Giáo an luyện tập lập luận chứng minh

Bài giảng do GV. Nguyễn Thị Lành biên soạn được thiết kế bắt mắt, sinh động, nội dung trình bày rõ ràng chi tiết nhằm giúp các thầy cô giáo tham khảo trong quá trình soạn bài giảng và các em học sinh dễ tiếp thu bài học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.

  1. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết
  2. Thái độ: Có ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh
4.Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.

II- Chuẩn bị:
  1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
  2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài[ trả lời các câu hỏi trong sgk ]
III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
  • PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.
  • KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi,mảnh ghép…

 

IV.Tổ chức các hoạt động học tập

  1. Hoạt động khởi động
  • Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
  • Kiểm tra: – Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh?

– Bố cục của một bài văn nghị luận chứng minh?

  • Tổ chức khởi động :

Cho hs thi đưa ra những dẫn chứng chứng minh em là hs ngoan?

2.Hoạt động luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1. Chuẩn bị.

+PP:   Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm

+KT:   đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, mảnh ghép…

+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề …

 

Hs đọc đề

Gv tổ chức cho.

Thảo luận nhóm [5phút]

? Đề nêu lên vấn đề gì?

 

? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?

 

? Đề có tính chất gì?

? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nx, gv chốt kiến thức.

 

Cho hs trao đổi theo bàn [2p]

? Em hãy giải thích 2 câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và " uống nước nhớ nguồn" ?

 

? Nhận xét 2 câu tục ngữ này có điểm gì chung?

Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv chốt.

 

Gv sử dụng kĩ thuật mảnh ghép

Vòng 1: GV chia 3nhóm thảo luận [ 3 phút]

? Tìm những biểu hiện chứng tỏ từ xưa

  1. Chuẩn bị

Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay đều sống theo đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trống cây"; "Uống nước nhớ nguồn"

  1. Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

a. Tìm hiểu đề

 

  • Vấn đề: Lòng biết ơn những người đó tạo ra thành quả để mình được hưởng
  • Đối tượng nghị luận lòng biết ơn của con người
  • Phạm vi: Từ xưa tới nay
  • Tính chất: khẳng định
  • Yêu cầu: Người viết phải giải thích được 2 câu tục ngữ-> Chứng minh nhân dân ta luôn sống theo đọa lí biết ơn

b. Tìm ý

  • Ăn quả
  • Uống ước

=> Hưởng thành quả của người đi trước

  • Nhớ kẻ trông cây
  • Nhớ nguồn

=> Nhớ ơn người đó tạo ra thành quả đó

  • Dùng hình tượng gợi liên tưởng
  • Đều có quan hệ nhân quả

 

 

 

Dc:

 

  • Ngoài xã hội: Hội đền hùng, chùa Hương….
  • Trong nhà trường:

 

đến nay nhân dân ta đều sống theo đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và "uống nước nhớ nguồn"?

Nhóm 1: Ngoài xã hội Nhóm 2: Trong nhà trường

 

 

 

Nhóm 3: Trong gia đình

 

 

Vòng 2:

? Đạo lí " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và " uống nước nhớ nguồn" gợi cho em suy nghĩ gì?

Hs các nhóm báo cáo,hs khác nx, bổ sung gv bổ sung thêm hoàn chỉnh

 

 

 

Thảo luận cặp [2p]

? Nêu nội dung triển khai 3 phần MB, TB, KB?

 

 

 

 

 

 

 

? Viết đoạn mở bài, kết bài và lựa chọn 1 ý trong phần thân bài rồi triển khai thành một đoạn văn?

HĐ2. Thực hành trên lớp.

+PP:   Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm

+KT:   đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận

+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề …

  • HS đọc đoạn văn mình viết trước tổ
  • GV yêu cầu HS trong tổ nhận xét góp ý đoạn văn cho từng bạn -> Chọn 1 đoạn văn hay nhất tổ để trình bày trước lớp.

Xưa: " Nhất tự vi sư, bán tự vi sư"; " Không thầy đố mày làm nên"….

