Khách hàng tổ chức trong nước tiếng anh là gì năm 2024

Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, giao lưu thương mại giữa các quốc gia là một điều tất nhiên. Tiếng Anh có vị trí quan trọng trong giao lưu thương mại đó.

Thực tế là hiện nay nhiều người giỏi tiếng Anh lại không được đào tạo chuyên ngành kinh tế hay kỹ thuật. Ngược lại, nhiều người giỏi các chuyên ngành khoa học kinh tế kỹ thuật lại không thông thạo ngoại ngữ. Chương trình đào tạo tiếng Anh thương mại mong muốn đáp ứng được nhu cầu vừa giỏi chuyên môn kinh tế thuuwong mại vừa tinh thông ngoại ngữ. Giỏi tiếng Anh là một thuận lợi lớn nhưng giỏi tiếng Anh thương mại còn là một thuận lợi nữa.

2. Tại sao chọn chuyên ngành Tiếng Anh thương mại

Chương trình đào tạo đã được Bộ giáo dục và Đào tạo đánh giá cao. Là chương trình mới được thiết kế nên nó hội tụ đầy đủ những yếu tố tích cực của các chương trình đào tạo ngôn ngữ Anh đi trước và cập nhật thêm nhiều môn học tiên tiến. Có nhiều môn học tự chọn cho sinh viên lựa chọn học theo mục tiêu riêng

Về kiến thức

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Tiếng Anh Thương mại có trình độ chuyên môn và khả năng sử dụng Tiếng Anh ở cấp độ đại học. Cụ thể là có khả năng sử dụng thành thạo các kỹ năng ngôn ngữ Anh (Nghe hiểu, Nói, Đọc hiểu, Viết) tương đương với trình độ C1 (trình độ 5 CAE) của Đại học Cambridge (Anh) hoặc 90 điểm TOEFL IBT của ETS (Mỹ) hoặc 7.0 IELTS; có khả năng phiên dịch và biên dịch tiếng Anh thông thạo trong các lĩnh vực thương mại.

Về ngoại ngữ

Cử nhân Tiếng Anh Thương mại sau khi tốt nghiệp đạt trình tương đương Cấp độ B1 theo Khung Tham chiếu Châu Âu (HSK cấp độ 3 đối với tiếng Trung), theo Thông tư số: 05 /2012/TT- BGDĐT ngày 15 tháng 2 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Về tin học văn phòng

Cử nhân Tiếng Anh Thương mại sau khi tốt nghiệp đạt các chứng chỉ Tin học Văn phòng quốc tế MOS (Microsoft Office Specialist) của Cetiport – Hoa Kỳ theo các nội dung: Microsoft Word, Microsoft Excel (điểm thi ≥ 700), biết sử dụng tốt phần mềm Microsoft Power Point và biết khai thác thành thạo mạng internet.

Về kỹ năng

Cử nhân Tiếng Anh Thương mại được đào tạo các kỹ năng cần thiết để làm việc và phát triển trong môi trường hiện đại, hội nhập như sau:

  • Các kỹ năng tiếng Anh sử dụng trong giao tiếp xã hội và giao tiếp trong kinh doanh: giao tiếp qua điện thoại, thuyết trình, tham gia hội nghị, đàm phán, thương thuyết, thư tín thương mại…
  • Các kỹ năng biên-phiên dịch Anh-Việt, Việt-Anh
  • Các kỹ năng tin học văn phòng, tin học ứng dụng.
  • Các kỹ năng mềm: giải quyết vấn đề, làm việc nhóm, lập kế hoạch
  • Kỹ năng tự học và nghiên cứu khoa học.

3. Cơ hội việc làm

Các vị trí công tác mà một sinh viên tốt nghiệp ngành Tiếng Anh thương mại có thể đảm nhận tốt nhất bao gồm: Phiên - Biên dịch, quan hệ quốc tế và đối ngoại tại các doanh nghiệp, các cơ quan truyền thông, các tổ chức kinh tế, xã hội của Việt Nam và quốc tế. Nhờ được trang bị một khối lượng kiến thức cơ bản về kinh doanh, thương mại, sinh viên cũng có thể làm việc tại các vị trí khác trong các phòng chức năng của các tổ chức, các công ty nước ngoài hay liên doanh với nước ngoài, các tổ chức, cơ quan có sử dụng tiếng Anh trong giao dịch, kinh doanh như: hải quan, xuất nhập khẩu, bán hàng, dịch vụ khách hàng, marketing.

Nếu được bồi dưỡng thêm về nghiệp vụ sư phạm, cử nhân Tiếng Anh thương mại cũng có thể đảm nhận công tác giảng dạy và nghiên cứu tiếng Anh chuyên ngành tại trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp

4. Tôi có phù hợp?

Đối tượng tuyển sinh theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo và của Trường

5. Học phí & hỗ trợ tài chính

Học phí theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo

6. Mục tiêu đào tạo

Chương trình Tiếng Anh thương mại đào tạo về lý thuyết, cấu trúc, thực hành ngôn ngữ học tiếng Anh, đào tạo nâng cao về biên, phiên dịch tiếng Anh trong môi trường kinh doanh, thương mại quốc tế.

Mục tiêu của chương trình cung cấp cho sinh viên kiến thức cở sở về ngôn ngữ, văn hóa, các kỹ năng Tiếng Anh thực hành Nghe, Nói, Đọc, Viết hiệu quả, có tư duy logic, phản biện, kiến thức chuyên ngành bào gồm lý thuyết ngôn ngữ học nâng cao, kiến thức cơ bản về kinh tế học, giao dịch thương mại quốc tế, tiếng Anh chuyên ngành sử dụng trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, biên, phiên dịch thương mại, văn hóa và sự giao thoa văn hóa các nước nói tiếng Anh; các kỹ năng và thái độ cần thiết để hình thành ý tưởng, thiết lập, triển khai và vận hành các quy trình khai thác tàu biển. Chương trình đào tạo cũng chuẩn bị cho sinh viên làm việc trong các lĩnh vực liên quan biên phiên dịch tiếng Anh, đối ngoại, văn phòng, kinh tế, thương mại quốc tế.

Online advertising - Quảng cáo trên mạng : Là một hình thức quảng cáo có sử dụng Internet để đưa ra các chiến lược marketing nhằm thu hút khách hàng.

Open background - Một cửa sổ trưng bày để nhìn thông suốt vào bên trong cửa hàng

Open Credit Account - Mở tài khoản thẻ tín dụng : Yêu cầu khách hàng thanh tóan hóa đơn đầy đủ khi đến hạn

Open-to-Buy - Nhà sản suất lên ngân sách mua hàng trong một khỏang thời gian nhất định mà vẫn chưa thực hiện việc đặt hàng.

Operating Expenditures - Chi phí bán hàng : Chi phí bán hàng trong ngắn hạn và chi phí hành chính của một doanh nghiệp.

Opportunistic Buying - Thương lượng với nhà sản xuất một mức giá thấp đặc biệt khi mà doanh thu không đạt được như mong đợi.

Opportunity Costs - Chi phí cơ hội : Chi phí cơ hội có thể xảy ra khi nhà bán lẻ đưa ra quyết định cho một sự lựa chọn khác thay vì phải lựa chọn phương án đó.

Order Lead Time - Thời gian đặt hàng : Là khỏang thời gian mà các nhà bán lẻ kí một đơn đặt hàng cho đến khi nhà sản xuất sẵn sàng bán hàng ( nhận, ghi giá, đặt trên kệ bán hàng).

Order-Taking salesperson - Liên quan đến các công việc văn phòng, hành chính như thiết lập trưng bày, đặt hàng lên kệ, giải quyết những câu hỏi đơn giản của khách hàng, điền vào đơn đặt hàng.

Organizational Mission - Sứ mệnh tổ chức : Một sự cam kết của nhà bán lẻ về những sứ mệnh trước xã hội. Nó thể hiện trong thái độ của công ty cho người tiêu dùng, nhà cung cấp, chính phủ, đối thủ cạnh tranh và những người khác.

