Giáo an Sinh học 8 theo công văn 5512 violet

Tin hoc
Tin học 6: //linhhoitrithuc.com/5512/giao-an-5512-mon-tin-hoc-6-271.html
Tin học 7: //linhhoitrithuc.com/5512/giao-an-tin-hoc-7-theo-cong-van-5512-272.html
Tin học 8: //linhhoitrithuc.com/5512/giao-an-tin-hoc-8-theo-cv-5512-273.html
Tin học 9: //linhhoitrithuc.com/5512/giao-an-tin-hoc-9-theo-cv-5512-274.html

Toán học 6- Số học: 

- Hình học: 

Toán học 7: //linhhoitrithuc.com/5512/giaoantoan7hk2.docx

Toán học 8: //linhhoitrithuc.com/5512/Giao-an-Toan-8-hoc-ki-2-theo-CV5512-file-word.docx

Toán học 9: //linhhoitrithuc.com/5512/giaoantoan9HKII.docx

Ngữ văn
Lớp 6: //linhhoitrithuc.com/5512/giao-an-ngu-van-6-hk-ii-theo-cong-van-5512-255.html
Lớp 7: //linhhoitrithuc.com/5512/giao-an-mon-ngu-van-lop-7-ki-ii.pdf

Lớp 8: //linhhoitrithuc.com/5512/Giao-an-mon-ngu-van-lop-8-theo-cong-van-5512.pdf
Lớp 9: //linhhoitrithuc.com/5512/Giao-an-mon-ngu-van-lop-9-theo-cong-van-5512.pdf

Sinh học
- Lớp 6: //giaoan.violet.vn/present/ga-sinh-hoc-6-cv-5512-12980890.html
- Lớp 7: //linhhoitrithuc.com/5512/giao-an-sinh-hoc-7-theo-cv-5512-260.html
- Lớp 8: //linhhoitrithuc.com/5512/ke-hoach-giao-duc-mon-sinh-hoc-8-theo-cv-5512-261.html
- Lớp 9: //linhhoitrithuc.com/5512/giao-an-sinh-hoc-9-theo-cv-5512-262.html

Hóa học
- Lớp 8: //linhhoitrithuc.com/5512/khbd-hoa-hoc-8-theo-cv-5512-hk-ii-269.html
- Lớp 9: //linhhoitrithuc.com/5512/khbd-hoa-hoc-9-theo-cv-5512-hk-ii-270.html

Lịch sử
- Lớp 6: //linhhoitrithuc.com/5512/khbd-lich-su-6-theo-cv-5512-hk-ii-265.html
- Lớp 7: //linhhoitrithuc.com/5512/khbd-lich-su-7-theo-cv-5512-hk-ii-266.html
- Lớp 8: //linhhoitrithuc.com/5512/khbd-lich-su-8-theo-cv-5512-hk-ii-267.html
- Lớp 9: //linhhoitrithuc.com/5512/khbd-lich-su-9-theo-cv-5512-hk-ii-268.html

 ĐĂNG KÝ KÊNH ỦNG HỘ NHÉ MỌI NGƯỜI ƠI!!!

Giáo dục công dân
- Lớp 6: //linhhoitrithuc.com/5512/congdan6.doc
- Lớp 7: //linhhoitrithuc.com/5512/congdan7.doc
- Lớp 8: //linhhoitrithuc.com/5512/congdan8.doc
- Lớp 9: //linhhoitrithuc.com/5512/congdan9.doc

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

Bài 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

– Hiểu được đặc điểm cơ thể người.

– Xác định được vị trí các cơ quan  và hệ cơ quan trên mô hình. 

– Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các  hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.

– Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

– Năng lực phát hiện vấn đề

– N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT – Năng lực kiến thức sinh học

– Năng lực nghiên cứu khoa học 

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

– Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to các hình trong SGK, mô hình [tháo, lắp được] cơ thể người. Chuẩn bị các phiếu thông tin tổng quan từng hệ cơ quan trong cơ thể. 

