và mô tả đặc điểm đường giới hạn khả năng sản xuất.b. Giả sử tiếp rằng đất nước có hai công dân [B và A] và họ có hàm thỏadụng giống nhau như sau:U = xyCụ thể:UB = xyBUA = xyAHãy xây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng {U B, UA}. Minh họa thôngqua ví dụ cụ thể với UA = [25][25] và UA = [25][50]c. Giả sử hàm thỏa dụng của hai công dân khác nhau. Hàm thỏa dụng của Blà UB = x2yB và hàm thỏa dụng của A là UA = xyA.Hãy xây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng {U B, UA} trong trườnghợp này. Ngoài ra hãy minh họa thông qua ví dụ cụ thể với U A = [25][25]và UA = [25][50]7. Giả sử đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc-gia-hai-người là mộtđường thẳng biểu diễn qua phương trình sau:3y + 4x = 600Trong đó: y là ký hiệu lượng hàng hóa tư nhân Y và x là ký hiệu lượng hàng hóacông cộng X.Giả thiết khác:-Py = 1Tổng thu nhập của công dân A là I A = 150. Tổng thu nhập của công dân Blà IB = 50.Hàm thỏa dụng của A là UA = xy và hàm thỏa dụng của B là UB = x2y.Yêu cầu:a. Tìm lượng hàng hóa công X đạt hiệu quả Pareto.b. Công dân A sẽ tiêu dùng bao nhiêu hàng Y và công dân B sẽ tiêu dùng bao nhiêuhàng Y?c. Tính mức đóng góp của A và B cho chính phủ.Giải bài số 2a. Vẽ đường bàng quangSử dụng Excel/Chart Wizard/Scatter/Add Trendline ta xác định được đường bàngquang có dạng: y = − 2,3428 ln[x] + 7,5196 với R2 = 0,9943, trong đó y là hàng hóacông và x là hàng hóa tư.b. Xác định hàm khả năng sản xuất và vẽ đồ thị hàm nàyTheo đề bài “…nền kinh tế có thể sản xuất 1 đơn vị hàng hóa công và 10 đơn vị hànghóa tư nhân, nhưng đồng thời có thể sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa công bằng cáchcắt giảm sản xuất 2 đơn vị hàng hóa tư nhân”, ta xác định được hai thành tố chínhcủa hàm khả năng sản xuất qua phương trình đường thẳng.Một là, tọa độ M0[x0;y0] = M0[10;1]Hai là, độ dốc hay đạo hàm tại M0 bằng [−1/2]Hàm khả năng sản xuất có dạng :y – y0 = f ’[x0][x – x0]Thay số vào ta được : y – 1 = [−1/2][x – 10] với R2 = 1 .Chuyển vế và rút gọn :1y = − x+62c. Tọa độ đạt hiệu quả Pareto:Độ dốc đường bàng quan = Độ dốc đường khả năng sản xuất→ Lấy đạo hàm đường bàng quan và cho bằng hệ số góc đường khả năng sx11− 2,3428 = −x2Suy ra, x = 4,6856Khi đó: y = -2,3428 ln[4,6856] + 7,5196 = 3,6572Như vậy, tổ hợp gồm 4,6856 đv hàng tư và 3,6572 đv hàng công, tức là một điểmtrên đường bàng quan có tọa độ [4,6456;3,92] sẽ là điểm tiếp xúc với đường giới hạnkhả năng sản xuất. Đó là điểm đạt hiệu quả Pareto.Giải bài số 6a. Mô tả đường PPFb. Xây dựng công thức và vẽ đường đẳng dụngTa cóy = yA + y Bhay yB = y – yA[1]Trong đó yA là lượng hàng hóa tư nhân do cá nhân A tiêu dùngyB là lượng hàng hóa tư nhân do cá nhân B tiêu dùng[x là hàng hóa công, nên xA = xB = x]Từ đề bài suy rax225Theo đề bài: UB = [x][yB]Thay [1] và [2] vào [3]UB = [x][y – yA]x2 U B = x 100 −  − y A 25 y = 100 −[2][3]x3 U B = 100 x −  − xy A 25 U B = 100 x −x3−U A25[4]Phương trình [4] cho thấy UB là một hàm theo x và UA. Ta viết:U B = f [ x, U A ]Để xác định quan hệ giữa UB và UA ta lấy đạo hàm của UB theo UA.