Hai chất nào sau đây là chất trung gian hóa học trong truyền tin qua xináp phổ biến nhất ở châu âu

Câu 1. Xináp là

A. Nơi tiếp xúc giữa chùm tận cùng của nơron này với sợi nhánh của nơron khác hoặc cơ quan đáp ứng.

B. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của nơron này với sợi nhánh của nơron khác.

C. Nơi tiếp xúc giữa các nơron với nhau.

D. Nơi tiếp xúc giữa sợi trục của tế bào thần kinh này với thân của tế bào thần kinh bên cạnh

Câu 2. Xináp là diện tiếp xúc giữa

A. các tế bào ở cạnh nhau

B. tế bào thần kinh với tế bào tuyến

C. tế bào thần kinh với tế bào cơ

D. các tế bào thần kinh với nhau hay giữa tế bào thần kinh với tế bào khác loại [tế bào cơ, tế bào tuyến,...]

Câu 3. Xinap cấu tạo gồm các bộ phận

A. Xináp hóa học và xinap điện

B. khe xináp, cúc xinap, màng xinap

C. chùy xináp, khe xinap, màng sau xinap

D. màng sau, màng giữa và màng trước xinap

Câu 4. Cấu trúc cơ bản của một xinap gồm có

A. Khe xinap; các thụ thể trên màng sau xinap

B. Các ti thể, bóng xinap, các chất trung gian hóa học

C. Màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap

D. Màng trước xinap, bóng xinap, màng sau xinap

Câu 15. Xung thần kinh được truyền qua xinap theo thứ tự?

A. Chùy xináp → khe xináp → màng sau xináp → màng trước xináp.

B. Khe xináp → màng trước xináp → chuỳ xináp → màng sau xináp.

C. Màng trước xináp → chuỳ xináp → khe xináp → màng sau xináp.

D. Chuỳ xináp → màng trước xináp → khe xináp → màng sau xináp

Câu 17. Các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ khi?

A. Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp

B. Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp

C. K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp

D. H+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp

Câu 26. Quá trình truyền tin qua xináp gồm các giai đoạn theo thứ tự:

A. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp

B. Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp → Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp

C. axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp → Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp → Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xináp

D. Xung TK đến làm Ca2+ đi vào chùy xi náp → Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng axêtincôlin vào khe xi náp → axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp

Câu 28. Đặc điểm không có trong quá trình tuyền tin qua xináp là

A. các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp

B. các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xináp đến màng sau

C. xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước

D. xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp làm Ca2+ đi vào trong chùy xináp

Câu 29. Ý nào sau đây đúng?

A. Tốc độ lan truyền qua xi náp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền qua xinap điện

B. Tất cả các xináp đều chứa chất trung gian hóa học axêtincôlin

C. Truyền tin qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học

D. Xináp là diện tiếp xúc các tế bào cạnh nhau

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1ACâu 19B
Câu 2DCâu 20B
Câu 3CCâu 21C
Câu 4CCâu 22A
Câu 5BCâu 23B
Câu 6DCâu 24A
Câu 7DCâu 25D
Câu 8DCâu 26D
Câu 9ACâu 27A
Câu 10CCâu 28C
Câu 11DCâu 29A
Câu 12DCâu 30A
Câu 13ACâu 31A
Câu 14CCâu 32B
Câu 15DCâu 33C
Câu 16CCâu 34D
Câu 17ACâu 35A
Câu 18D

Chu Huyền [Tổng hợp]

Đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?” cùng với những kiến thức mở rộng về xinap là tài liệu đắt giá môn dành cho các thầy cô giáo và bạn em học sinh tham khảo.

A. Chuỳ xinap

B. Màng sau xinap

Bạn đang xem: Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?

C. Màng trước xinap

D. Khe xinap

Trả lời:

Đáp án: A. Chuỳ xinap

Giải thích:

Chất trung gian hóa học đi qua khe xináp làm thay đổi tính thấm ở màng sau xináp và làm xuất hiện điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp. Enzim có ở màng sau xináp thủy phân axêtincôlin và côlin. Hai chất này quay trở lại chùy xinap và được tái tổng hợp lại thành axêlineôlin chứa trong các túi.

Cùng THPT Ninh Châu tìm hiểu thêm về Xinap nhé!

– Xinap là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, hoặc giữa tế bào thần kinh với loại tế bào khác như tế bào cơ, tế bào tuyến… có vai trò dẫn truyền xung thần kinh. Chính vì thế, cấu tạo của xinap rất mỏng và nhỏ.

– Có 2 loại xináp: xinap hóa học và xinap điện. [Nội dung bài học chỉ đề cập đến xinap hóa học].

1. Cấu tạo xinap hóa học

– Chùy xinap gồm: Ti thể, túi chứa chất trung gian hóa học và màng trước xináp.

– Khe xinap, nằm giữa màng trước và màng sau.

– Màng sau xinap và thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học.

Trong đó, chùy xinap là bộ phận chứa màng trước và chất trung gian hóa học, bao gồm axetylcolin và noradrenanin, màng sau xinap chứa các enzym và thụ thể tiếp nhận các chất trung gian hóa học. Cuối cùng là khe xinap, đây là bộ phận nằm giữa màng trước và màng sau của xinap.

2. Đặc điểm

– Mỗi xinap chỉ chứa một loại chất trung gian hóa học.

– Chất trung gian hóa học phổ biến ở động vật là axêtincôlin và norađrênalin.

– Các chất trung gian hóa học khác, ít phổ biến hơn: đôpamin, serôtônin…

– Sau khi khám phá xinap là gì, tất cả chúng ta đã biết xinap là bộ phận tiếp xúc với tế bào thần kinh, vì thế, chúng có một công dụng vô cùng quan trọng, đó là truyền tin. Vậy quy trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự nào?

– Trước tiên, xung thần kinh sẽ tác động đến chùy xinap và khiến ion [Ca2+]đi vào trong bộ phận này của xinap. Sau đó, các ion [Ca2+] sẽ làm các bóng chứa axetylcolin gắn vào màng trước và bị vỡ ra. Qua đó giải phóng axetylcolin vào trong khe của xinap.

+ Xung thần kinh lan truyền đến chùy xinap và làm Ca2+ vào trong chùy xinap.+ Ca * làm cho các bóng chứa chất trung gian hóa học gắn vào màng trước và vỡ ra. Chất trung gian hóa học đi qua khe xinap đến màng sau.+ Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau gây xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau. Điện thế hoạt động [xung thần kinh] hình thành lan truyền đi tiếp.

– Quá trình truyền tin qua Xinap chỉ truyền theo 1 chiều vì màng trước Xinap chỉ có các bóng chứa chất trung gian hóa học mà không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học, còn ở màng sau Xinap chỉ có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học mà không có bóng chứa chất trung gian hoá học.

Vậy quá trình truyền tin này có đặc điểm gì?

– Thứ nhất, quá trình truyền tin qua xinap có tốc độ lan truyền chậm do phải trải qua nhiều giai đoạn và nhiều môi trường.

– Thứ hai, các thông tin chỉ được truyền qua xinap khi có các chất trung gian hóa học.

– Cuối cùng, quá trình truyền tin qua xinap chỉ có thể thực hiện một chiều, từ màng trước qua màng sau của xinap.

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 11, Sinh 11

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề