Giải Tài liệu Dạy -- học Vật lý 9 Bài 2

Bài 2 trang 16 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1. I là cường độ dòng điện có đơn vị đo là ampe [A].. Bài: Chủ đề 2 : Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm [Ôm]

Advertisements [Quảng cáo]

Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm. Nêu tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.

Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện qua dây là I = 0,2A.

– Giữ nguyên hiệu điện thế U, thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R’ = 2R thì cường độ dòng điện I’ qua dây là bao nhiêu ?

– Giữ nguyên dây dẫn R, tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên đến giá trị \[U” = 3U\] thì cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu ?

– Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây.

Advertisements [Quảng cáo]

– Công thức : \[I = {U \over R}\]

I là cường độ dòng điện có đơn vị đo là ampe [A].

U là hiệu điện thế có đơn vị là vôn [V].

R là điện trở của đơn vị là Ôm \[\left[ \Omega  \right]\].

– Cường độ dòng điện I tỉ lệ nghịch với điện trở R. Nếu giữ nguyên U, và R tăng 2 lần thì I giảm 2 lần, vậy I’ = 0,1A.

– Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên U tăng lên 3 lần thì I cũng tăng lên 3 lần. Vậy \[I” = 3I = 0,6A.\]

Đề bài

Một hộ gia đình sử dụng các thiết bị như bảng sau:

Thiết bị điện

Công suất định mức

Thời gian sử dụng trong 1 ngày

Đèn sợi đốt

60W

5 h

Nồi cơm điện

600W

30 min

Bếp điện

1200W

45 min

Bàn ủi

800W

15 min

Cho rằng các thiết bị điện đều sử dụng nguồn điện có hiệu điện thê là 220V và giá 1kW.h điện là 1800 đồng.

a] Trong một tháng [30 ngày] số đếm của công tơ điện tăng thêm bao nhiêu và giá tiền điện phải trả là bao nhiêu? Tiền điện phải trả cho thiết bị nào là lớn nhất?

b] Nên chọn cái CB ở mạch chính có cường độ dòng điện ngắt mạch là bao nhiêu: 5A, 10A, 15A hay 20A?

Lời giải chi tiết

a] Điện năng tiêu thụ: A = P.t

Áp dụng cho từng thiết bị:

- Đèn sợi đốt: A1 = 60.[5.30] = 9000 Wh = 9kWh

- Nồi cơm điện: A2 = 600.[0,5.30] = 9000 Wh = 9kWh

- Bếp điện: \[{A_3} = 1200\left[ {{{45} \over {60}}.30} \right] = 27000\,\,{\rm{W}}h = 27kWh\]

- Bàn ủi: \[{A_4} = 800\left[ {{{15} \over {60}}.30} \right] = 6000\,\,{\rm{W}}h = 6kWh\]

Vậy tổng số đếm của công tơ điện là : 51 kWh

Giá tiền điện phải trả là: 51.1800 = 91 800 đồng.

Tiền điện phải trả cho bếp điện là lớn nhất: 27.1800 = 48 600 đồng.

b] Công suất tiêu thụ tổng cộng của các thiết bị điện:

P = 60 + 600 + 1200 + 800 = 2660W

Cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch chính là:

I = P/U = 2660/220 = 12,09A.

Nên chọn cái CB ở mạch chính có cường độ dòng điện ngắt mạch là 15A.

Xemloigiai.com

Bài 2 trang 16 Tài liệu Dạy – học Vật lí 9 tập 1. I là cường độ dòng điện có đơn vị đo là ampe [A].. Bài: Chủ đề 2 : Điện trở của dây dẫn. Định luật Ohm [Ôm]

Advertisements [Quảng cáo]

Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm. Nêu tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.

Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện qua dây là I = 0,2A.

– Giữ nguyên hiệu điện thế U, thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R’ = 2R thì cường độ dòng điện I’ qua dây là bao nhiêu ?

– Giữ nguyên dây dẫn R, tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên đến giá trị \[U” = 3U\] thì cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu ?

– Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây.

Advertisements [Quảng cáo]

– Công thức : \[I = {U \over R}\]

I là cường độ dòng điện có đơn vị đo là ampe [A].

U là hiệu điện thế có đơn vị là vôn [V].

R là điện trở của đơn vị là Ôm \[\left[ \Omega  \right]\].

– Cường độ dòng điện I tỉ lệ nghịch với điện trở R. Nếu giữ nguyên U, và R tăng 2 lần thì I giảm 2 lần, vậy I’ = 0,1A.

– Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên U tăng lên 3 lần thì I cũng tăng lên 3 lần. Vậy \[I” = 3I = 0,6A.\]

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Phát biểu và viết công thức của định luật Ôm. Nêu tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.

Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện qua dây là I = 0,2A.

- Giữ nguyên hiệu điện thế U, thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R’ = 2R thì cường độ dòng điện I’ qua dây là bao nhiêu ?

- Giữ nguyên dây dẫn R, tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn lên đến giá trị \[U'' = 3U\] thì cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu ?

Lời giải chi tiết

- Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây.

- Công thức : \[I = {U \over R}\]

I là cường độ dòng điện có đơn vị đo là ampe [A].

U là hiệu điện thế có đơn vị là vôn [V].

R là điện trở của đơn vị là Ôm \[\left[ \Omega  \right]\].

- Cường độ dòng điện I tỉ lệ nghịch với điện trở R. Nếu giữ nguyên U, và R tăng 2 lần thì I giảm 2 lần, vậy I’ = 0,1A.

- Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế nên U tăng lên 3 lần thì I cũng tăng lên 3 lần. Vậy \[I'' = 3I = 0,6A.\]

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề