Giấy khai sinh photo công chứng có thời hạn bao lâu

Tin cùng chuyên mục

  • F0 đi "lung tung" ngoài đường bị phạt thế nào?
  • Từ hôm nay, ai chưa làm Căn cước gắn chip cần đặc biệt lưu ý điều này
  • Kỳ thị người mắc Covid-19, bị phạt thế nào?
  • Thủ tục tách khẩu cần những giấy tờ gì? Thực hiện ở đâu?
  • Mức phạt ô tô quá hạn đăng kiểm mới nhất năm 2019

Bản sao giấy khai sinh có thời hạn bao lâu?

Theo Nghị định số 23/2015/NĐ- CP tại Điều 2 có quy định về bản sao như sau:

“1. Cấp bản sao từ sổ gốc là việc cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao. Bản sao từ sổ gốc có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc.

2. Chứng thực bản sao từ bản chính là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định này căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.”

Như vậy từ việc giải thích quy định bản sao nói chung chúng ta có thể hiểu bản sao giấy khai sinh có 02 loại đó là:

– Bản sao Giấy khai sinh từ sổ gốc là bản sao được cấp từ sổ gốc hay còn được gọi là trích lục khai sinh do cơ quan đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao, có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc.

– Bản sao Giấy khai sinh có chứng thực là bản sao do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.

Khác với các loại giấy tờ có thời hạn như Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, Phiếu lý lịch tư pháp.. đều có thời hạn 6 tháng thì Giấy khai sinh là loại giấy tờ hộ tịch không có thời hạn sử dụng.

Do đó, khi được hỏi về Thời hạn bản sao giấy khai sinh thì hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào quy định. Tuy nhiên, bản sao có tính chất thay thế cho bản chính trong các trường hợp pháp luật quy định nên hiệu lực bản sao phụ thuộc vào thời hạn bản chính, theo đó, bản sao nói chung được chia thành hai nhóm dựa vào thời hạn:

– Bản sao vô thời hạn: Bản sao được chứng thực từ bảng điểm, bằng cử nhân, giấy phép lái xe mô tô … có giá trị vô hạn, trừ trường hợp bản chính đã bị thu hồi, hủy bỏ.

Bản sao hữu hạn: Bản sao được chứng thực từ các loại giấy tờ có xác định thời hạn như Phiếu lý lịch tư pháp [6 tháng], Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [6 tháng], Giấy chứng minh Nhân dân [15 năm]… thì bản sao chỉ có giá trị sử dụng trong thời hạn bản gốc còn hạn sử dụng.

Theo đó, chúng ta có thể xếp bản sao giấy khai sinh thuộc vào nhóm bản sao vô thời hạn do giấy khai sinh là giấy tờ gốc xác định về nhân thân của cá nhân, không có quy định về thời hạn.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý trong nhiều trường hợp khi đi làm thủ tục: bản sao được yêu cầu xuất trình là bản gần với thời điểm làm thủ tục để phản ánh tính chính xác tốt hơn so với bản chính. Vì thế bản sao giấy khai sinh mà Quý vị được yêu cầu xuất trình có thể phải là bản sao chứng thực chưa quá 3 tháng, 6 tháng,… cho tới thời điểm nộp hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức tiếp nhận. Điều này không có nghĩa là các bản sao trước đó được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng đã hết hiệu lực.

1. Giá trị thời hạn sử dụng của bản sao giấy tờ chứng thực

Hiện nay, những vấn đề liên quan đến bản sao chứng thực được điều chỉnh theo quy đinh tại Luật Công chứng năm 2014 và Nghị định 23/2015/NĐ-CP. Theo đó, chưa có một điều luật nào quy định cụ thể về thời hạn sử dụng của bản sao giấy tờ chứng thực từ bản chính.

Tuy nhiên tại Khoản 2 Điều 3Nghị định 23/2015/NĐ-CP có quy định những bản sao của giấy tờ đã được chứng thực sẽ có giá trị sử dụng thay thế cho bản chính nếu như pháp luật không có quy định khác. Do đó, về mặt nguyên tắc, chúng ta có thể hiểu giá trị sử dụng của bản sao giấy tờ chứng thực sẽ phụ thuộc vào giá trị sử dụng của bản chính giấy tờ đó. Điều này có nghĩa rằng, ở mỗi loại giấy tờ khác nhau bản sao chứng thực của giấy tờ đó cũng sẽ có giá trị thời hạn sử dụng khác nhau. Như vậy, việc hiểu rằng giá trị thời hạn sử dụng của bản sao giấy tờ chứng thực là không quá 6 tháng là không chính xác.

