Khoa học tự nhiên lớp 6 bài 36

Chỉ ra các loài em cho là động vật trong hình bên và gọi tên các loài em biết. Vì sao em lại xếp chúng vào nhóm động vật?

Trả lời:

Các loài động vật: ếch, cá, ốc, nòng nọc, ấu trùng, giun, vịt, chuồn chuồn.

Chúng là được xếp vào nhóm động vật vì chúng là những sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, tế bào không có thành tế bào và hầu hết chúng có khả năng di chuyển.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu sau:

Các loài động vật có thể sống ở đâu? Hãy kể tên một số loài động vật sống ở những nơi đó và hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Môi trường sống Loài động vật
? ?
? ?
? ?
? ?
? ?

=> Xem hướng dẫn giải

1. Động vật không xương sống

* Câu hỏi: Kể tên những loài thân mềm, chân khớp mà em biết?

* Hoạt động:

1. Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, em hãy tìm ra một từ khóa là dấu hiệu giúp em nhận biết được chúng thuộc ngành nào.

2. Dựa vào cầu trả lời ở câu trên, hãy quan sát hình 13.7 và hoàn thành vào bảng theo mẫu sau vào vở.

Tên loài Đặc điểm nhận biết Ngành
Sứa    
Châu chấu    
Hàu biển    
Rươi    

2. Động vật có xương sống

* Câu hỏi:

1. Em hãy lấy thêm ví dụ về các loài cá mà em biết.

2. Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm thì nó có sống được không? Vì sao?

3. Cá heo và cá voi sống dưới nước và đều được gọi là cá, tuy nhiên chúng không thuộc lớp Cá mà thuộc lớp Động vật có vú. Em hãy tìm hiểu về hai loài trên và giải thích vì sao chúng lại không được xếp vào lớp Cá.

=> Xem hướng dẫn giải

1. Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em? Hãy kể tên các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng.

2. Dựa vào thông tin đã học và hình 13.16, hãy viết tên các loài động vật tương ứng với các vai trò trong bảng và hoàn thành vở theo mẫu sau:

Vai trò của động vật Tên các loài động vật
Thực phẩm ?
Dược phẩm ?
Nguyên liệu sản xuất ?
Giải trí - thể thao ?
Học tập - Nghiên cứu khoa học ?
Bảo vệ an ninh ?
Các vai trò khác ?

=> Xem hướng dẫn giải

1. Quan sát hình 13.17, nêu tác hại của động vật đối với thực vật.

2. Em hãy kể thêm các loài động vật gây hại trong cuộc sống hằng ngày mà em biết.

3. Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu, ... Em hãy tìm hiểu và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải KNTT lớp 6, KHTN 6 sách kết nối tri thức, giải KHTN 6 sách mới, bài 36: Động vật, sách KNTT nxb giáo dục

[KNTT] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 36 : Động vật

B. Bài tập và hướng dẫn giải

  • Quan sát hình 36.1, 36.2 và cho biết hướng chuyển động, tốc độ chuyển động của quả bóng thay đổi như thế nào. Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?

  • Lấy ví dụ minh họa cho sự biến đổi chuyển động của vật dưới tác dụng của lực

=> Xem hướng dẫn giải

  • Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực? 
  • Lấy ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng
  • Mô tả tác dụng của lực xuất hiện trong các hình 36.4, 36.5 và 36.6

=> Xem hướng dẫn giải

1. Lấy ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.

2. Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do tường tác dụng lên bóng

A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng.

D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến đạng quả bóng.

3. Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2

A. chỉ làm biến đối chuyển động của viên bi 2.

B.. chỉ làm biến dạng viên bi 2.

C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng viên bi 2.

D. không làm biến đổi chuyến động và không làm biến đạng viên bi 2.

4. Cho các từ: chuyển động, thay đổi, nhanh hơn, chậm lại, dừng lại, biển dạng. đứng yên.

Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trồng:

a] Khi câu thủ đá vào quả bóng đang nằm yên thì chân cầu thủ đã tác dụng lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang [1] ... bắt đầu [2]...

b] Khi thủ môn dùng tay bắt quả bóng đang bay vào khung thành thì tay thủ môn đã tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quá bóng đang [3]... bị [4]....

c] Khi quả bóng bay ngang trước khung thành, cầu thủ nhảy lên dùng đầu đập bóng vào khung thành tức là cầu thủ đã dùng đầu tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quả bóng [5]... hướng chuyển động.

d] Không khí tác dụng lực lên cái dù làm cho vận động viên nhảy dù chuyển động [6]...

e] Dùng tay đè lên tấm nệm cao su làm cho tấm nệm bị [7]...

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách chân trời sáng tạo lớp 6, KHTN 6 sách chân trời sáng tạo, giải KHTN 6 sách mới, bài 36 Tác dụng của lực, sách chân trời sáng tạo nxb giáo dục

[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 36: Tác dụng của lực

Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu

Chỉ ra các loài em cho là động vật trong hình bên và gọi tên các loài em biết. Vì sao em lại xếp chúng vào nhóm động vật?

Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6

Trả lời:

Các loài động vật: ếch, cá, ốc, nòng nọc, ấu trùng, giun, vịt, chuồn chuồn.

Chúng là được xếp vào nhóm động vật vì chúng là những sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, tế bào không có thành tế bào và hầu hết chúng có khả năng di chuyển.

I. Đa dạng động vật

Thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu sau:

Các loài động vật có thể sống ở đâu? Hãy kể tên một số loài động vật sống ở những nơi đó và hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Môi trường sốngLoài động vật
??
??
??
??
??
Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6

Bài làm

Bài làm:

Các loài động vật có thể sống dưới nước, trên cạn, trong đất, trong cơ thể sinh vật khác, …

Môi trường sốngLoài động vật
dưới nước
dưới nướctôm
trên cạn
trong đấtgiun đất
trong đấtấu trùng ve
trong cơ thể sinh vật khácsán
trên cạntrâu
Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6

II. Các nhóm động vật

1. Động vật không xương sống

* Câu hỏi: Kể tên những loài thân mềm, chân khớp mà em biết?

* Hoạt động:

1. Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, em hãy tìm ra một từ khóa là dấu hiệu giúp em nhận biết được chúng thuộc ngành nào.

2. Dựa vào cầu trả lời ở câu trên, hãy quan sát hình 13.7 và hoàn thành vào bảng theo mẫu sau vào vở.

Tên loàiĐặc điểm nhận biếtNgành
Sứa  
Châu chấu  
Hàu biển  
Rươi  

2. Động vật có xương sống

* Câu hỏi:

1. Em hãy lấy thêm ví dụ về các loài cá mà em biết.

2. Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm thì nó có sống được không? Vì sao?

3. Cá heo và cá voi sống dưới nước và đều được gọi là cá, tuy nhiên chúng không thuộc lớp Cá mà thuộc lớp Động vật có vú. Em hãy tìm hiểu về hai loài trên và giải thích vì sao chúng lại không được xếp vào lớp Cá.

Hướng dẫn soạn bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6

* Câu hỏi:

  • Loài thân mềm: ốc sên, bạch tuộc, mực, ốc anh vũ, …
  • Loài chân khớp: tôm, dế mèn, cua, châu chấu, bọ hung, …

Hoạt động:

1. Ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, khoang cơ thể thông với bên ngoài qua lỗ mở

    Giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

    Giun tròn: cơ thể tròn hình trụ

    Giun đốt: cơ thể phân đốt

    Thân mềm: cơ thể rất mềm, thường được bao bọc lớp vỏ cứng bên ngoài

    Chân khớp: chân phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động

2. 

Tên loàiĐặc điểm nhận biếtNgành
Sứa cơ thể đối xứng, khoang cơ thể thông với bên ngoài qua lỗ mở ở phần trên cơ thểruột khoang 
Châu chấu chân phân đốt, nối với nhau bằng các khớp độngchân khớp 
Hàu biển cơ thể mềm, bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên ngoàithân mềm 
Rươi cơ thể phân đốt giun đốt
Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6

2. Động vật có xương sống

* Câu hỏi:

1. Các loài cá: cá rô phi, cá cờ, cá mập, cá cơm, cá voi, …

2. Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm thì nó không sống được vì nó hô hấp bằng da và phổi nhưng chủ yếu là hô hấp bằng da, trong môi trường khô ráo thì da nó sẽ bị khô và nó sẽ không hô hấp được và chết.

3. Cá heo và cá voi thuộc lớp động vật có vú vì chúng hít thở không khí bằng phổi, đẻ con và nuôi chúng bằng tuyến vú; tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể của chúng.

III. Vai trò của động vật

1. Động vật có những vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em? Hãy kể tên các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã sử dụng.

2. Dựa vào thông tin đã học và hình 13.16, hãy viết tên các loài động vật tương ứng với các vai trò trong bảng và hoàn thành vở theo mẫu sau:

Vai trò của động vậtTên các loài động vật
Thực phẩm?
Dược phẩm?
Nguyên liệu sản xuất?
Giải trí – thể thao?
Học tập – Nghiên cứu khoa học?
Bảo vệ an ninh?
Các vai trò khác?
Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6

Bài làm

1. Động vật có vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày, chúng cung cấp thức ăn, các sản phẩm từ động vật được sử dụng làm đồ mĩ nghệ và đồ trang sức; phục vụ giải trí, …

    Sản phẩm có nguồn gốc từ động vật: ngọc trai, mật ong, lông cừu, …

2. 

Vai trò của động vậtTên các loài động vật
Thực phẩmgà, vịt, lợn, trâu, bò, …
Dược phẩmong, dê, rắn, …
Nguyên liệu sản xuấtcừu, dê, …
Giải trí – thể thaochó, voi, cá voi, …
Học tập – Nghiên cứu khoa họcếch, ruồi, muỗi, …
Bảo vệ an ninhchó,
Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6

IV. Tác hại của động vật

1. Quan sát hình 13.17, nêu tác hại của động vật đối với thực vật.

Bài 36: Động vật – Khoa học tự nhiên lớp 6

2. Em hãy kể thêm các loài động vật gây hại trong cuộc sống hằng ngày mà em biết.

3. Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy yếu, thiếu máu, … Em hãy tìm hiểu và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán

Hướng dẫn soạn bài 36 Động vật – KHTN lớp 6

1. Một số loài động vật gây hại cho cây trồng; chúng phá hoại mùa màng; ăn thân, lá cây; gây bệnh cho cây; …

2. Các loài động vật gây hại trong cuộc sống hàng ngày: rận, bọ chét, chuột, mối, …

3. Biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán:

– Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.

– Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

– Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

– Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

– Không ăn thức ăn chưa nấu chín

– Không uống nước khi chưa đun sôi

– Đại tiện đúng nơi quy định

Hội Gia sư Đà Nẵng chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu học tập.
Chúng tôi KHÔNG giải thích và KHÔNG giải bài tập giúp nhé.
Mong các bạn thông cảm nha.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm tại nhà lớp 6 ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

Video liên quan

Chủ Đề