– Học sinh: Tìm hiểu trước bài. Hoàn thành phần dặn dò.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Câu hỏi: Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật lớp thú?

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung bài học

a. Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. 

Vì sao khi đau ở một bộ phận nào đó trong cơ thể thì một số phần khác hoặc cả cơ thể cũng bị ảnh hưởng theo?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu cấu tạo cơ thể

– Hiểu được đặc điểm cơ thể người.

– Xác định được vị trí các cơ quan  và hệ cơ quan trên mô hình. 

b] Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 

c] Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d] Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

– GV treo H1.1, 1.2 hoặc có thể dùng mô hìn.

– GV yêu cầu 2 HS một bàn trả lời các câu hỏi SGK TR8; 

– GV gọi đại diện HS trình bày nội dung đã thảo luận.

– GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

– GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức.

– Vận dụng kiến thức cũ, cho biết thế nào là hệ cơ quan?

– Chiếu bảng 2 hoặc treo bảng phụ, chia lớp thành 8 nhóm [mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí] như đã chia trước đó.

– GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi lệnh SGK:

+ Nhóm 1,2,3,4 hoàn thành các cơ quan thuộc hệ vận động, tiêu hóa, tuần hoàn?

+ Nhóm 5,6,7,8 hoàn thành các cơ quan thuộc hệ hô hấp, bài tiết, thần kinh?

– GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức.

– HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện.

– HS trả lời độc lập: các cơ quan phối hợp hoạt động cùng thực hiện một chức năng.

– Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại.

– HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. I. Cấu tạo

– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân.

– Cơ hoành ngăn khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng.

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan

a] Mục tiêu: Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các  hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.

b] Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 

c] Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d] Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

– GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK trang 9 trong 2’.

– Treo bảng sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể và yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì?

– GV phân tích mối quan hệ giữa các hệ cơ quan. Chú ý giải thích cơ chế sự điều hòa, điều khiển các cơ quan bằng cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. -Hs thực hiện các yêu cầu của giáo viên. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan

HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập [10']

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 1. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?

A. Bóng đái      B. Phổi C. Thận      D. Dạ dày

Câu 2. Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?

A. Cơ hoành B. Cơ ức đòn chũm

C. Cơ liên sườn D. Cơ nhị đầu

Câu 3. Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lại ?

A. Hệ tiêu hóa B. Hệ bài tiết C. Hệ tuần hoàn D. Hệ hô hấp

Câu 4. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ?

1. Hệ hô hấp 2. Hệ sinh dục 3. Hệ nội tiết

4. Hệ tiêu hóa 5. Hệ thần kinh 6. Hệ vận động

A. 1, 2, 3 B. 3, 5 C. 1, 3, 5, 6 D. 2, 4, 6

Câu 5. Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động ?

A. Hệ tuần hoàn B. Tất cả các phương án còn lại

C. Hệ vận động D. Hệ hô hấp

Câu 6. Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì ?

A. Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau

B. Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương

C. Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 7. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?

A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân

C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân

Câu 8. Hệ cơ quan nào dưới đây phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người ?

A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết

Câu 9. Da là nơi đi đến của hệ cơ quan nào dưới đây ?

A. Hệ tuần hoàn B. Hệ thần kinh

C. Tất cả các phương án còn lại D. Hệ bài tiết

Câu 10. Thanh quản là một bộ phận của

A. hệ hô hấp. B. hệ tiêu hóa. C. hệ bài tiết. D. hệ sinh dục.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng [8’]

   Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

   Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.

– Giáo viên tổ chức trò chơi: 

Chọn hs thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 hs xếp thành 1 hàng dọc. Trong vòng 3’ hs lần lượt lên bảng kể tên tất cả các cơ quan trong cơ thể. Mỗi một lượt chỉ có một hs lên viết. 

Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được nhiều các cơ quan nhất. 

– Hs tham gia trò chơi theo hiệu lệnh của gv.

GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi sau:

– Tại sao khi chỉ đau ở một bộ phận nào đó trong cơ thể nhưng ta vẫn thấy toàn cơ thể bị ảnh hưởng?

– Cho ví dụ và phân tích vai trò của hệ thần kinh đối với hoạt động của các cơ quan khác? 

HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời.

– Do cơ thể là một khối thống nhấtcủa sự phối hợp hoạt độngcác cơ quan, các hệ cơ quan.

– Ví dụ khi tổn thương hệ thần kinh trung ương, tùy theo tổn thương ở phần nào mà bệnh nhân có thể bị ngưng tim [hệ tuần hoàn], liệt chi [hệ vận động], hoặc tiểu tiện, đại tiện không tự chủ……Điều đó chứng tỏ hệ thần kinh điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.

4. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhà

Cơ thể người có cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan giống với động vật thuộc lớp Thú. Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh cà cơ chế thể dịch.

– Học bài & trả lời 2 câu hỏi  + vẽ hình SGK.

– Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật.

– Nghiên cứu trước bài 3. Tế bào.

– Hiểu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người.

– Xác định được vị trí con người trong Giới động vật

– Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

– Năng lực phát hiện vấn đề

– N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT – Năng lực kiến thức sinh học

– Năng lực nghiên cứu khoa học 

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

* GV : Giới thiệu tài liệu sách báo nghiên cứu về cấu tạo,chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan tham gia hoạt động sống của con người. Tranh phóng to 1.1 ,1.2 ,1.3 SGK.

– HS: Sách Sinh học 8, vở học và bài tập.

– Đã nghiên cứu bài mới trước.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung bài học

a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. 

– GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm [2 HS] để thực hiện nhiệm vụ sau:

Hãy điền tên các bào quan sau vào đúng số thứ tự trên hình: Nhân, ti thể, ribôxôm, bộ máy gôngi, lưới nội chất.

– HS quan sát, thảo luận và đưa ra nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào

– Hiểu được cấu tạo tế bào động vật, phân biệt được cấu tạo tế bào động vật và thực vật. 

– Hiểu được tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể.

b] Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 

c] Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d] Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

– GV chia nhóm hs như các tiết trước.

– Gv treo hình 3.1 yêu cầu:

Quan sát hình, nêu 3 bộ phận chính của TB và liệt kê một số bộ phận trong thành phần đó?

– GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

– GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí.

– GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức.

– Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại.

– Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày.

+ TB Chất: Các bào quan [lưới nội chất; bộ máy gôn gi; ti thể; trung thể..]

HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận của tế bào

a. Mục tiêu: Nắm được chức năng của các bộ phận của tế bào

b] Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 

c] Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d] Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

+ Màng sinh chất có vai trò gì?

+ Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào?

+ Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu?

+ Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào?

=> HS nghiên cứu thông tin từ bảng 3.1 SGK trang 11 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, trình bày. Lớp trao đổi, hoàn thiện.

II. Chức năng của các bộ phận của tế bào

– Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào.

– Sự phân giải vật chất tạo ra năng lượng cần cho hoạt động của tế bào được thực hiện nhờ ty thể.

– NST trong nhân quy định đặc điểm cấu trúc prôtêin được tổng hợp ở Ribôxôm.

    Các bào quan trong tế bào có sự phối hợp hoạt động để tế bào thực hiện chức năng sống.

Mục III. Thành phần hóa học của tế bào

HOẠT ĐỘNG 2.3: Tìm hiểu hoạt động sống tế bào 

a] Mục tiêu: Nắm được các hoạt động sống của tế bào, hiểu được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

b] Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 

c] Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d] Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

– GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ sơ đồ 3.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:

+ Cơ thể lấy thức ăn từ đâu?

+ Thức ăn được biến đổi và chuyển hóa như thế nào trong cơ thể?

+ Cơ thể lớn lên được do đâu?

+ Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào?

? Vậy chức năng của tế bào trong cơ thể là gì?

* Giáo viên cung cấp thêm thông tin:

Mọi hoạt động sống của tế bào liên quan đến các hoạt động sống của cơ thể:

+ Trao đổi chất của tế bào cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể.

+ Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới trưởng thanh và sinh sản.

+ Sự cảm ứng ở tế bào giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích.

=> Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.

– 1-3 HS đọc kết luận chung SGK.

– Chức năng của tế bào là thực hiện sự TĐC và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

– Sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia vào quá trình sinh sản.

 Mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đén hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập [10']

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 1. Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?

Câu 2. Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ?

A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể

B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào

D. Tham gia vào quá trình phân bào

Câu 3. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể

âu 4. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?

A. Dịch nhân B. Nhân con C. Nhiễm sắc thể D. Màng nhân

Câu 5. Nguyên tố hóa học nào được xem là nguyên tố đặc trưng cho chất sống ?

A. Cacbon      B. Ôxi C. Lưu huỳnh      D. Nitơ

Câu 6. Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic ?

A. Hiđrô B. Tất cả các phương án còn lại

Câu 7. Tỉ lệ H : O trong các phân tử gluxit có giá trị như thế nào ?

A. 1 : 1      B. 1 : 2 C. 2 : 1      D. 3 : 1

Câu 8. Trong các tế bào dưới đây của cơ thể người, có bao nhiêu tế bào có hình sao ?

1. Tế bào thần kinh 2. Tế bào lót xoang mũi

3. Tế bào trứng 4. Tế bào gan 5. Tế bào xương

Câu 9. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ?

A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân

C. Tế bào xương D. Tế bào da

Câu 10. Thành phần nào dưới đây cần cho hoạt động trao đổi chất của tế bào ?

A. Ôxi B. Chất hữu cơ [prôtêin, lipit, gluxit…]

C. Tất cả các phương án còn lại D. Nước và muối khoáng

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng [8’]

   Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

   Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.

– GV chia lớp thành nhiều nhóm 

[mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn] và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập 

+ Chứng minh TB là đơn vị chức năng của cơ thể.

– HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi sau:

Cây phượng vĩ và con người đều được cấu tạo từ TB nhưng khi sờ tay vào thân cây phượng ta thấy cứng hơn. Hãy giải thích? HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời.

+ Vì màng của TB thực vật [cây phượng vĩ] có thêm vách xenlulo.

4. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhà

Tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể. Tế bào được bao bọc bởi mang sinh chất có chức năng thực hiện trao đổi chất. Trong màng sinh chất có các bào quan như lưới nội chất, riboxom, bộ máy gôngi, ti thể,…ở đó diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, trong nhân có chứa nhiễm sắc thể.

– Học bài, trả lời 2 câu hỏi SGK

– Tìm hiểu: Khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính và chức năng của từng loại mô.  

– Hiểu đượcđịnh nghĩa mô.

– Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng.

– Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt

– Năng lực phát hiện vấn đề

– N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT – Năng lực kiến thức sinh học

– Năng lực nghiên cứu khoa học 

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

– GV: Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào và bảng 3.2 SGK trang 12.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

1/ Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào?

2/ Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống?                  

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung bài học

a. Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. 

? Hãy kể tên các tế bào có hình dạng khác nhau mà em biết? HS kể. Trong cơ thể có rất nhiều tế bào tuy nhiên xét về chức năng người ta xếp những tế bào có nhiệm vụ giống nhau vào một nhóm và gọi là "mô". Vậy, trong cơ thể có những loại mô nào? Chúng có cấu tạo và chức năng như thế nào? – HS lắng nghe và đưa ra nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 

HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu khái niệm mô

a] Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa mô.

b] Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 

c] Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d] Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

– Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Thử giải thích vì sao trong cơ thể có những tế bào có hình dạng khác nhau?

