Giao tiếp cận ngôn ngữ là gì

Mở đầu

Ngôn ngữ luôn là một trong những vấn đề sôi nổi mỗi khi nhắc đến, vì bản chất của ngôn ngữ gắn liền với nhu cầu giao tiếp và trao đổi thông tin của con người. Tuy nhiên, việc sử dụng ngôn ngữ và học ngôn ngữ thuộc về hai phạm trù tương đối khác nhau. Khi đi vào tranh luận các vấn đề về ngôn ngữ, theo quan sát của cá nhân là người sử dụng và học về ngôn ngữ, tôi thấy nhiều người bị nhập nhằng giữa các vấn đề về ngôn ngữ, do không có hiểu biết cơ sở về ngôn ngữ và thiếu đi các lý luận có gắn liền với ngôn ngữ như một môn khoa học. Trên thực tế, việc này dẫn đến việc hạn chế về mặt phát triển năng lực ngôn ngữ của chính họ, hệ qủa là khả năng sử dụng ngôn ngữ nghèo nàn, thiếu linh hoạt.

Bài viết này không có ý định làm lại việc "dẫn luận ngôn ngữ", vốn là việc nhàm chán với những người không học ngành ngôn ngữ và đương nhiên với những người học ngành ngôn ngữ. Tôi viết bài này với mong muốn sẽ cung cấp một góc nhìn trung tính và thực dụng hơn, hi vọng có thể khơi gợi hứng thú tìm hiểu về ngôn ngữ của những người mong muốn cải thiện năng lực ngôn ngữ của cá nhân cũng như đưa ra một số phương thức tiếp cận vấn đề nhằm giải quyết các vướng mắc về việc sử dụng ngôn ngữ như một công cụ giao tiếp trong đời sống, trong công việc hàng ngày. Với mục đích như vậy, trong bài sẽ có cả những trích dẫn từ các tài liệu nghiên cứu cũng như kiến thức và trải nghiệm mang tính cá nhân chỉ có kiểm chứng trong môi trường hẹp [anecdotal].

Đọc thêm:

Nếu để mình nói cho người mới học ngoại ngữ…
Bài viết gửi bởi Hằngnote trong mục Kỹ năngspiderum.com

Mục lục

  • 1 Tầm quan trọng
  • 2 Lịch sử nghiên cứu
  • 3 Ấn tượng ban đầu
  • 4 Tư thế
  • 5 Trang phục
  • 6 Cử chỉ
    • 6.1 Mô phỏng
    • 6.2 Biểu tượng
    • 6.3 Đối thoại
  • 7 Khoảng cách
  • 8 Giao tiếp bằng mắt
  • 9 Giao lưu văn hóa
    • 9.1 Cử chỉ
    • 9.2 Biểu cảm
    • 9.3 Hành động phi ngôn ngữ
    • 9.4 Giáo dục trẻ em trong cộng đồng bản xứ Mỹ
  • 10 Di truyền học
  • 11 Vận động và vị trí cơ thể
    • 11.1 Ý nghĩa cử chỉ
    • 11.2 Xúc giác: sự tiếp xúc trong giao tiếp
  • 12 Không gian giao tiếp
  • 13 Chức năng
  • 14 So sánh với giao tiếp bằng lời nói
    • 14.1 Tương tác
      • 14.1.1 Mâu thuẫn
      • 14.1.2 Bổ sung
      • 14.1.3 Thay thế
      • 14.1.4 Cấu trúc so với phi cấu trúc
      • 14.1.5 Ngôn ngữ học so với phi ngôn ngữ học
      • 14.1.6 Tuần hoàn so với không tuần hoàn
      • 14.1.7 Được học so với bẩm sinh
      • 14.1.8 Sự hoạt động của bán cầu phải và bán cầu trái
  • 15 Nghiên cứu lâm sàng
    • 15.1 Nhận thức của trẻ em
  • 16 Xem thêm
  • 17 Tham khảo
  • 18 Liên kết ngoài

Giao tiếp phi ngôn ngữ là gì?

Giao tiếp phi ngôn ngữ là cách gửi và nhận thông điệp từ những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp. Nó bao gồm tất cả những thao tác của từng bộ phận trên cơ thể như cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng điệu, dáng đứng, khoảng cách…

Theo các nhà khoa học, trong quá trình giao tiếp, lời nói gồm 3 yếu tố chính là ngôn ngữ, cường độ giọng nói và phi ngôn ngữ. Trong đó, ngôn ngữ góp phần nhỏ nhất với 7,01% tác động đến người nghe, 37,98% là cường điệu giọng nói và phi ngôn ngữ trở nên quan trọng nhất với 55,01%. Chức năng của giao tiếp phi ngôn ngữ là giúp cho thông điệp được truyền tải nhanh chóng, dễ dàng, giúp người tham gia giao tiếp hiểu rõ hơn về cảm xúc của người đối diện nhằm đạt được mục đích giao tiếp.

Giao tiếp phi ngôn ngữ là cách chúng ta thể hiện thông điệp qua
cử chỉ, hành động, nét mặt… [Ảnh: Inetrent]

Quản trị NHKS

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật chế biến món ăn

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật pha chế đồ uống

Tìm hiểu ngay

Kỹ thuật làm bánh

Tìm hiểu ngay

Hướng dẫn du lịch

Tìm hiểu ngay

Marketing

Tìm hiểu ngay

Tạo Mẫu Và Chăm Sóc Sắc Đẹp

Tìm hiểu ngay

Chúng ta nên tiếp cận ngôn ngữ như thế nào? Và làm sao để cải thiện năng lực ngôn ngữ?

- 28 Tháng Mười Một, 2020

- in Tư Duy Thú Vị

168

Thực ra bài này không nhắc tí nào đến ông

Video liên quan

Chủ Đề