Kính lúp có tiêu cự như thế nào

Một kính lúp có số ghi $1,5\times $. Tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu?

Tại sao khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính và ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt?


Để xác định được tiêu cự của một kính lúp: Chiếu chùm tia sáng song song tới kính lúp ; tiêu cự có giá trị bằng khoảng cách đo được từ thấu kính đến tiêu điểm hội tụ.Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự của nó càng ngắn.Một kính lúp có số ghi 1,5x. Tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là $\frac{25}{1,5} = 16,7$ cm.Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính và ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt vì khi đó mắt sẽ quan sát được ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật.

Bạn đang xem: Tại sao kính lúp có tiêu cự ngắn


Tại sao để mắt cận quan sát được các vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì người ta phải đeo kính cận [thấu kính phân kì]?


Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới cao bao nhiêu cm?


Tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất khi nhìn một vật ở : a] điểm cực viễn ; b] điểm cực cận?


Để học tốt Khoa học tự nhiên 9, loạt bài giải bài tập Khoa học tự nhiên 9 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 9.


KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 -TẬP 1

Phần 1. Hóa học

Phần 2. Vật lý

Phần 3. Sinh học

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 - TẬP 2

Phần 1: Hóa học

Phần 2: Vật lí

Phần 3: Sinh học


Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 9, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút [1 tiết], đề thi học kì 1 và 2 [đề kiểm tra học kì 1 và 2] các môn trong chương trình Lớp 9 giúp bạn học tốt hơn.

Xem thêm: Hướng Dẫn Vẽ Thiết Kế Giày Trên Rhino, Cách Vẽ Mặt Trước Của Giầy


Trang web học trực tuyến online miễn phí.

Đề thi Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12


Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam


Trang web học trực tuyến với hướng dẫn giải bài tập, đề thi thpt chuyên, đại học ngắn dễ hiểu. Học giỏi mà không phải tốn thời gian quá nhiều vào việc học.

I - KÍNH LÚP LÀ GÌ?

1. a] Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

b] Mỗi kính lúp có một số bội giác [kí hiệu là G] được ghi bằng các con số như 2x, 3x, 5x...

Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.

Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính.

c] Giữa số bội giác và tiêu cự f [đo bằng đơn vị xentimet] của một kính lúp có hệ thức : $G = \frac{{25}}{f}$

2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của các kính lúp đó.

Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn.

Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là $f = \frac{{25}}{{1,5}} \approx 16,7cm$

3. Kết luận

Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính. 

II - CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP

1. Quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp.

Qua kính lúp có ảnh ảo, to hơn vật.

Muốn có ảnh như trên, thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp [cách kính lúp một khoảng nhỏ hơn hay bằng tiêu cự].

2. Kết luận

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mát nhìn thấy ảnh ảo đó.

III - VẬN DỤNG

C5. 

Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp.

Lời giải:


 
Những trường sử dụng kính lúp là:

- Đọc những chữ viết nhỏ.

- Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật [như các bộ phận của con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây...].

- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật [ví dụ như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh...].

* Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.

* Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

* Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.


Bài 1 trang 62 Tài liệu Dạy – Học Vật lí 9 tập 2. Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh của vật qua kính lúp. Bài: Chủ đề 28: Kính lúp

Kính lúp thuộc loại thấu kính gì, có tiêu cự như thế nào? Kính lúp thường được dùng để làm gì? Hãy kể ba trường hợp trong cuộc sống cần sử dụng đến kính lúp.

Để quan sát một vật qua kính lúp, ta phải đặt vật ở khoảng nào trước kính? Ảnh của vật qua kính lúp có những đặc điểm thế nào?

Một người có mắt tốt quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. Để mắt nhìn lâu không bị mỏi, vật phải đặt ở vị trí nào trước kính?

Một số cái bấm móng tay có gắn kèm theo một kính lúp nhỏ [hình H28.13]. Em hãy nêu công dụng của kính lúp này.

Quảng cáo

– Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

– Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ hoặc các chi tiết nhỏ trên một vật.

– Trong cuộc sống, kính lúp có thể sử dụng để: Các thợ vải dùng kính lúp để soi xem các sợi vải có đủ chất lượng hay không. Thợ sủa đồng hồ dùng kính lúp soi các chi tiết nhỏ trên đồng hồ. Học sinh quan sát côn trùng, lá cây giờ sinh học…

– Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

– Để mắt nhìn lâu mà không bị mỏi thì vật phải đặt vật trong tại điểm của thấu kính, khi đó ánh ảnh hiện ra xa vô cùng, và mắt nhìn lâu sẽ không bị mỏi.

– Một số cái bấm móng tay có gắn kèm theo kính lúp nhỏ. Kính này có tác dụng phóng to ảnh của móng tay trẻ nhỏ khi bấm mings tay. Như vậy khi bấm sẽ chính xác và an toàn hơn.

I - KÍNH LÚP

Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ

- Mỗi kính lúp có số bội giác [kí hiệu G] được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x …

Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.

Độ bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

- Giữa số bội giác và tiêu cự \[f\] [đo bằng cm] có hệ thức: \[G = \frac{{25}}{f}\]

II - CÁCH QUAN SÁT VẬT QUA KÍNH LÚP

- Ảnh của vật qua kính lúp: Là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.

Sơ đồ tư duy về kính lúp - Vật lí 9

Video liên quan

Chủ Đề