Hiện tượng cực điểm và cách khắc phục

Khi ở trạng thái cực điểm, tức điểm cao nhất của mức chịu đựng cơ thể, nếu cố thêm một ít sẽ phá được các thành tích mà trước đó bản thân đạt được.

Hỏi: Có phải các vận động viên thường đạt thành tích cao nhất khi vượt qua được trạng thái cực điểm không?

Nguyễn Hồng Anh [Hà Nội]

Ảnh minh họa.

ThS Nguyễn Đức Thăng, Phó phụ trách khoa Y học Thể dục thể thao, Trường Đại học Thể dục – Thể thao Bắc Ninh: Khi ở trạng thái cực điểm, tức điểm cao nhất của mức chịu đựng cơ thể, nếu cố thêm một ít sẽ phá được các thành tích mà trước đó bản thân đạt được.

Cách tập này gọi là thoát cực điểm, phá bỏ hàng rào tóc độ. Tức sau ngưỡng này, cơ thể sẽ dần thích nghi với các hạn mức mà lần tập trước đã đạt được, từ đó nâng cao dần thành tích tập luyện.

Nhưng với người vận động thông thường, việc phá bỏ trạng thái cực điểm này không được khuyến khích vì ảnh hưởng đến sức khoẻ.

PV [ghi]

1.Bài Thể dục:

Ôn từ nhịp 1 – 10 nam – nữ 

Học từ nhịp 11 – 18 nữ

2.Chạy ngắn:

 - Trò chơi:Chạy nhanh tiếp sức con thoi”.

- Tư thế sẵn sàng xuất phát.

3. Chạy bền:

- Hiện tượng cực điểm và cách khắc phục .

- Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

Ôn từ nhịp 1-10 [nam,nữ]. Học từ nhịp 11-18 nữ.

-Học bài TD phát triển chung [nữ] : từ nhịp 11 – 18

+.Yêu cầu: HS thực hiện tương đối chính xác các động tác. Biết vận dụng tự tập luyện hàng ngày – rèn luyện tư thế cơ bản và phát triển thể lực chung .

Ôn trò chơi “chạy tiếp sức con thoi”, tư thế sẵn sàng-xuất phát.

+.Yêu cầu: HS nắm cách chơi, luật chơi và tham gia chơi nhiệt tình vui vẻ. HS đảm bảo được tốc độ và khối lượng vận động. Biết vận dụng tập luyện hàng ngày phát triển sức nhanh, nâng cao sức khoẻ – thể lực

Hiện tượng cực điểm và cách khắc phục:  Khi đang chạy bền đến 1 lúc nhất định có thể cảm thấy tức ngực,khó thở,thở nhanh và nông, vận động khó khăn muốn bỏ cuộc. Đó là hiện tượng cực điểm. Để khắc phục hiện tượng trên cần quyết tâm không bỏ cuộc và thực hiện 1 số động tác như : chạy chậm lại 1 chút, hít thở sâu 8 – 10 lần,có thể vừa chạy chậm vừa giang tay ngang  [hít vào bằng mũi] buông tay xuống thở ra bằng miệng .

Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên  Cự li:200–300m nam nữ

+.Yêu cầu: Hoàn thành cự li,biết vận dụng tập luyện nâng cao sức khoẻ. HS nắm được nguyên nhân–hiện tượng–cách khắc phục hiện tượng cực điểm để vận dụng trong quá trình chạy.