– GV giải thích thêm: Trong quá trình phát triển của phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành nên những cơ quan khác nhau để thực hiện những chức năng khác nhau.

– GV bổ sung: Trong cấu trúc mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố không phải là tế bào gọi là phi bào.

? Vậy, trong cơ thể chúng ta có những loại mô nào? Cấu tạo và chức năng của chúng có gì đặc biệt? Ta sẽ tìm hiểu ở phần 2.

– HS trả lời  theo ý hiểu.

– Mô là một tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định.

– Mô gồm tế bào và phi bào.

HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu các loại mô

a] Mục tiêu: Sự đa dạng môi trường sống

b] Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. 

c] Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.

d] Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

– Giới thiệu 4 loại mô. HS ghi nhớ.

– GV cho HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập đã chuẩn bị.

– GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phiếu học tập. Gọi 1-2 HS đọc lại phiếu đã hoàn thiện.

– GV đánh giá, bổ sung hoàn thiện kiến thức.

– Gọi 1 – 3 HS đọc kết luận chung

=> HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, trình bày. Lớp trao đổi, hoàn thiện.

– Có 4 loại mô: Mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.

– Bảng các loại mô: [Phần phụ lục]

HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập [10']

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 1. Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ?

A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể

B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng

C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau

D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau

Câu 2. Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây ?

A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin

B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước

C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết

D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng

Câu 3. Máu được xếp vào loại mô gì ?

A. Mô thần kinh B. Mô cơ C. Mô liên kết D. Mô biểu bì

Câu 4. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ?

A. Mô máu B. Mô cơ trơn C. Mô xương D. Mô mỡ

Câu 5. Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại mô ?

A. 5 loại      B. 4 loại C. 3 loại      D. 2 loại

Câu 6. Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ?

A. Chỉ có một nhân B. Có vân ngang

C. Gắn với xương D. Hình thoi, nhọn hai đầu

Câu 7. Nơron là tên gọi khác của

A. tế bào cơ vân. B. tế bào thần kinh.

C. tế bào thần kinh đệm. D. tế bào xương.

Câu 8. Khi nói về sự tạo thành xináp, nhận định nào dưới đây là đúng ?

1. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác

2. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi trục của nơron khác

3. Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác

4. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron với cơ quan phản ứng

A. 1, 4 B. 1, 3, 4 C. 2, 3 D. 2, 4

Câu 9. Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan ?

A. Mô cơ B. Mô thần kinh C. Mô biểu bì D. Mô liên kết

Câu 10. Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ?

A. 5 loại      B. 2 loại C. 4 loại      D. 3 loại

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng [8’]

   Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

   Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.

– GV chia lớp thành nhiều nhóm 

[mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn] và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:

+ Mô sụn và mô xương xốp có nhưng đặc điểm gì? Nó nằm ở bộ phận nào của cơ thể?

+ Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể?

+ Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong cơ thể?

+ Tại sao khi ta muốn tim dừng lại mà không được, nó vẫn đập bình thường. – HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

+ Mô sụn: gồm 2-4 tế bào tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản, có ở đầu xương.

+ Mô xương xốp: có các nan xương tạo thành các ô chứa tủy   có ở đầu xương chứa sụn.   Tạo nên các ống xương đặc biệt là xương ống

+ Mô cơ tim hoạt động không theo ý muốn.

GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi sau:

– Tại sao ta có thể chủ động co duỗi cơ bắp tay nhưng khi ruột co thắt gây đau ta lại không thể tự điều chỉnh được? HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời.

– Vì cơ cánh tay là cơ vân, gắn với xương hoạt động theo ý muốn, còn cơ thành ruột là cơ trơn hoạt động không theo ý muốn.

4. Tổng kết và hướng dẫn tự học ở nhà

Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định.

Bốn loại mô chính của cơ thể:

Hướng dẫn tự học ở nhà* Trả lời câu 3/ SGK trang 17

Video liên quan

Chủ Đề