Outlet - Cửa hàng

Parasite Store - Cửa hàng “ăn bám” : Một cửa hàng không có lượng người vào mua sắm và không có khu vực kinh doanh thực sự của chính nó.

Partnership - Đối tác : Một công ty bán lẻ chưa hợp nhất thuộc sỡ hữu của hai hay nhiều người.

Patronage buying motive - Lý do mà khách hàng sẽ mua sắm tại một cửa hàng thay vì các cửa hàng khác có thể là do lý trí hay do tình cảm.

Perceived Risk - Rủi ro nhận được : Người tiêu dùng tin rằng sẽ có rủi ro nếu mua những sản phẩm dịch vụ đó từ một nhà bán lẻ cụ thể.

Percentage Lease - Phần trăm tiền thuê mặt bằng : Quy định tiền thuê mặt bằng dựa trên doanh thu và lợi nhuận bán lẻ.

Percentage-of-Sales Method - Phương pháp thiết lập ngân sách chi cho việc quảng cáo dựa trên phần trăm doanh số thực hiện.

Performance Measures - Đo lường kết quả hoạt động : Là một tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của các nhà bán lẻ. Chúng bao gồm tổng doanh thu, doanh số bán hàng trung bình trên mỗi cửa hàng, doanh thu bán hàng theo doanh mục sản phẩm dịch vụ, doanh thu bán hàng trên m2, tồng lợi nhuận, doanh số hàng tồn kho, lợi nhuận…

Perpetual-Inventory Unit-Control System - Là mộ hệ thống quản lý tổng số các đơn vị được xử lý bởi một nhà bán lẻ bằng cách liên tục ghi chép lại những tiêu chuẩn để điều chỉnh lại cho doanh số bán hàng, nhận hàng, chuyển cho các phòng ban khác hay các giao dịch khác. Việc này có thể được thực hiện bằng tay, bằng máy tính hay bằng các thiết bị tính tiền.

Personal Selling - Bán hàng cá nhân : Liên quan đến việc bán hàng trực tiếp bằng miệng với một hoặc nhiều khách hàng tiềm năng.

Physical Inventory System - Nhà bán lẻ sử dụng hệ thống này để xác định giá trị cho hàng tồn kho và dựa trên hệ thống kiểm kê để xác định lợi nhuận gộp.

Planogram - Mô tả bằng mắt, vẽ lại cách bố trí của cửa hàng bao gồm vị trí đặt sản phẩm và danh mục các lọai sản phẩm.

Point-of-Purchase Display - Trưng bày tại điểm bán : Là cách tiếp thị, quảng cáo được đặt bên cạnh các hàng hóa để đẩy mạnh xúc tiến. Những cái này thường nằm ở xung quanh các điểm thanh tóan hoặc cái vị trí khác nơi mà các quyết định mua hàng được thực hiện.

Point-of-sale terminal - Điểm bán cuối cùng : Là một thiết bị điện tử đặt tại một trạm kiểm tra những thông tin từ việc mua sản phẩm đã đưa thằng trực tíêp vào máy tính.

POS Kiosk - Máy POS dùng để tra cứu thông tin cho khách hàng.

POS – Máy tính tiền POS : Là khu vực của một cửa hàng nơi khách hàng có thể tính tiền. Thuật ngữ này thường được sử dụng để mô tả các hệ thống ghi lại các giao dịch tài chính. Đây là một máy tính tiền hoặc hệ thống máy tính tích hợp các hồ sơ dữ liệu bao gồm một giao dịch kinh doanh bán hàng hoá, dịch vụ.

POS printer - Máy in gắn với máy POS.

POS system – Hệ thống máy POS

Positioning - Định vị : Là quá trình nhà bán lẻ đưa ra chiến lược để giúp cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm, thương hiệu đó so với các đối thủ cạnh tranh khác.

Power Retailer - Quyền lực nhà bán lẻ : Là trạng thái các nhà bán lẻ chiếm ưu thế rất quan trọng trong một số khía cạnh của chiến lược. Người tiêu dùng trung thành với các doanh nghiệp và luôn ghé vào mua sắm.