Khi dạy bạn cần làm gì đầu tiên? [Thể dục - Lớp 7]

5 trả lời

Ném bóng gồm mấy giai đoạn [Thể dục - Lớp 5]

3 trả lời

Bóng rổ là môn thể thao như thế nào [Thể dục - Lớp 4]

5 trả lời

Kỹ thuật ném bóng có mấy giai đoạn [Thể dục - Lớp 9]

3 trả lời

Điền dấu thích hợp [Thể dục - Lớp 5]

3 trả lời

Nêu luật đá cầu [Thể dục - Lớp 7]

2 trả lời

Kích thước sân bãi dụng cụ thi đấu đá cầu? [Thể dục - Lớp 11]

2 trả lời

8/5 x 1/5 = [Thể dục - Lớp 4]

5 trả lời

PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNHBÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊNMÔN: THỂ DỤCThời gian làm bài: 120 phútCâu 1. [4 điểm]Thầy [cô] hãy nêu một số hiện tượng có thể xảy ra khi tập chạy bền, nguyên nhânvà cách khắc phục ?Câu 2. [3.5 điểm]Qua thực tế giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp thầy [cô] hãy cho biết các nguyênnhân dẫn đến giờ dạy trò chơi vận động kém hấp dẫn? Cách khắc phục?Câu 3. [2.5 điểm]Theo luật đá cầu hiện hành, thầy [cô] hãy cho biết kích thước sân đá cầu thông quahình vẽ; Độ cao của lưới cho lứa tuổi thiếu niên; Điểm thắng và điểm tối đa ở hiệp thiđấu thứ 3 [hiệp quyết thắng] là bao nhiêu?Câu 4. [4 điểm]Theo thầy [cô] mục tiêu chung về chuẩn kiến thức kĩ năng thể dục lớp 6 sau khihọc xong học sinh cần đạt được những mặt nào?Câu 5. [6,0 điểm]Đồng chí hãy nêu các dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy và học tích cực?- - - Hết - - [Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ]PHÒNG GD&ĐT YÊN THÀNHBÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊNMÔN: THỂ DỤCThời gian làm bài: 120 phútHƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM[Hướng dẫn này có 04 trang]CâuCâu 1Nội dungĐiểm4.0- “Chuột rút” là hiện tượng thường gặp trong tập luyện TDTT, do [1,25cơ co quá mức không duỗi ra được. “chuột rút” thường xuất hiện ở các đ]cơ sau cẳng chân, bàn chân và cơ bụng. Để hạn chế hiện tượng này,cần khởi động kĩ và trong khi tập luyện không nên nghỉ giữa các lầntập quá lâu. Khi bị “chuột rút” cần xoa bóp, day, ấn tay vào chỗ bịchuột rút, hoặc có thể bấm vào các huyệt.- “Cực điểm” và cách khắc phục:Khi chạy bền đến một lúc nhất định, có thể cảm thấy tức ngực, khóthở, thở nhanh và nông, vận động khó khăn, muốn bỏ cuộc…đó là hiện1,25tượng “cực điểm”.Để khắc phục hiện tượng trên, cần quyết tâmkhông bỏ cuộc và thực hiện một số động tác như: Chạy chậm lại mộtchút, hít thở sâu khoảng 8 – 10 lần, có thể vừa chạy chậm vừa dang tayngang [hít vào bằng mũi] buông tay xuống [thở ra bằng miệng].- Choáng, ngất và cách khắc phục:Khi chạy bền, do phải gắng sức kéo dài nên có thể xảy ra hiệntượng choáng, ngất, đặc biệt khi rút về đích và sau khi qua đích. Để 1,25tránh hiện tượng trên, sau khi chạy về đích tuyệt đối không dừng lạiđột ngột, cần giảm dần tốc độ, đi hoặc chạy nhẹ nhàng kết hợp hít thởsâu và thực hiện một số động tác thả lỏng để cơ thể trở về trạng tháibình thường.- Nguyên nhân chủ yếu của các hiện tượng nêu trên là do các em ít0,25luyện tập thường xuyên.Câu 2.3,5 đ* Các nguyên nhân dẫn đến giờ dạy trò chơi vận động kém hấp dẫn:- Giáo viên chuẩn bị bài chưa kỹ [bài soạn và tâm thế dạy trò chơichưa tốt]- Chưa đáp ứng đầy đủ điều kiện cơ sở vật chất, sân chơi.