Hóa học lớp 8 bài nguyên tử

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 2

Soạn VNEN ngữ văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 1

Soạn siêu hay văn 8 tập 2

Page 2

Soạn hóa học 8 bài 45: Bài thực hành 7 Pha chế dung dịch theo nồng độ

Soạn hóa học 8 bài 44: Bài luyện tập 8

Soạn hóa học 8 bài 43: Pha chế dung dịch

Soạn hóa học 8 bài 42: Nồng độ dung dịch

Soạn hóa học 8 bài 41: Độ tan của một chất trong nước

Soạn hóa học 8 bài 40: Dung dịch

Soạn hóa học 8 bài 39: Bài thực hành 6 Tính chất hóa học của nước

Soạn hóa học 8 bài 38: Bài luyện tập 7

Soạn hóa học 8 bài 37: Axit Bazơ Muối

Soạn hóa học 8 bài 36: Nước

Soạn hóa học 8 bài 35: Bài thực hành 5

Soạn hóa học 8 bài 34: Bài luyện tập 6

Soạn hóa học 8 bài 33: Điều chế khí hiđro Phản ứng thế

Soạn hóa học 8 bài 32: Phản ứng oxi hóa khử

Soạn hóa học 8 bài 29: Bài luyện tập 5

Soạn hóa học 8 bài 28: Không khí Sự cháy

Soạn hóa học 8 bài 27: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy

Soạn hóa học 8 bài 26: Oxit

Soạn hóa học 8 bài 25: Sự oxi hóa Phản ứng hóa hợp Ứng dụng của oxi

Soạn hóa học 8 bài 24: Tính chất của oxi

Soạn hóa học 8 bài 31: Tính chất Ứng dụng của hiđro

Soạn hóa học 8 bài 7: Bài thực hành 2 Sự lan tỏa của chất

Soạn hóa học 8 bài 23: Bài luyện tập 4

Soạn hóa học 8 bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Soạn hóa học 8 bài 21: Tính theo công thức hóa học

Soạn hóa học 8 bài 20: Tỉ khối của chất khí

Soạn hóa học 8 bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

1. Định nghĩa

– Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất.

– Đường kính nguyên tử khoảng 10-8 cm

Ví dụ về sự nhỏ bé của nguyên tử: 4 triệu nguyên tử sắt xếp liền nhau mới dài cỡ 1 mm!

2. Cấu tạo

Chú ý:

+ Vì nguyên tử trung hòa về điện => số proton = số electron

+ khối lượng nguyên tử ≈ khối lượng hạt nhân

Hạt electron

Hạt proton

Hạt nơtron

Kí hiệu

e

p

n

Điện tích

– 1

+ 1

Không mang điện

Chú ý: Hiđro là nguyên tử đặc biệt chỉ có duy nhất một hạt proton.

3. Lớp electron

– Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra ngoài, có một số electron nhất định.

+ Lớp 1: có tối đa 2e

+ Lớp 2, 3, 4… tối đa 8e

– Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N [vì e có khối lượng rất nhỏ nên bỏ qua].

Xem thêm Giải Hóa 8: Bài 4. Nguyên tử

  • Phương pháp giải một số dạng bài tập về nguyên tử

    Phương pháp giải một số dạng bài tập về nguyên tử đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu.

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết về nguyên tử

    Nguyên tử : là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm...

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

  • Bài 1 - Trang 15 - SGK Hóa Học 8

    Giải bài 1 trang 15 SGK Hóa học 8. Hãy chép các câu sau đây với đầy đủ các cụm từ phù hợp.

    Xem lời giải

  • Bài 2 - Trang 15 - SGK Hóa Học 8

    Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa, nó là những loại nào ?

    Xem lời giải

  • Bài 3 - Trang 15 - SGK Hóa Học 8

    Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử ?

    Xem lời giải

  • Bài 4 - Trang 15 - SGK Hóa Học 8

    Giải bài 4 trang 15 SGK Hóa học 8. a]Trong nguyên tử, electron chuyển động và sắp xếp như thế nào ?

    Xem lời giải

  • Bài 5 - Trang 16 - SGK Hóa Học 8

    Hãy chỉ ra : số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.

    Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề