Giáo dục và sự phát triển nhân cách của học sinh THEO lứa tuổi

Chương 3 GIÁO dục và sự PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.64 MB, 30 trang ]

Chương 3:
GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH
Nhóm 3:
1. Lê Thị Hồng Diễm 11128010
2. Vũ Thị Kim Trúc 11128112
3. Phan Đức Tài 13132330
4. Phan Văn Hùng 13132202
5. Lâm Thị Bảo Ngọc 13132267
6. Lê Đăng Khôi 13132211
7. Tạ Thị Thúy Nga 13132257
KHÁI NIỆM
SỰ PHÁT
TRIỂN
NHÂN CÁCH
YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG
Chương 3:
GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH
5
KHÁI NIỆM
CON NGƯỜI
CÁ THỂ
Đơn vị hoàn chỉnh
cái riêng-tập hợp riêng
CÁ NHÂN
Con người, thành viên trong Xã
Hội
thành viên-cộng đồng
CÁ TÍNH


NHÂN
CÁCH
I. Khái niệm:
4
ĐẶC ĐIỂM
CHỦ THỂ TÍCH CỰC
CÁ TÍNH
TÍNH THỜI ĐẠI
TÍNH DÂN TỘC
SỰ PHÁT
TRIỂN NHÂN
CÁCH
THỂ CHẤT
TINH THẦN
Quy luật phát triển của
sinh giới
Quy luật phát triển tâm lý,
ý thức cá nhân và tâm lý, ý
thức XH
II. Sự phát triển nhân cách:
1. Giai đoạn sơ sinh [từ 0-1 tuổi]
2. Giai đoạn trước tuổi đi học [từ 1-6 tuổi]
3. Giai đoạn đi học: gồm 3 thời kì đặc trưng

Lứa tuổi nhi đồng [từ 6-11 tuổi]

Lứa tuổi thiếu niên [từ 12-15 tuổi]

Lứa tuổi đầu thanh niên [từ 16-18 tuổi]
4. Giai đoạn lứa tuổi thanh niên [từ 18-30 tuổi]

5. Giai đoạn lứa tuổi trưởng thành [từ 30-50 tuổi]
6. Giai đoạn đứng tuổi [từ 50 tuổi trở lên]
7. Giai đoạn tuổi già [ sau 70 tuổi]
7
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI
*
KẾT LUẬN
-
S


p
h
á
t

t
r
i

n

n
h
â
n

c
á
c

h

l
à

q
u
á

t
r
ì
n
h

p
h

c

t

p
,

c
h

u


c
h
i

p
h

i

c

a

q
u
y

l
u

t

t
â
m

l
ý

X

H
-
K
h
ô
n
g

h

n

h
à
i

h
ò
a

c
â
n

đ

i

g
i


a
:
+

T
h


c
h

t
,

t
i
n
h

t
h

n
+

Ý

t
h


c
,

h
à
n
h

v
i
+

L
í

t
r
í
,

t
ì
n
h

c

m
-

P
h
á
t

t
r
i

n

n
h
â
n

c
á
c
h

l
à

q
u
á

t
r

ì
n
h

b
i

n

c
h

n
g
.
NHÂN
CÁCH
YẾU TỐ
SINH HỌC
YẾU TỐ
MÔI TRƯỜNG
YẾU TỐ
CÁ NHÂN
YẾU TỐ
GIÁO DỤC
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách:
1. YẾU TỐ SINH HỌC
Đặc điểm bẩm sinh
[Đặc điểm sinh học cá thể từ lúc lọt lòng]
Đặc điểm di truyền

[Kế thừa từ tổ tiên, ông bà, cha mẹ]
Mã di truyền
[Bộ 3 đối mã, mỗi bộ 3 mã hóa 1 axit
amin]
Gen
[Mang mã di truyền, truyền từ đời
này sang đời khác]
Đặc điểm di truyền
[Kế thừa từ tổ tiên, ông bà, cha mẹ]
Di truyền loài
Di ttruyền cá thể
1. YẾU TỐ SINH HỌC
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Wolfgang Amadeus Mozart [1756-
1791]
Kim Ung Yong [1963]

Có những yếu tố thuận lợi

Có những yếu tố không thuận lợi

Số ít trẻ có năng khiếu,trí tuệ thiên bẩm
1. YẾU TỐ SINH HỌC
Xã hội cũng có vai trò quan trọng để hình thành nhân cách con người.
=> hiểu đúng vai trò của bẩm sinh, di truyền => bồi dưỡng tài năng, khắc phục
khuyết tật trẻ em