- Giáo viên giảng giải quá nhiều, diễn giải chưa rõ ràng mạch lạc.- Giáo viên chưa tạo được tình huống có vấn đề để đưa học sinh vàocuộc.0,250,250,25- Lặp lại một trò chơi quá nhiều lần mà không tăng độ khó và thay đổiphương thức thực hiện.- Đưa ra hình thức thưởng phạt không đúng mức.* Cách khắc phục:+ Phương pháp:- Giáo viên giới thiệu tên trò chơi. Hướng dẫn cách thực hiện trò chơihết sức ngắn gọn, mạch lạc.- Khi học trò chơi mới, chọn nhóm học sinh làm mẫu, sắp xếp độihình, sau đó cho nhóm thực hiện thử [với những trò chơi khó].- Với những trò thường trò thường xuyên chơi, chỉ cần nêu tên và đặtra yêu cầu mới.+ Tổ chức chơi:- Giáo viên phân nhóm, chia tổ cho học sinh cùng tổ thảo luận, sau đócho học sinh tự tổ chức chơi theo kế hoạch giáo viên đề ra. GV chỉđóng vai trò quan sát, chuẩn bị đầy đủ thông tin đánh giá và tổ chức,điều khiển trò chơi khi cần thiết.- Cần thay đổi hình thức tổ chức, luật lệ, thưởng phạt để tăng tính hấpdẫn khi tiến hành trò chơi.- Thường xuyên điều chỉnh lượng vận động bằng các hình thức tănggiảm số người, quãng đường, độ khó.+ Khi đánh giá:- Giáo viên đánh giá toàn bộ hoạt động của học sinh khen chê đúngmức thưởng phạt nghiêm minh.- Giáo viên gợi ý một số điểm cơ bản cần đánh giá, sau đó chọn hoặclấy tinh thần tự giác của một số học sinh đánh giá tổ, nhóm của mình,và đánh giá các nhóm khác, bạn đừng quên khuyến khích học sinhtham gia đánh giá.Câu 3.0,250,250,250,250,250,250,50,52,51,5- Kích thước sân đá cầu:5,94m0,2511,88m*0,50m2m6,10m* 2m- Độ cao của lưới ở lứa tuổi thiếu niên: 1,40m [0,5đ]- Điểm thắng của hiệp thứ 3[hiệp quyết thắng] là 15 và điểm tối đa là17. [0,5đ]Câu 4.4đ1. Về kiến thức:- Có một số hiểu biết cơ bản về lợi ích tác dụng của TDTT nói chungvà lợi ích tác dụng của tập luyện đội hình đội ngũ, bài thể dục pháttriển chung, chạy nhanh, chạy bền, bật nhảy, ném bóng và môn thểthao tự chọn.- Biết cách thực hiện các trò chơi, động tác bộ trợ kĩ thuật, bài tập pháttriển về thể lực và nguyên lí kĩ thuật của một số môn thể thao theo quiđịnh trong chương trình và biết một số điểm trong luật thi đấu các mônthể thao tự chọn.- Biết phương pháp tự tập và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã họcvào hoạt động chung ở trường.0,75đ0,75đ0,25đ2. Về kĩ năng:- Thực hiện được các kĩ năng đội hình đội ngũ [các nội dung đã học ởtiểu học] và bài thể dục phát triển chung ở mức độ cơ bản đúng, đều và 0,5đẹp. Riêng một số kĩ năng đội hình đội ngũ mới học ở lớp 6 yêu cầuthực hiện được ở mức độ cơ bản đúng, nhanh, trật tự.- Thực hiện được một số trò chơi, động tác bộ trợ kĩ thuật và bài tậpphát triển thể lực, chạy nhanh, chạy bền, bật nhảy, đá cầu và môn thể 0,5thao tự chọn ở mức độ cơbản đúng.0,25- Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.3. Thái độ, hành vi:- Có nền nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, giữ gìn vệ sinh chung vàkhi tập luyện TDTT.- Tự giác học tập ở trên lớp và tập luyện ở nhà.- Không uống rượu, hút thuốc và dùng các chất gây hại đến sức khoẻ.- Biết ứng xử đẹp trong các tình huống khi hoạt động TDTT và sinhhoạt hàng ngày.Câu 5Các dấu hiệu đặc trưng của dạy - học tích cực1. Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của HS và chú trọng rènluyện phương pháp tự học. Một trong những yêu cầu của dạy và họctích cực là khuyến khích người học tự lực khám phá những điều chưabiết trên cơ sở những điều đã biết và đã qua trải nghiệm. GV nên đưa0,250,250,250,256,01,5người học vào những tình huống có vấn đề để các em trực tiếp quansát, trao đổi, làm thí nghiệm. Từ đó giúp HS tìm ra những câu trả lờiđúng, các đáp án chính xác nhất. Các em còn được khuyến khích “khaiphá” ra những cách giải quyết cho riêng mình và động viên trình bàyquan điểm theo từng cá nhân. Đó là nét riêng, nét mới có nhiều sángtạo nhất. Có như vậy bên cạnh việc chiếm lĩnh tri thức, người học cònbiết làm chủ cách xây dựng kiến thức, tạo cơ hội tốt cho tính tự chủ vàóc sáng tạo nảy nở, phát triển. Có thể so sánh nếu quá trình giáo dục làmột vòng tròn thì tâm của đường tròn đó phải là cách tổ chức các hoạtđộng học tập cho đối tượng người học.2. Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phân phối với hợptác: Trong dạy và học tích cực, GV không được bỏ quên sự phân hóavề trình độ nhận thức, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người học.Trên cơ sở đó người dạy xây dựng các công việc, bài tập phù hợp vớikhả năng của từng cá nhân nhằm phát huy khả năng tối đa của ngườihọc. Không có cách dạy cào bằng như phương pháp truyền thống trướcđây. Khái niệm học tập hợp tác ngoài việc nhấn mạnh vai trò của mỗicá nhân trong quá trình HS cùng nhau làm việc còn đề cao sự tương tácràng buộc lẫn nhau. Cái riêng được hòa lẫn vào cái chung và trong cáichung luôn có cái riêng thống nhất, phù hợp.3. Dạy và học tích cực quan tâm chú trọng đến hứng thú của ngườihọc, nhu cầu và lợi ích của xã hội. Dưới sự hướng dẫn của người thầy,HS được chủ động chọn vấn đề mà mình quan tâm, ham thích, tự lựctìm hiểu nghiên cứu và trình bày kết quả. Nhờ có sự quan tâm của thầyvà hứng thú của trò mà phát huy cao độ hơn tính tự lực, tích cực rènluyện cho người học cách làm việc độc lập phát triển tư duy sáng tạo,kĩ năng tổ chức công việc, trình bày kết quả.4. Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi. Thông qua hướng dẫn tìmtòi, GV sẽ giúp các em phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và khẳngđịnh HS có thể xác định được phương pháp học thông qua hoạt động.Dấu hiệu đặc trưng này không chỉ đặc biệt có hiệu quả với HS lớn tuổimà còn áp dụng được cho cả HS nhỏ tuổi nếu có tài liệu cụ thể và sựquan tâm của GV. Kinh nghiệm cho thấy đây còn là cách để người họctìm lời giải đáp cho các vấn đề đặt ra. Về phía người dạy cần có sựhướng dẫn kịp thời giúp cho sự tìm tòi của người học đạt kết quả tốt.5. Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò. Đánh giá khôngchỉ nhằm mục đích nhận biết thực trạng và điều khiển hoạt động họctập mà còn tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt độnggiảng dạy của GV. Tự đánh giá không chỉ đơn thuần là tự mình chođiểm số mà là sự đánh giá nỗ lực, quá trình và kết quả, mức độ cao hơnlà người học có thể phản hồi lại quá trình học của mình.1,5111

Video liên quan

Chủ Đề