∂U B= −1∂U ANhư vậy, UB và UA thay đổi cùng nhịp độ nhưng ngược chiều.Điều này là hợp lý, vì:cho dù xA = xB = x [hàng hóa công] nhưng yB = y – yAđồng thời UB=xyB và UA=xyA• Minh họa thông qua ví dụ cụ thể với UA = [25][25] và UA = [25][50]Trước hết, lấy đạo hàm UB theo x:∂U B3x 2= 100 −∂x25Hàm UB sẽ đạt cực trị khi∂U B3x 2= 100 −=0∂x25Suy ra:x = 28,8675Với UA = [25][25] =625UB đạt giá trị cực đại:[28,8675] 3U B = [100][28,8675] −− 62525U B = 1299,5Với UA = [25][50] =1250UB đạt giá trị cực đại:[28,8675] 3U B = [100][28,8675] −− 125025U B = 674,5mc. Hàm thỏa dụng của B là UB = x2yB và hàm thỏa dụng của A là UA = xyA.Xây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng {U B, UA} trong trường hợp này.Minh họa thông qua ví dụ cụ thể với UA = [25][25] và UA = [25][50]Theo đề bài: UB = [x2][yB]và UA = xyA [5]Tương tự:UB = [x2][y – yA]x2 U B = x 2 100 −  − y A 25 4x U B = 100 x 2 −  − x 2 y A 25 4x[6]U B = 100 x 2 −− xU A25Phương trình [6] cho thấy UB cũng là một hàm theo x và UA. Ta viết:U B = f [ x, U A ]Để xác định quan hệ giữa UB và UA ta lấy đạo hàm của UB theo UA.∂U B= −x∂U AHàm UB sẽ đạt cực trị khi∂U B4x3= 200 x −−U A = 0∂x25Như vậy, ∀ UA, ∃ x = X* :∂U B=0∂x X * ,U A[với mọi UA luôn tồn tại một x khiến UB đạt cực đại].• Minh họa thông qua ví dụ cụ thể với UA = [25][25] = 625 và UA = [25][50] = 1250Sử dụng Excel:X1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647UB với UA = 625 UB với UA = 1250-525.040-850.64-2100.64-978.24-2853.24-910.24-3410.24-650-3775-201.84-3951.84428.96-3946.041236.16-3763.842212.56-3412.443350-29004639.36-2235.646070.56-1429.447632.56-492.449313.36563.3611100172512978.562978.5614934.164309.1616950.965700.9619012.167137.1621100860023195.7610070.7625279.7611529.7627331.3612956.3629328.9614328.96312501562533070.9616820.9634767.3617892.3636313.7618813.7637683.7619558.76388502010039784.1620409.1640456.9620456.9640838.1620213.1640896.5619646.56406001872539915.3617415.3638808.5615683.5637244.5613494.5635187.3610812.3632600760029444.563819.5625682.16-567.8421272.96-5602.0416176.16-11323.810350-177753751.76-24998.2-3662.24-33037.2484950-11936.6-21117-31250-41936.6-51742-625008. Xét một nền kinh tế đóng, có mức tiêu dùng dự kiến chiếm 70% [90%] thu nhậpkhả dụng. Chính phủ thu 20% thuế [ròng] tính trên tổng thu nhập. Đầu tư tư nhândự kiến cả năm 60 đvt. Chi tiêu của chính phủ dự kiến cả năm 50 đvt.a. Hãy hoàn thiện bảng sau đâyb. Mức thu nhập cân bằng là bao nhiêu? Xác định trạng thái ngân sách tạimức thu nhập cân bằng.c. Nếu thu nhập trong năm là 350 đvt thì các nhà sx sẽ phản ứng thế nào?d. Giả sử nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng, bây giờ chính phủ tăng chithêm 22 đvt thì mức thu nhập cân bằng mới là bao nhiêu và trạng tháingân sách như thế nào? [Gợi ý: xác định số nhân]Thu nhập[Sản lượng]50100150200250300350400Thu nhậpkhả dụngTiêu dùngdự kiếnĐầu tưdự kiếnChi tiêu củachính phủTiếtkiệmThuếTổngcầuKhi chi thêm 22 đvt: Số nhân = 2,27, ∆Y = 50 → GDP = 300 đvt → Tax =300*20% = 60; Thâm hụt 12 đvtThunhập/Sảnlượng50100150200250300350400Thunhậpkhảdụng4080120160200240280320Tiêudùng dựkiến285684112140168196224Đầu tưdự kiến6060606060606060Chi tiêucủachínhphủ5050505050505050Tiếtkiệm1224364860728496Thuế1020304050607080Tổngcầu1381661942222502783063349. Chưa xét đến ngoại thương. Một nền kinh tế có chi đầu tư tư nhân dự kiến: 450đvt. Tiêu dùng bằng 80% thu nhập khả dụng. Ban đầu, chính phủ chi 250 đvt vàthu thuế bằng 10% thu nhập.a. Xác định thu nhập cân bằngb. Tính mức chi tiêu dùng và trạng thái ngân sáchc. Bây giờ chính phủ chi thêm 500 đvt và nâng tỷ lệ thuế lên đến 25% thunhập.c1. Trước khi sản lượng có thời gian điều chỉnh, thu nhập khả dụng đãgiảm bao nhiêu?c2. Tính sự thay đổi của mức tiêu dùng và ảnh hưởng ròng đến tổng cầu.c3. Xác định thu nhập cân bằng và trạng thái ngân sáchĐS:a. Y = [I+G]/[1-c[1-t]] = 700/0,28 = 2500b. C = 0,8 * 2500 *0,9 = 1800Thuế = 250NS cân bằngCâu c:Thu nhập sau thuế trước thay đổi= 2500 * 0,9 = 2250Thu nhập sau thuế sau thay đổi= 2500 * 0,75 = 1830Thu nhập giảm= 2250 – 1830 = 420Tiêu dùng giảm= 420 *0,8 = 336Nhưng tổng cầu tăng= 500 – 336 = 164Thu nhập:Y = 1200/0,4 = 3000NS cân bằngSố nhân = 1ĐỀ THI MÔN TÀI CHÍNH CÔNGLớp thi: Cao học 13- NgàyThời gian: 120 phútLý thuyết1. Anh chị hiểu như thế nào về vai trò của nợ công trong phát triển kinh tế-xã hội củađất nước.2. Anh chị hãy cho biết thế nào là một hệ thống thuế tốt?Bài toánGiả sử tổng giá trị mọi nguồn lực của một quốc gia được quy thành 300 đơn vị tiền.Thế giới hàng hóa được phân thành hai loại: hàng hóa tư nhân và hàng hóa công. Gọiy là lượng hàng hóa tư nhân Y và x là lượng hàng hóa công cộng X. Để sản xuất 1đơn vị hàng Y nền kinh tế tốn 6 đơn vị tiền. Để sản xuất 1 đơn vị hàng X nền kinh tếtốn một lượng tiền đúng bằng ba lần lượng hàng X tạo ra.Yêu cầu:d. Hãy viết công thức xác định đường giới hạn khả năng sản xuất của quốcgia đó.e. Mô tả đặc điểm và vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất.f. Tiếp tục giả thiết rằng đất nước có hai công dân. Hai công dân này đượcgiả định có hàm thỏa dụng giống nhau như sau:U = 2xyXây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng [U A, UB]. Hãy minh họa thôngqua ví dụ cụ thể với UB = [6][40] và UB = [6][50]. Xác định UA.g. Giả sử hàm thỏa dụng của hai công dân khác nhau. Hàm thỏa dụng của Alà UA = 2xy và hàm thỏa dụng của B là UB = xy2.Hãy xây dựng công thức và vẽ đường thỏa dụng [U A, UB] trường hợp này.Ngoài ra hãy minh họa thông qua ví dụ cụ thể với U B = [6][40] và UB =[6][50]ĐỀ THI MÔN TÀI CHÍNH CÔNGLớp CH TC-TT tổ chức tại Đà LạtThời gian làm bài: 60 phút; Được tham khảo tài liệu.1.Trong những chương trình/chính sách sau của chính phủ, hãy bình luậntrường hợp nào đạt hiệu quả Pareto hoặc là một sự hoàn thiện Pareto.Bảo hộ công nghiệp ô-tô nội địa thông qua việc áp dụng thuế nhập khẩu bằng sốtuyệt đối ở mức cao đối với xe nhập khẩu đã qua sử dụng [lấy ví dụ về chínhsách thuế nhập khẩu của Việt Nam đối với xe ô-tô đã sử dụng, kể từ ngày 1tháng 5 năm 2006].Tăng cường trang thiết bị điều trị cho bệnh gan bằng kinh phí lấy từ việc tăngthuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào rượu.Tăng chi phúc lợi công cộng bằng kinh phí từ việc tăng cường quản lý cá nhânthuộc diện chịu thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao mà không nângthuế suất.Sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức [ODA] để đầu tư cho ngành côngnghiệp đóng tàu.2.Giả sử một nền kinh tế đơn giản chỉ có hai công dân là Minh và Oanh.Gọi UM và UO lần lượt là độ hữu dụng của Minh và Oanh.Giả sử hàm phúc lợi xã hội là: W = UM + UO, hãy vẽ đường bàng quan xã hội vàmô tả độ hạnh phúc của mỗi người.Giả sử hàm phúc lợi xã hội bây giờ là: W = U M + 2UO và đường giới hạn khảdụng như nhau, hãy giải thích bằng đồ thị những giải pháp tối ưu hóa giữa cáchàm phúc lợi đã cho ở câu 2.1 và 2.2.Bài kiểm tra môn TÀI CHÍNH CÔNG1. Năm 2004, lạm phát ở Việt Nam cao hơn các năm khác gây áp lực mạnhđến tỉ lệ bội chi ngân sách nhà nước so với GDP đã bị Quốc hội khống chế -không quá 5% GDP hàng năm. Một trong các giải pháp tài chính được Chínhphủ sử dụng là giảm thuế nhập khẩu đánh vào xăng, dầu nhập khẩu. Sauđó, lạm phát đã được kềm chế.Anh, chị hãy cho biết quan điểm chống lạm phát của Trường phái Keynes [đồ thị vàluận giải] và đối chiếu với giải pháp chống lạm phát tại Việt Nam năm 2004.Anh, chị hãy cho biết quan điểm của mình về sử dụng công cụ thuế nhập khẩu nhưnăm 2004 để chống lạm phát trong dài hạn tại Việt Nam.[Hãy dùng mọi thông tin hiện tại và tương lai để trả lời]2. Bài này nói về hiện tượng “bỏ phiếu bằng chân” và “người thụ hưởng khôngđóng góp”. Bằng thực tiễn tại Việt Nam, anh hay chị hãy:Cho ví dụ minh họa hai hiện tượng trênPhác thảo giải pháp hạn chế chúng.3.Trong những chương trình/chính sách sau của chính phủ, hãy bình luậntrường hợp nào đạt hiệu quả Pareto hoặc là một sự hoàn thiện Pareto.Bảo hộ công nghiệp ô-tô nội địa thông qua việc áp dụng thuế nhập khẩu bằng sốtuyệt đối ở mức cao đối với xe nhập khẩu đã qua sử dụng [lấy ví dụ về chính sáchthuế nhập khẩu của Việt Nam đối với xe ô-tô đã sử dụng, kể từ ngày 1 tháng 5 năm2006].Tăng cường trang thiết bị điều trị cho bệnh gan bằng kinh phí lấy từ việc tăng thuếsuất thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào rượu.Tăng chi phúc lợi công cộng bằng kinh phí từ việc tăng cường quản lý cá nhânthuộc diện chịu thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao mà không nâng thuếsuất.Sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức [ODA] để đầu tư cho ngành côngnghiệp đóng tàu.

Video liên quan

Chủ Đề