1. YẾU TỐ SINH HỌC
2. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
TỰ NHIÊN
XÃ HỘI
Khí hậu,đất đai,nước,…
Gia đình,nhà trường,khu phố,…
2. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
VAI TRÒ
Môi trường tự nhiên
Sự phát triển sức khỏe và thể
chất
Môi trường xã hội
Sự hình thành và phát triển nhân
cách
Môi trường xã hội lớn thay
đổi
Keó theo
Môi trường xã hội nhỏ thay đổi
- Môi trường tạo nên mục đích,động cơ,phương tiện cho các hoạt động giao tiếp của con
người.
- Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào quan điểm,xu hướng và năng lực của từng cá
nhân.
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA MT XH:
MT XH lớn tác động gián tiếp
thông qua MT nhỏ
MT XH nhỏ ảnh hưởng trực tiếp đến
sự hình thành và phát triển nhân
cách
Tác động của môi trường xã hội không hoàn toàn trực tiếp chi phối đến cá nhân mà phải thông qua “bộ lọc cá

nhân”
2. YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
KHÁI NIỆM:
Con người [chủ thể] thế giới [khách thể] thế giới và con người
Tác động
3. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Sản phẩm
CÁC HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN CƠ BẢN:
-Giao tiếp -Học tập
-Vui chơi -Xã hội
GIAO TIẾP
Tác động qua lại giữa con người
Nhu cầu không thể thiếu của sự
phát triển nhân cách
Giúp cá nhân gia nhập quan hệ XH, lĩnh hội văn hóa
3. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
VAI TRÒ:
-
Phương thức tồn tại của con người;
-
Quyết định trực tiếp đến sự hình thành, phát triển nhân cách.
Mỗi con người là sản phẩm hoạt động của bản thân mình
-Con người là sản phẩm của GD [chính sách nhà nước,
nhà nước, nhà giáo, gia đình và tác nhân ngoài XH]
-Con người là “sản phẩm” của quá trình “giáo dục tự thân”
=> Tương ứng với mỗi giai đoạn lứa tuổi
3. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

Là một yếu tố cực kì quan trọng


Định hướng cho sự phát triển nhân cách
KHÁI NIỆM:
- Sự dẫn dắt của thế hệ trước đối với thế hệ sau
- Có mục đích, có nội dung và phương pháp chọn
lọc
- Là con đường ngắn nhất giúp thế hệ trẻ phát
triển
PHÂN
LOẠI
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
GIÁO DỤC GIA ĐÌNH:

Tiến hành suốt cả đời

Đặc điểm là quan hệ tình cảm và huyết thống

Ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển tâm lí, ý thức của trẻ
em
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG:

Cơ quan giáo dục chuyên nghiệp, có nhà sư phạm, cơ sở vật
chất và các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ

Mục đích phù hợp xu thế thời đại

Định hướng giáo dục nhân cách cho học sinh
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

GIÁO DỤC XÃ HỘI:
- Thực hiện thông qua bộ máy nhà nước, truyền thông, dư
luận…

Ảnh hưởng rất lớn đến sự ý thức và hành vi của từng cá
nhân
MỤC ĐÍCH CHUNG CỦA GD:
-
Hình thành phẩm chất nhân cách
-
Sửa chữa những lệch lạc trong nhận thức và hành vi
-
Giúp con người nhận thức được những sai lầm, sửa chữa khuyết điểm
-
Khắc phục những khuyết tật của cơ thể
-
Giáo dục còn là tiền đề cho tự giáo dục
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THEO LỨA TUỔI
1. Trẻ hài nhi [0-1 tuổi]

Hoàn thiện giác quan và vận động cơ thể

Hình thành thái độ và phương thức tác động vào đồ vật
2. Trẻ ấu nhi [1-3 tuổi]

Đạt được 3 thành tựu của sự phát triển

Học tập cách cư xử


Phát triển khả năng tư duy

3. Trẻ mẫu giáo [3-6 tuổi]

Hình thành nhân cách tốt đẹp

Phát triển các khả năng tâm lí

Trang bị những qui tắc ứng xử

Hình thành tâm thế đi học trường phổ thông.
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THEO LỨA TUỔI
4. Học sinh tiểu học [6-11 tuổi]