Nay: các hành động cụ thể của em thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo trong và ngoài giờ học, trong các ngày lễ 20/11, 8/3, 22/12……

  • Trong gia đình: Biết ơn tổ tiên [ cúng, lễ]; ông bà, bố mẹ [ vâng  lời,  kính  trọng ]

 

Suy nghĩ của em:

  • Về lòng biết ơn; truyền thống đạo lí cao đẹp của nhân dân Việt Nam
  • Là tấm gương soi chiếu vào những hành vi hằng ngày của em -> làm em biết xấu hổ khi mắc lỗi lầm, biết hạnh phúc hân hoan khi làm được việc tốt
  • Nghĩa vụ của em là phải tham gia vào các phong trào đền ơn đáp nghĩa [ thông qua những biểu hiện cụ thể hằng ngày]  2. Lập dàn bài

* MB: Dẫn 2 câu tục ngữ và nêu vấn đề lòng biết ơn

*TB:

  • Giải thích 2 câu tục ngữ, chỉ ra điểm chung của 2 câu
  • Dùng dẫn chứng trong thực tế để chứng minh tính đúng đắn của đạo lí thể hiện trong 2 câu tục ngữ
  • Suy nghĩ -> bài học của bản thân em

* KB: Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn 3. Viết đoạn văn

 

 

II. Thực hành trên lớp

 

 

 

1. Nói trước tổ 2. Nói trước lớp

 

 

  1. Hoạt động vận dụng:

? Hãy viết 1 ý phần kết bài cho đề văn phần luyện tập?

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
  • Hoàn thành bài văn
  • Chuẩn bị bài mới: Luyện tập

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

TIẾT 92:                          LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

 

A-MỤC TIÊU BÀI DẠY

-Củng cố những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh.

 -Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn Chứng Minh cho 1 nhận định, 1 ý kiến về 1 vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc.

B. CHUẨN BỊ:  

Thầy soạn bài , đọc tài liệu

Trò đọc SGK

C. PHƯƠNG PHÁP

 Thuyết trình, phát vấn, nhóm…..

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1-ổn định tổ chức:

2-Kiểm tra bài cũ:

     -Nêu các bước làm một bài văn lập luận chứng minh ?

     -Nêu dàn ý của bài văn lập luận chứng minh ?

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức

-Hs đọc đề bài.

 

 

 

 

 

-Đề bài trên thuộc kiểu bài nào ?

-Đề bài yêu cầu Chứng minh vấn đề gì ?

 

 

-Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn là gì ?

-Yêu câu lập luận Chứng Minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào ? [Đưa ra và phân tích những chứng cớ thích hợp để cho người đọc hoạc người nghe thấy rõ điều nêu ở đề bài là đúng đắn, là có thật].

 

-MB cho bài CM cần làm gì ?

[ +Dẫn dắt vào đề:

 

  +Chép câu trích:

 

  +Chuyển ý:      ].

 

-Phần TB cần phải thực hiện những nhiệm vụ gì ? [+Giải thích câu tục ngữ:

 

 

 

 

 

 

 

 

    +Chứng minh theo trình tự th.gian:

               Ngày xưa:

 

 

 

 

 

               Ngày nay:

 

 

 

 

 

-Kết bài cần làm gì ?

[+Tổng kết đánh giá chung:

 

  +Rút ra bài học:

  +Nêu suy nghĩ:           ].

 

-Chia 2 nhóm: Nhóm 1 viết phần MB và phần giải thích 2 câu tục ngữ ; nhóm 2 viết phần TB theo trình tự thời gian và phần KB.

 

-Lần lượt các nhóm lên trình bày phần đã chuẩn bị của nhóm mình.

-Các nhóm nhận xét, đánh giá phần trình bày của nhóm mình và của nhóm bạn.

-Gv nhận xét chung và  cho điểm theo nhóm.

*Đề bài: Chứng Minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

I-Chuẩn bị ở nhà:

1-Tìm hiểu đề:

-Kiểu bài : Chứng minh.

-Nội dung: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Phải nhớ về cội nguồn. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của người Việt Nam.

 

 

 

 

 

 

2-Lập dàn ý:

a-MB:

  Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem đến cuộc sống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu:

   “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,

   “Uống nước nhớ nguồn”.

   Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng trên bầu trời nhân nghĩa.

b-TB:

–  Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao và công ơn của người trồng cây… Cũng như có được dòng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất hiện dòng nước.

–  Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao những ai đã đem lại cho mình cuộc sống yên vui, hạnh phúc…

*Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn đề Chứng Minh.

-Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:

+Lễ hội trong làng.

+Ngày giỗ, ngày thượng thọ,…

+Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáoViệt Nam,…

+Phong trào thanh niên tình nguyện.

-Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, xây dựng quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng,…

c-KB:

-Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại hạnh phúc, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho ta là đạo lí… Đó là bài học muôn đời… Chúng ta hãy phát huy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông…

Chủ Đề