Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 171 Bài 2

Trả lời Câu hỏi mục 1, 2 trang 171 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 49: Năng lượng hao phí – Chương 9 Năng lượng

Trong ba cách đun nước ở hình bên, cách đun nào ít hao phí năng lượng nhất? Tại sao?

Cách đun nước bằng cách dùng ấm điện ít hao phí năng lượng nhất. Vì gần như toàn bộ năng lượng cung cấp cho ấm sẽ làm nóng nước. Còn ở hai cách đun còn lại có nhiều năng lượng bị tổn thất ra bên ngoài môi trường.

I. Năng lượng hữu ích

Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí.

– Năng lượng hữu ích là năng lượng làm nóng nước.

– Năng lượng hao phí là năng lượng tổn thất ra bên ngoài môi trường.

II. Năng lượng hao phí

CH1

“Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng”

Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên.

Ví dụ:

Khi thả quả bóng cao su từ trên cao xuống, sau nhiều lần nảy lên độ cao của nó giảm dần. Vì năng lượng của quả bóng bị hao phí một phần thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.

CH2 .  Nêu tình huống [ở gia đình, ở lớp học] cho thấy luôn có năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình sử dụng năng lượng. Xác định nguyên nhân gây ra sự hao phí đó.

– Khi dùng quạt điện sau một thời gian quạt nóng lên.

– Dùng bóng đèn để phát sáng, sau một thời gian bóng đèn nóng lên.

HĐ1

Năng lượng hao phí khi đi xe đạp

a] Dự đoán xem ở bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất?

b] Dạng năng lượng nào là hữu ích, là hao phí đối với người và xe.

a] Bánh xe có thể là bộ phận xảy ra hao phí năng lượng nhiều nhất.

b] Động năng giúp người và xe chuyển động là có ích, nhiệt năng khi bánh xe tiếp xúc với mặt đường là hao phí.

HĐ2

Năng lượng hao phí khi ôtô chạy

Nêu tên các dạng năng lượng có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường.

Những hao phí này ảnh hưởng ra sao đến môi trường?

– Các dạng năng lượng có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường là: Động năng, thế năng, nhiệt năng, năng lượng âm, năng lượng ánh sáng.

– Những hao phí này thải khí ra môi trường làm ô nhiễm môi trường, làm nóng môi trường.

Bài 2 trang 171 SGK môn KHTN lớp 6 đã được cập nhật, các em cùng xem chi tiết và tải bản đầy đủ để ôn luyện cho tốt nhé!

Tải tài liệu

Trang 1

Lời giải:

- Độ dãn của lò xo khi treo vật có khối lượng 20 g là: 22 – 20 = 2 cm

- Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo vật có khối lượng 40 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: 2 x 2 = 4 cm.

=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 40 g là : 20 + 4 = 24 cm

Tương tự, khi treo vật có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: 2 x 3 = 6 cm

=> Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 60 g là : 20 + 6 = 26 cm

Ta được bảng sau:

m [g]

20

40

50

60

l [cm]

22

24

25

26

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Luyện tập trang 169 SGK KHTN lớp 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo có gắn một quả nặng khối lượng 50g. Khi quả nặng nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 15cm. Cho rằng độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng có khối lượng 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?

Xem đáp án » 11/01/2022 923

Bài 1 trang 171 SGK KHTN lớp 6: Nếu treo vật có khối lượng 1 kg vào một cái “cân lò xo” thì lò xo của cân có chiều dài 10cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,5 kg thì lò xo có chiều dài 9 cm. Hỏi nếu treo vật có khối lượng 200 g thì lò xo sẽ có chiều dài bao nhiêu?

Xem đáp án » 11/01/2022 474

Mở đầu trang 168 SGK KHTN lớp 6: Để thuận lợi trong việc xác định khối lượng của vật, các nhà sản xuất đã chế tạo ra những chiếc cân xách tay gọn nhẹ. Những chiếc cân này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

 

Xem đáp án » 11/01/2022 219

Bài 3 trang 171 SGK KHTN lớp 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một quả cân có khối lượng 50 g. Khi quả cân nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài 12 cm. Hỏi khi treo 2 quả cân như trên vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Xem đáp án » 11/01/2022 216

Hình thành kiến thức mới 4 trang 170 SGK KHTN lớp 6: Móc một khối gỗ vào lực kế lò xo và kéo cho khối gỗ chuyển động. Lúc khối gỗ chuyển động ổn định thì lực kéo khối gỗ là bao nhiêu?

Xem đáp án » 11/01/2022 197

Hình thành kiến thức mới 2 trang 169 SGK KHTN lớp 6: Hãy tính độ dãn của lò xo khi treo 1, 2, 3 quả nặng rồi ghi kết quả theo mẫu bảng 39.1. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng vật treo?

Xem đáp án » 11/01/2022 190

Lời giải bài 2 trang 171 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 39: Biến dạng của lò xo. Phép đo lực

Câu hỏi: Nếu treo vật có khối lượng 1 kg vào một cái “cân lò xo” thì lò xo của cân có chiều dài 10 cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,5 kg thì lò xo có chiều dài 9 cm. Hỏi nếu treo vật có khối lượng 200 g thì lò xo sẽ có chiếu dài bao nhiêu?

Trả lời: 

Độ biến dạng của lò xo khi treo vật có khối lượng 0,5 kg là: 10 – 9 = 1 cm

Độ dài ban đầu của lò xo là: 9 – 1 = 8 cm

Quảng cáo

Ta thấy: 0,5 kg = 500 g => dãn 1 cm

=> Nếu treo vật có khối lượng 200 g thì lò xo dãn 200×1:500 = 0,4cm

Vậy khi treo vật có khối lượng 200 g thì lò xo sẽ có chiều dài là: 8 + 0,4 = 8,4 cm



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề