Khi con bị ngã mẹ nên khuyên con thế nào năm 2024

Tiến sĩ thần kinh học Lisa Feldman Barrett (ĐH Harvard) chỉ ra 7 quy tắc nuôi dạy con để giúp trẻ xây dựng một não bộ linh hoạt, biết phục hồi sau thất bại hay khó khăn.

Cha mẹ nên là một người làm vườn, không phải là một thợ mộc

Những người thợ mộc chạm khắc gỗ thành hình dạng họ muốn. Những người làm vườn giúp mọi thứ phát triển một cách tự nhiên, thông qua việc trồng trọt, vun xới.

Tương tự như vậy, cha mẹ có thể là một người làm vườn, cung cấp một môi trường khuyến khích sự phát triển lành mạnh của trẻ theo bất kỳ hướng nào chúng muốn.

Nhiều cha mẹ muốn con thành nhạc sĩ, bác sĩ, nhưng việc ép chúng học (như cách tạo ra sản phẩm của người thợ mộc) chỉ cho ra những tác phẩm khô cứng. Trong khi đó, phương pháp tiếp cận của người làm vườn lại là tạo ra nhiều cơ hội, xem trẻ quan tâm tới thứ gì. Khi bạn hiểu loại cây mình đang trồng, bạn có thể điều chỉnh cách chăm bón để nó bén rễ và phát triển.

Khi con bị ngã mẹ nên khuyên con thế nào năm 2024

Ảnh minh họa: CNBC

Nên trò chuyện, đọc sách cho con nghe thật nhiều

Nghiên cứu cho thấy ngay cả khi trẻ mới vài tháng tuổi và không hiểu nghĩa của từ, não của trẻ vẫn có thể nắm bắt được từ đó. Điều này giúp xây dựng một nền tảng cho việc học sau này. Vì vậy, trẻ càng nghe nhiều từ, hiệu quả càng lớn.

Nên dạy cho chúng nhiều từ vựng về cảm xúc, ví dụ buồn, vui, thất vọng. Càng biết nhiều, trẻ càng có thể hành động linh hoạt hơn. Đừng quên diễn đạt cảm xúc của mình khi chứng kiến sự vật, hiện tượng nào đó cho trẻ nghe, ví dụ: "Con thấy bạn đang khóc kia không? Bạn ấy ngã đau và trầy đầu gối. Có lẽ bạn ấy rất buồn và muốn mẹ bạn ôm".

Nên giải thích sự việc

Có thể bạn rất mệt mỏi bởi con liên tục hỏi "Tại sao?" nhưng khi bạn giải thích một chuyện với con, bản thân bạn cũng đã tiếp thu một điều gì đó mới mẻ từ thế giới xung quanh. Nên tránh việc giải thích cho xong, giải thích không cụ thể nội dung để trẻ cũng luôn đi vào trọng tâm vấn đề.

Thay vì nói: "Con không nên ăn nhiều bánh quy vì bố không cho phép", hãy nói "Con không nên ăn nhiều bánh quy vì đau bụng và anh của con không có bánh ăn vào sáng mai". Lý luận này giúp trẻ hiểu hậu quả của hành động của chúng và nuôi dưỡng sự đồng cảm.

Đánh giá hoạt động, không đánh giá con người

Khi con lớn của bạn đánh con bé, đừng mắng con "Đồ hư thân mất nết". Hãy giải thích: "Đừng đánh em. Con làm tổn thương em, làm em cảm thấy đau".

Quy tắc tương tự với lời khen. Thay vì khen ngợi "Con giỏi quá" khi trẻ làm việc tốt, hãy bình luận "Con đã làm đúng, mẹ thấy công việc đó có kết quả tốt". Cách dùng từ ngữ như vậy giúp não bộ của trẻ xây dựng các khái niệm hữu ích hơn về hành động và bản thân chúng.

Điều này cũng được vận dụng để mô tả các nhân vật bạn quan sát thấy, và truyền đạt nó với con. Thay vì nói "Bạn đó là kẻ nói dối", nên nói "Bạn đó đã nói dối". Sau đó, nên đặt ra câu hỏi với con "Con nghĩ vì sao bạn ấy làm như vậy? Con nghĩ bạn ấy nên làm thế nào?".

Thay vì đưa ra kết luận, nên đặt trẻ vào các tình huống thực tế và để chúng linh hoạt trong việc chọn lựa hướng giải quyết, đánh giá.

Hãy giúp con bạn sao chép

Trẻ em học hỏi một cách tự nhiên bằng cách quan sát, sao chép cách thức của người lớn. Đó là một cách học hiệu quả và mang lại cho trẻ cảm giác làm chủ. Vì vậy, đừng ngại giao cho chúng dụng cụ phù hợp độ tuổi và để việc bắt chước bắt đầu.

Nên cho trẻ tiếp xúc an toàn với nhiều người

Cùng với những người mà con bạn thường gặp như ông bà, cô dì chú bác, bạn bè, những đứa trẻ khác, nên cố gắng cho chúng tiếp xúc với mọi người nhiều hơn, kể cả khi chúng còn nhỏ.

Theo nghiên cứu, những em bé tiếp xúc thường xuyên với những người nói các ngôn ngữ khác nhau có thể giữ lại trong não những "từ khóa" giúp chúng học các ngôn ngữ khác trong tương lai. Tương tự, những em bé nhìn thấy đa dạng các khuôn mặt có thể tự phân biệt và ghi nhớ nhiều khuôn mặt hơn trong cuộc sống sau này.

Cần để trẻ chủ động

Trẻ em thích tự mình thử mọi thứ mà không cần cha mẹ giúp đỡ, chẳng hạn như mặc quần áo hoặc lắp ráp đồ chơi. Điều này là tốt, do chúng giúp con bạn phát triển cảm giác tự chủ.

Đương nhiên, có những việc trẻ làm sai. Vậy thì, biết khi nào nên can thiệp và khi nào nên lùi lại có thể là một thử thách. Tuy nhiên, nếu bạn luôn có mặt, hướng dẫn con và quan tâm đến mọi nhu cầu của chúng, trẻ sẽ không học cách tự làm mọi việc. Đôi khi, để trẻ tự xây dựng khả năng phục hồi và giúp trẻ hiểu được hậu quả của hành động của mình rất quan trọng.

Câu trả lời của các chuyên gia tâm lý là NÊN. Song điều quan trọng là phản ứng của cha mẹ đi kèm hành động đỡ con dậy khi vấp ngã.

Xét về khía cạnh thực tế, khi nhìn thấy con ngã, phản ứng tự nhiên của bố mẹ là vội vã lại gần đỡ con đứng dậy. Nếu không làm vậy, bố mẹ, ông bà đều cảm thấy xót con, xót cháu, thậm chí vừa đỡ còn vừa dỗ dành.

Tuy nhiên, có 1 số ý kiến cho rằng khi trẻ ngã, nếu nhìn thấy người lớn, chúng sẽ khóc lóc rất to, tỏ vẻ đau đớn, đáng thương, song nếu không có người lớn, lại chẳng hề thấy tiếng khóc nào. Điều đó chứng tỏ hành động đỡ dậy của người lớn là đang nuông chiều trẻ và còn làm trẻ hư thêm.

Nghiên cứu khoa học cho thấy, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có khả năng phản ứng với các kích thích bên ngoài từ lúc vài tháng tuổi. Khi ngã mà có người lớn đỡ dậy, điều đó sẽ khiến trẻ nhanh chóng được xoa dịu và cảm thấy an toàn.

Khi con bị ngã mẹ nên khuyên con thế nào năm 2024

2 - Xử lý thế nào khi trẻ định "ăn vạ"?

Khi con có thái độ không tốt, cần có một hình phạt nhỏ để điều chỉnh

Hình phạt đó là "ngồi ghế hư". Bắt con ngồi đúng thời gian tuyên bố cho dù con giãy giụa. Thông thường số phút phải ngồi vào chiếc ghế sẽ bằng với số tuổi của bé. Khi hết thời gian, hãy quay lại, giải thích cho trẻ về hành vi sai của bé và nói rằng đó là nguyên nhân mà trẻ phải ngồi vào chiếc ghế phạt này. Đảm bảo sau đó con sẽ ngoan hơn.

Con ăn vạ khi cả nhà chuẩn bị ra ngoài

Khi cả nhà chuẩn bị đi đâu đó mà con ăn vạ thì cha mẹ chỉ cần giả vờ nhanh nhẹn dọn dẹp đồ đạc để đi chơi và ra khỏi nhà thật nhanh. Yên tâm đi, trẻ sẽ lao vút ra ngoài theo bố mẹ ngay (dĩ nhiên sẽ kèm theo vài cơn nức nở nữa, nhưng sẽ nhanh chóng hết khi trèo lên xe).

Khi con bướng bỉnh, không chịu nghe lời, cha mẹ có thể đưa ra các lựa chọn cho con

Con sẽ được chọn một trong các hướng. Khi tuyên bố về các hướng, cha mẹ nên nói cả hậu quả của việc theo hướng đó để con có thông tin lựa chọn.

Ví dụ: Một là con ăn ngoan và sau đó mẹ sẽ đọc truyện cho con nghe. Hai là con ăn chậm thì sẽ ngồi vào "Ghế hư" hoặc "Úp mặt vào tường". Trẻ sẽ chọn hướng nào ít thiệt hại hơn. Lúc này không cần giục giã, con sẽ làm mọi việc nhanh và gọn lắm.

Một cách xử lý bướng nữa là đếm. Tuyên bố với con là nếu đếm đến… mà chưa làm… thì sẽ bị... Các cha mẹ sẽ thấy con trở nên nhanh nhẹn ngay.

Các cô giáo còn có chiêu là thi oẳn tù tì. Nếu oẳn tù tì ba lần mà bố mẹ thắng thì con phải nghe lời, thua thì con tùy ý. Người lớn có đủ chiêu trò để oẳn tù tì ba lần thắng hai. Lúc đó bố mẹ sẽ thấy "kẻ thua" cực kì quân tử, sẵn sàng chịu thua.

– Quan sát mức độ nghiêm trọng của cú ngã: Phản ứng đầu tiên của cha mẹ là nên quan sát vết thương. Thông thường, khi trẻ ngã về phía trước sẽ không có gì nghiêm trọng nhưng những cú ngã đập đầu về phía sau cần được xem xét kĩ lưỡng.

– Nếu trẻ ngã bình thường, hãy khuyến khích trẻ đứng dậy: Nếu cú ngã không để lại vết thương chảy máu, ngã trên mặt đất phẳng thì thường không để lại vấn đề gì lớn. Cha mẹ không cần quá lo lắng. Hãy giữ tâm lý thoải mái, không quá hốt hoảng nhưng tập trung về phía trẻ và động viên trẻ tự đứng dậy. Sau đó, bố mẹ có thể hỏi xem con có khó chịu hay đau ở đâu không…

– Xử lý kịp thời các tình huống nghiêm trọng: Nếu trẻ khóc ngằn ngặt, không tự đứng dậy được, hãy đưa trẻ đến nơi an toàn và quan sát khắp người bé xem vết thương ra sao để có cách xử trí tiếp theo.

Trẻ bị ngã cằn theo dõi bao lâu?

Sau khi bé ngã đập đầu xuống đất, bố mẹ cần theo dõi trong 1 – 2 ngày, nếu bé vẫn tỉnh táo, vui vẻ, vận động bình thường, bố mẹ có thể an tâm là trẻ hoàn toàn khỏe mạnh, không cần đưa trẻ đến bác sĩ thăm khám.

Trẻ ngã đập đầu khi não nguy hiểm?

Trẻ ngã xuống ở độ cao trên 1,5 m thì mức độ nguy hiểm càng cao. Khi con té đập đầu, phụ huynh kiểm tra xem đầu con có bị lõm hay không; vết thương có chảy máu không. "Trẻ bất tỉnh, co giật, nôn ói, chảy máu ở mũi, miệng, tai, đầu... là dấu hiệu cảnh báo, cần đưa đến bệnh viện kịp thời.

Khi bị ngã thì phải làm sao?

Sau khi bị va đập, người bệnh cần nghỉ ngơi, hạn chế tối đa việc di chuyển hoặc vận động để làm giảm lượng máu chảy và giảm nhẹ triệu chứng đau. Đồng thời, người bệnh nên hạn chế tác động lực đến vị trí bị chấn thương. Nếu bị va đập ở chân thì nên hạn chế đi lại, nếu bị ở tay thì nên treo hoặc nâng đỡ tay,...

Bé bị ngã sưng mới phải làm sao?

Cách sơ cứu cho trẻ bị ngã rách môi trong.

Cầm máu. ... .

Đánh lạc hướng trẻ ... .

Giảm đau. ... .

Cho trẻ nghỉ ngơi. ... .

Chườm giảm sưng đau. ... .

Cho trẻ súc miệng nước muối. ... .

Chuẩn bị thức ăn cho trẻ.