2. Cách xác định thời hạn sử dụng cụ thể của các bản sao giấy tờ chứng thực

Như ở trên đã đề cập, giá trị sử dụng của bản sao giấy tờ chứng thực sẽ phụ thuộc vào giá trị sử dụng của bản chính giấy tờ đó. Theo quy định hiện hành, các loại giấy tờ chỉ cần đáp ứng điều kiện được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp hoặc đóng dấu đều được chứng thực nếu có yêu cầu. Chính vì thế chúng ta có thể xác định thời gian sử dụng của bản sao chứng thực mỗi loại giấy tờ như sau:

– Đối với giấy tờ không xác định về thời hạn sử dụng: Đối với những giấy tờ này, bản sao chứng thực cũng sẽ có giá trị sử dụng không bị xác định về thời hạn. Một số loại giấy tờ theo quy định chỉ được cấp 1 lần và không quy định về giá trị thời hạn sử dụng như các văn bằng, chứng chỉ, bảng kết quả học tập, giấy phép lái xe mô tô, giấy khai sinh, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn,…Trong trường hợp bản chính dùng để đối chiếu cấp bản sao chứng thực bị hủy bỏ, thu hồi hoặc đã thực hiện thủ tục theo quy định để thay đổi, bổ sung thông tin trên giấy tờ thì bản sao chứng thực được cấp trước đó mới hết giá trị sử dụng.

VD: Anh A đến UBND xã nơi cư trú để chứng thực giấy khai sinh vào ngày 12/1/2017. Đến ngày 14/12/2018, anh A đến UBND xã nơi cư trú để bổ sung thông tin về nơi sinh trong giấy khai sinh. Như vậy, bản sao chứng thực giấy khai sinh của anh A sẽ có giá trị sử dụng không xác định về thời hạn, tuy nhiên kể từ thời điểm anh A làm thủ tục để bổ sung thông tin về nơi sinh trên giấy khai sinh thì bản sao Giấy khai sinh anh A đã được cấp vào ngày 12/1/2017 không còn giá trị sử dụng nữa. Trường hợp khi cần, anh A sẽ phải tiếp tục đến cơ quan có thẩm quyền để được cấp bản sao chứng thực giấy khai sinh có thông tin mới của anh.

– Đối với những loại giấy tờ có quy định về thời hạn sử dụng: Bên cạnh các giấy tờ, văn bản có giá trị sử dụng không xác định về thời hạn. Các văn bản, giấy tờ khác đều được cơ quan, tổ chức cấp hoặc đóng dấu đều có thời hạn sử dụng nhất định do pháp luật quy định hoặc theo mục đích sử dụng. Do đó, bản sao chứng thực của những loại văn bản, giấy tờ này cũng chỉ có giá trị sử dụng khi bản gốc còn có giá trị sử dụng.

VD: Đối với Giấy chứng minh nhân dân thời hạn là 15 năm, Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, Phiếu lý lịch tư pháp, Giấy khám sức khỏe là 6 tháng,..

Xem thêm: Photo công chứng giấy tờ tuỳ thân ở đâu? Lệ phí chứng thực giấy tờ?

Tuy nhiên trong thực tế một hiện tượng rất phổ biến hiện nay đó là việc những cơ quan, tổ chức khi tiếp nhận những bản sao giấy tờ chứng thực đều yêu cầu phải được chứng thực trong thời gian 3 tháng hoặc 6 tháng gần nhất nhằm mục đích tránh trường hợp giả mạo hoặc có thay đổi về bản chính. Điều này là trái với quy định của pháp luật, đồng thời gây khó khăn, phiền hà cho công dân cũng như quá tải về khối lượng công việc cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về cấp bản sao chứng thực. Về mặt nguyên tắc, cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao đã được chứng thực không được yêu cầu người nộp phải xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp nếu người tiếp nhận nghi ngờ bản sao là giả mạo hoặc đã có sự thay đổi về bản chính thì có quyền xác minh [có thể yêu cầu người nộp giấy tờ cho xem bản chính để đối chiếu] [Theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 23/2015/NĐ-CP]. Như vậy, với những bản sao giấy tờ đã được chứng thực quá lâu, người nộp có thể mang theo giấy tờ bản gốc để đối chiếu trong trường hợp cần thiết chứ không bắt buộc phải đi chứng thực lại.

Có những loại bản sao Giấy khai sinh nào?

Câu hỏi: Xin hỏi, hiện nay có những loại bản sao Giấy khai sinh nào? Các bản sao giấy khai sinh có giá trị pháp lý thay thế được bản chính khi thực hiện giao dịch được không?

Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 23/2015/NĐ-CP, bản sao gồm 02 loại:

- Cấp bản sao từ sổ gốc;

- Chứng thực bản sao từ bản chính.

Theo đó, bản sao giấy khai sinh cũng bao gồm các loại sau:

- Bản sao giấy khai sinh từ sổ gốc: Do cơ quan đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao, có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc.

Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính.