Phát triển khả năng nhận thức và phẩm chất trí tuệ

Rèn luyện tác phong và hành vi đạo đức

Khắc phục các nhược điểm, giúp trẻ biết cảm nhận và biểu lộ tình cảm

Rèn luyện các phẩm chất của hành vi ý chí

Biết lựa chọn, thu nhận những tác động lành mạnh
5. Học sinh trung học cơ sở [11-15 tuổi]

Phát triển các khả năng trí tuệ và rèn luyện tác phong đạo đức


Giúp hiểu biết cần thiết về giới tính, về các chuẩn mực trong cư xử với người
khác giới

Tạo điều kiện thỏa mãn các nhu cầu tâm lý
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THEO LỨA TUỔI
6. Học sinh trung học phổ thông [15-18 tuổi]

Trang bị những hiểu biết về tính chất và cách cư xử trong tình bạn, tình yêu

Xây dựng kế hoạch cuộc đời phù hợp

Xây dựng lý tưởng sống

Lựa chọn đúng loại nghề nghiệp, nhận ra hứng thú nghề nghiệp và khả năng tương ứng của
bản thân

Sự phát triển nhân cách

Sự biến đổi và trưởng thành

Bị chi phối bởi những yếu tố chủ quan và khách quan, các mối tác động tương ứng

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, có ý nghĩa quyết định
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC
Gia đình
Nhà trường
Xã hội
NHÂN

CÁCH
4. YẾU TỐ GIÁO DỤC

I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Nhân cách là gì?

Định nghĩa: Hiện nay có nhiều định nghĩa về nhân cách nhưng nhìn chung, nhân cách thường được xác định như là một hệ thống các quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình. Theo đó, “Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy.

Nhân cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ bao hàm những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân. Tuy nhiên nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu tạo tâm lý mới. Do đó không phải con người sinh ra đã có nhân cách. Ngoài ra, nhân cách còn quy định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biển của cộng đồng mà cá nhân đó là đại biểu. Ví dụ: mỗi sinh viên Việt Nam đều là nhân cách duy nhất với tất cả những đặc điểm riêng biệt của mình, song đều có cái chung của con người Việt Nam là tình yêu làng xóm, yêu quê hương Việt Nam.

Qua những phân tích trên có thể thấy nhân cách có một số đặc điểm sau:

– Tính thống nhất: thống nhất giữa việc nói và việc làm, giữ ý thức và hành động, giữa đức và tài..

– Tính ổn định: nhân cách con người là quá trình hình thành từ từ, nhân cách là tổ hợp các thuộc tính ổn định, tiềm tàng của cá nhân, nó khó hình thành mà cũng khó mất đi.

– Tính tích cực: nhân cách con người là chủ thể của hoạt động và giao lưu các mối quan hệ giữa người này với người khác

– Tính giao lưu: Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao tiếp với những cá nhân khác. Thông qua quan hệ giao tiếp với người khác, con người gia nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội; được đánh giá, được nhìn nhận theo quan hệ xã hội. Điều quan trọng là thông qua giao tiếp, con người còn đóng góp các giá trị nhân cách của mình cho người khác, và cho xã hội.

Đó là 04 đặc điểm của với nhân cách, nó rất quan trọng với đời sống con người.

2. Giáo dục là gì?

Giáo dục là quá trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của ngời dạy và người học theo hướng tích cực. Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các yêu cầu tồn tại và phát triển của con người trong xã hội đương đại.

Theo nghĩa rộng, giáo dục là toàn bộ sự tác động của gia đình, nhà trường, xã hội [bao gồm cả dạy học và các tác động giáo dục khác] đến con người.

Theo nghĩa hẹp, giáo dục có thể xe, như quá trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi con người [giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục lối sống, hành vi]

Định nghĩa nhân cách?

Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người ấy, nhân cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ bao hàm những đặc điểm quy định con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.

Tuy nhiên nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu tạo tâm lý mới. Do đó không phải con người sinh ra đã có nhân cách.

Nay có nhiều định nghĩa về nhân cách nhưng nhìn chung, nhân cách thường được xác định như là một hệ thống các quan hệ của con người đối với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình.

Ngoài ra, nhân cách còn quy định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biển của cộng đồng mà cá nhân đó là đại biểu.

Ví dụ: mỗi sinh viên Việt Nam đều là nhân cách duy nhất với tất cả những đặc điểm riêng biệt của mình, song đều có cái chung của con người Việt Nam là tình yêu làng xóm, yêu quê hương Việt Nam.

Trước khi đi vào nội dung về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về định nghĩa giáo dục là gì?

Video liên quan

Chủ Đề