Predatory Pricing - Định giá săn mồi : Các nhà bán lẻ lớn tìm cách tiêu diệt đối thủ cạnh tranh bằng cách bán hàng hóa dịch vụ ở mức giá rất thấp làm cho các nhà bán lẻ nhỏ phải phá sản.

Premarking - Là một hệ thống mà trong đó các nhà sản xuất ghi vào các sản phẩm với giá bán lẻ.

Prestige Pricing - Định giá khuếch trương thanh thế : Giả định rằng người dùng sẽ không mua hàng hóa dịch vụ ở mức giá quá thấp, nó phải có sự kết hợp giữa giá cả và chất lượng.

Price Checker – Máy kiểm tra giá bán hàng.

Price Elasticity of Demand - Liên quan đến sự nhạy cảm về số lượng hàng hóa mà khách hàng sẽ mua khi có sự thay đổi về giá cả hàng hóa.

Price Guarantees - Cam kết giá : Bảo vệ các nhà bán lẻ chống lại vịêc giá giảm. Nếu một nhà bán lẻ không thể bán hàng tại mức giá đề nghị thì nhà sản xuất sẽ trả cho các nhà bán lẻ, vì thế sẽ có một sự khác biệt giữa giá bán lẻ dự kiến và giá bán lẻ thực tế.

Price War - Cuộc chiến giá cả : Biểu thị tình trạng giảm giá mạnh của cùng một sản phẩm của các nhà bán lẻ khác nhau để cạnh tranh trên thị trường.

Price-Quality Association - Mối quan hệ giữa giá và chất lượng : Khái niệm này cho rằng nhiều người tiêu dùng cảm thấy giá cao thì chất lượng cao và giá thấp đi kèm với chất lượng thầp.

Primary Customer Services - Dịch vụ khách hàng trọng tâm : Những đối tượng đựơc coi là những thành phần cơ bản của chiến lược bán lẻ hỗn hợp.

Primary Packaging - Bao bì chính thức của sản phẩm.

Primary Trading Area - Khu vực kinh doanh chính : Bao gồm 50-80% khách hàng đến khu vực này. Đây là khu vực có mật độ khách hàng nhiều nhất và doanh số bán hàng cao nhất.

Private Brands - Thương hiệu riêng : Là những thương hiệu của những nhà bán lẻ, bán buôn. Những sản phẩm này được kiểm soát bởi những nhà bán lẻ, mang lại tính cạnh tranh cao, với giá thấp, dễ dàng tạo ra sự trung thành của khách hàng trong việc sử dụng nhãn hàng riêng được cung cấp bởi các nhà bán lẻ.

Private Label - Nhãn hàng riêng : Sản phẩm thường được sản xuất hoặc cung cấp bởi một công ty dưới một thương hiệu của một công ty khác.

Procurement - Mua được hàng hóa.

Product Breadth - Chiều rộng sản phẩm : Là sự đa dạng của dòng sản phẩm đựơc cung cấp bởi các nhà bán lẻ.

Product Depth - Chiều sâu sản phẩm : Chiều sâu của sản phẩm là những đặc tính của sản phẩm.

Product Life Cycle - Chu kỳ sống sản phẩm : Là giai đoạn mà một sản phẩm mới từ lúc sinh ra đến chết đi : Giới thiệu, tăng trưởng, trưởng thành và suy giảm.

Product/Trademark Franchising - Nhượng quyền thương mại : Nhượng quyền thương mại là một hình thức mà các đại lý xin các nhà cung cấp đồng ý cung cấp các sản phẩm dịch vụ của họ và họat động theo tên của nhà cung cấp.

Productivity - Năng suất : Hiệu quả của một chiến lược bán lẻ được thực hiện.

Profit Margin - Tỷ lệ lợi nhận : Là tỷ lệ được tính toán bằng cách lấy lợi nhuận chia cho doanh thu. Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập.

Profit-and-Loss Statement - Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Là một bản báo cáo về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của nhà bán lẻ trong khỏang thời gian cụ thể thường là hàng tháng, hàng quý, hàng năm.

Psychological Pricing - Định giá tâm lý : Tác động đến nhận thức của người tiêu dùng về giá bán lẻ.

Pull Policy - Chiến lược kéo : Chiến lược kéo trong marketing là các hoạt động marketing của nhà sản xuất, chủ yếu là các hoạt động quảng cáo và xúc tiến tới người tiêu dùng cuối cùng nhằm dẫn dắt họ tới mua hàng ở các trung gian và từ đó các trung gian tới đặt hàng ở nhà sản xuất.

Purchase Order - Đặt hàng : Một đơn đặt hàng là một bản hợp đồng mua bán ghi lại chính xác chi tiết hàng hóa dịch vụ được đưa ra từ một nhà cung cấp duy nhất.

Push Policy - Chiến lược đẩy : Là các hoạt động marketing của nhà sản xuất như bán hàng cá nhân và các hoạt động xúc tiến tới các trung gian nhằm thuyết phục các trung gian mua nắm giữ hàng hóa và tìm cách thúc đẩy tới tay người tiêu dùng cuối cùng.

Quantity Discount - Chiết khấu số lượng : Giảm giá dựa trên số lượng mua. Có thể đi kèm chiết khấu thương mại.

Quick Response (QR) Inventory Planning - Cho phép một nhà bán lẻ giảm bớt lượng hàng tồn kho bằng cách đặt hàng thường xuyên hơn với số lượng thấp hơn.

Rack Display - Một màn hình hiển thị tất cả các sản phẩm được bày bán một cách gọn gàng.

Rationalized Retailing - Một chiến lược liên quan đến một mức độ kiểm soát, quản lý tập trung kết hợp với quá trình điều hành chặt chẽ cho từng giai đoạn của kinh doanh.

Reach - Số người tiếp xúc với quảng cáo của nhà bán lẻ trong thời gian quy định.

Recommendations - Đề xuất : Đây là giai đoạn trong quá trình nghiên cứu, cho phép đưa ra đề xuất giải pháp thay thế tốt nhất để giải quyết vấn đề.

Recruitment - Tuyển dụng : Liệt kê danh sách các doanh nghiệp có thể trở thành nhà bán lẻ sản phẩm của mình.

Reference Groups - Nhóm tham khảo : Nhóm này ảnh hưởng của suy nghĩ và hành động của người tiêu dùng.

Regional Shopping Center - Một diện tích rộng lớn, điều kiện mua sắm thuận lợi. Nên có ít nhất 1 hoặc 2 siêu thị với quy mô từ 50 đến 150 nhà bán lẻ. Đối tượng của thi trường này là những người sống hoặc làm việc phải lái xe tới 30 phút để tới được khu vực trung tâm.

Regression Model - Mô hình hồi quy : Là mô hình phát triển một loạt các phương trình toán học cho thấy sự liên kết giữa các biến doanh số bán hàng của cửa hàng tiềm năng và các biến độc lập khác nhau tại mỗi địa điểm được xem xét.

Khách hàng doanh nghiệp viết tắt là gì?

B2B là viết tắt của thuật ngữ Business To Business, còn B2C là viết tắt của thuật ngữ Business To Customer.

Corporate Client là gì?

Khách hàng doanh nghiệp được hiểu là các cá nhân, tổ chức, đơn vị hoặc cơ quan nhà nước có nhu cầu sử dụng các sản phẩm hay dịch vụ của một doanh nghiệp.

Khách hàng doanh nghiệp là gì?

Đối tượng: Khách hàng doanh nghiệp là các tổ chức, công ty hoặc doanh nghiệp mà mua sắm sản phẩm/ dịch vụ để sử dụng trong hoạt động kinh doanh của họ.

Chuyên viên quan hệ khách hàng doanh nghiệp tiếng Anh là gì?

Customer Relationship Manager (CRM) - chuyên viên quản trị quan hệ khách hàng là người xây dựng, quản lý và duy trì mối quan hệ bền vững với khách hàng.