-Chứng thực bản sao giấy khai sinh từ bản chính:Là bản sao do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.

Đồng thời, tại khoản 1, 2 Điều 3 Nghị định 23/2015/NĐ-CP quy định về giá trị pháp lý của bản sao được cấp từ sổ gốc, bản sao được chứng thực từ bản chính như sau:

“1. Bản sao được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”

Như vậy, theo quy định này, cả 02 loại bản sao giấy khai sinh đều có giá trị pháp lý sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch.

Bản sao Giấy khai sinh có thời hạn bao lâu? [Ảnh minh họa]

1. 2 loại bản sao Giấy khai sinh

Theo quy định tại Điều 2Nghị định 23/2015/NĐ-CP, bản sao nhiều loại giấy tờ, trong đó có Giấy khai sinh bản sao thông thường có 02 loại:

-Bản sao Giấy khai sinh từ sổ gốclà bản sao được cấp từ sổ gốc, do cơ quan đang quản lý sổ gốc, căn cứ vào sổ gốc để cấp bản sao, có nội dung đầy đủ, chính xác như nội dung ghi trong sổ gốc.

Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính.

-Bản sao Giấy khai sinh có chứng thựclà bản sao do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.

Trong đó, theo Điều 3 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP, giá trị của bản sao Giấy khai sinh từ sổ gốc và bản sao Giấy khai sinh chứng thực đều có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch.

Giấy khai sinh bản sao có thời hạn hiệu lực bao lâu?[Ảnh minh họa]

VĂN BẢN CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC CÓ GIÁ TRỊ THỜI HẠN TRONG BAO LÂU?

Share on facebook

Share on email

Share on twitter

Share on linkedin

Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận cho các giao dịch dân sự. Đảm bảo tính chính xác, hợp lệ, hợp pháp của các bên tham gia giao dịch, nội dung giao dịch, và giao dịch.Vậy khi công chứng giấy tờ/hợp đồng bạn có quan tâm đến văn bản công chứng, chứng thực có giá trị thời hạn trong bao lâu chưa? Để tìm hiểu rõ hơn về giá trị thời hạn của văn bản công chứng trong bao lâu thì mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây nhé!

1. Bản sao y chứng thực, sao y công chứng được sử dụng trong bao lâu?

Bản sao y bản chính có thời hạn bao lâu? [Ảnh minh họa]Theo quy định tại Điều 3Nghị định 23/2015/NĐ-CPban hành ngày 16/2/2015, bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.* Bản sao được cấp từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.* Bản sao được chứng thực từ bản chính theo quy định tại Nghị định này có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.Luật Công chứng 2014vàNghị định 23/2015/NĐ-CPđều không quy định về thời hạn có hiệu lực của bản sao được công chứng, chứng thực. Do vậy về nguyên tắc, bản sao được công chứng, chứng thực có giá trị vô thời hạn.Tuy nhiên, trong thực tế, bản sao được công chứng, chứng thực có thể chia thành hai loại:

Bản sao vô thời hạn:Bản sao được chứng thực từ bảng điểm, bằng cử nhân, giấy phép lái xe mô tô… có giá trị vô hạn, trừ trường hợp bản chính đã bị thu hồi, hủy bỏ.

Bản sao hữu hạn:Bản sao được chứng thực từ các loại giấy tờ có xác định thời hạn như Phiếu lý lịch tư pháp [6 tháng], Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân [6 tháng], Giấy chứng minh Nhân dân [15 năm]… thì bản sao chỉ có giá trị sử dụng trong thời hạn bản gốc còn hạn sử dụng.Ngoài ra, cán bộ thụ lý có quyền yêu cầu đương sự xuất trình bản chính [bản gốc] để đối chiếu chứ không có quyền yêu cầu nộp bản sao mới.Như vậy, pháp luật hiện hành không có quy định về việc hạn chế thời hạn sử dụng của bản sao đã được chứng thực từ bản chính nên có thể hiểu bản sao y có giá trị pháp lý đến khi nào bản gốc bị thay đổi và không còn giá trị pháp lý. Nhưng thông thường đối với những giấy tờ có thể có sự thay đổi như giấy đăng ký kết hôn, giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận quyền sở hữu đất… thường cơ quan tiếp nhận chỉ chấp nhận các giấy tờ đã được chứng thực trong vòng 3 – 6 tháng, với mục đích đảm bảo tính cập nhật, tính xác thực của các giấy tờ trên.Đối với giấy tờ [hợp đồng] đã được công chứng thì căn cứ theo thời hạn hiệu lực của hợp đồng đó. Ngoài ra tùy theo nội dung, tính chất công việc mà thời hạn được duy trì

2. Thời hạn sử dụng bản sao được chứng thực là bao lâu ?

Video liên quan

Chủ Đề