Làm thế nào để bé hết suy dinh dưỡng năm 2024

Cách đơn giản nhất để biết được trẻ có phát triển bình thường hay không là hàng tháng theo dõi diễn biến cân nặng của trẻ. Hàng tháng nếu trẻ tăng cân đều đặn đó là dấu hiệu quan trọng của một trẻ khỏe mạnh phát triển bình thường. Trẻ không tăng cân là dấu hiệu báo động về sức khỏe và nuôi dưỡng chưa tốt.

[Ảnh minh họa]

1. Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không?

* Cân nặng của một trẻ bình thường sẽ có những thay đổi sau

-Trẻ lúc mới sinh cân nặng trung bình khoảng 3 kg. Nếu trẻ đủ tháng nhưng cân nặng dưới 2,5 kg là bị suy dinh dưỡng bào thai

- Trong 3 tháng đầu trẻ phát triển rất nhanh: tăng 1-2 kg /tháng, 3 tháng tiếp theo trẻ tăng 500 - 600gam/ tháng. Trung bình, trẻ nặng gấp đôi lúc sinh khi được 5 tháng tuổi, gấp 3 lúc 12 tháng tuổi và gấp 4 lúc 24 tháng tuổi

- 6 tháng sau của năm đầu tiên, sẽ tăng khoảng 200 - 500 gam/ tháng. Đến 1 tuổi, bé có thể nặng gấp 3 lần lúc mới sinh

- từ 2 tuổi đến 10 tuổi trẻ tăng trung bình 2 - 3 kg/ năm. Trẻ 6 tuổi nặng 20 kg

* Sự phát triển chiều cao bình thường của trẻ sẽ có những thay đổi sau:

Chiều cao trung bình của trẻ lúc mới sinh ở khoảng 50 cm

- Sau đó trung bình 1 năm trẻ sẽ cao thêm 5 - 7 cm/ năm cho tới lúc dậy thì. Năm thứ 2 tăng 12 cm, năm thứ 3 tăng 9 cm và từ năm thứ 4 tăng 7 cm. Trẻ 4 tuổi cao 1 mét

- Sau 4 tuổi, trung bình mỗi năm trẻ tăng 5 cm

2. Trẻ suy dinh dưỡng nên ăn gì?

Nguyên tắc chung trong một bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng là cố gắng làm tăng năng lượng và tăng chất dinh dưỡng trong bữa ăn cho trẻ, tùy theo lứa tuổi và mức độ dung nạp của trẻ

- Nấu đặc: bắt đầu từ khi ăn đặc trẻ phải được ăn từ loãng đến đặc dần. Vì nếu loãng, nhiều nước thì năng lượng sẽ thấp, dạ dày trẻ bị đầy bởi nước và không thể chứa thêm dù bữa ăn đó chưa đủ năng lượng, trẻ từ 6 – 9 tháng, mỗi ngày nên cho ăn 2 đĩa bột khuấy đặc như hồ, mỗi đĩa phải đủ 4 nhóm chất: đạm, bột, rau, mỡ

- Tăng bữa ăn: ngày ăn 5 -6 bữa, nên cho trẻ ăn thêm bữa phụ để giúp trẻ đỡ chán ăn, cho trẻ uống nửa ly sữa, nửa cốc sữa chua, nửa quả chuối...

Tại sao chỉ là nửa ly sữa, nửa cốc sữa chua, nửa quả chuối vì nếu cho trẻ ăn hết khi trẻ đã chán ăn, trẻ có thể non trớ, sợ ăn dẫn tới biếng ăn.

-Tăng dầu mỡ và thành phần giầu năng lượng. Trong chế độ ăn ngoài bột, cháo hoặc cơm thức ăn cần ăn thêm các thực phẩm có năng lượng cao như dầu, mỡ, các thực phẩm giầu Protein động vật như thịt, cá, trứng sữa. Các loại rau xanh và quả tươi giầu Vitamin. Khi cai sữa mẹ tránh tình trạng ăn quá nhiều chất bột, thiếu chất đạm sẽ gây cho trẻ suy dinh dưỡng

- Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu giúp cải thiện sức khỏe và phát triển của trẻ. Vì vậy bố mẹ không nên cho trẻ cai sữa mẹ quá sớm. Đối với trẻ từ 1 đến 2 tuổi ngoài bú mẹ trẻ cần ăn thêm 4 bữa/ ngày; trẻ từ 3 tuổi đến 5 tuổi lúc này trẻ không bú sữa mẹ nên trẻ ăn 5- 6 bữa/ ngày

- Bổ sung vi chất dinh dưỡng cần thiết cho bé. Khi trẻ bị suy dinh dưỡng thì trẻ cần bổ sung một số vi chất dinh dưỡng. Các Vitamin và muối khoáng cần thiết cho sự phát triển của trẻ.

+ Can xi: Thức ăn giầu canxi gồm các sản phẩm từ sữa, phô mai,sữa chua, rau xanh thẫm, sản phẩm từ đậu tương, cá.

+ Kẽm: Giúp tăng hấp thu, tăng tổng hợp chất đạm, tăng cảm giác ăn ngon miệng cho trẻ, thiếu kễm làm chậm phát triển chiều cao, rối loạn phát triển và gây biếng ăn do rối loạn vị giác, trẻ biếng ăn kéo dài dễ bị suy dinh dưỡng. Thực phẩm giầu kẽm: Thịt bò, hải sản, con sò, ngũ cốc nguyên hạt

-Vitamin D: Thực phẩm có VitaminD gồm dầu gan cá, nhất là loại cá béo, cá hồi. Thực phẩm giầu vitaminD giúp tăng cường hấp thu canxi làm xương chắc khỏe và tăng trưởng tốt

-VitaminA: Vitamin A có vai trò tạo sắc tố võng mạc, giúp mắt nhìn rõ hơn, Thức ăn giầu Vitamin A, dầu gan cá, củ cà rốt, bí đỏ, quả đu đủ, khoai lang

Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, việc bổ sung Vitamin A, sắt, kẽm, muối iốt, can xi, đa vi chất hiệu quả giúp trẻ bắt kịp đà tăng trưởng. Việc cho trẻ ăn đúng cách sẽ giúp trẻ cải thiện được chiều cao, cân nặng tốt nhất.

Biếng ăn và suy dinh dưỡng là đôi “bạn đồng hành” khá thân thiết, thường “song hành” với nhau trong hầu hết các trường hợp trẻ bị suy dinh dưỡng. Ngoài ra, trẻ suy dinh dưỡng còn rất dễ bị rối loạn tiêu hóa và các bệnh lý nhiễm trùng khác. Vì vậy, để giúp trẻ biếng ăn không còn cảm thấy căng thẳng đối với các bữa ăn, cha mẹ nên chia nhỏ các bữa ăn chính thành nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa cho trẻ ăn một lượng nhỏ để trẻ ăn ngon miệng và vẫn cung cấp đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ. Với những trẻ 1 – 2 tuổi, ngoài bú sữa mẹ hoặc sữa công thức, mẹ nên cho bé ăn thêm khoảng 4 bữa mỗi ngày. Còn đối với trẻ 3 – 5 tuổi, nên cho trẻ ăn thêm 5 – 6 bữa mỗi ngày. Với những trẻ bị thiếu cân, mẹ cần có thực đơn riêng cho bé biếng ăn để cung cấp năng lượng cao hơn so với trẻ bình thường.

2. Bổ sung một chút dầu hoặc mỡ vào món ăn

Vì dầu, mỡ cung cấp năng lượng gấp đôi chất bột và chất đạm. Mỗi chén bột, cháo hoặc cơm của trẻ suy dinh dưỡng mẹ cần có một thìa súp dầu hoặc mỡ để cung cấp chất béo cần thiết hàng ngày. Hơn nữa, dầu mỡ cũng là dung môi giúp trẻ hấp thụ được các loại vitamin tan trong dầu như A, D, E giúp trẻ phát triển tốt hơn.

3. Tăng cường chất dinh dưỡng

Các bữa ăn dặm của trẻ nên đầy đủ chất dinh dưỡng, càng đa dạng càng tốt. Tùy theo độ tuổi của trẻ mà mẹ lựa chọn cách chế biến thức ăn phù hợp. Tốt nhất, với trẻ ăn dặm và trẻ nhỏ nên cắt nhỏ thức ăn, nấu chín, nêm phù hợp với khẩu vị của trẻ. Bạn nên chọn thực phẩm chứa nhiều calo và giàu chất dinh dưỡng sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của trẻ suy dinh dưỡng. Các loại hạt, bơ đậu phộng, phô mai, sữa nguyên chất, bơ và trái cây khô là những thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho trẻ.

Thiếu hụt protein trong chế độ ăn uống, có thể gây ra sự tăng trưởng chậm ở trẻ em. Cũng theo các chuyên gia về dinh dưỡng, trẻ em từ 9 đến 13 tuổi cần ít nhất 34gr protein mỗi ngày, trẻ em từ 4 đến 8 tuổi cần 19gr và trẻ em từ 1 đến 3 tuổi nên bổ sung ít nhất 13 gram protein mỗi ngày. Bởi vậy, cha mẹ nên bổ sung thực phẩm từ sữa rất giàu protein cho trẻ mỗi ngày. Ngoài ra, cha mẹ có thể sử dụng các loại thực phẩm giàu protein khác bao gồm các loại đậu, trứng, các sản phẩm từ đậu nành, protein lúa mì, thịt nạc, gà tây, thịt gà và cá có hàm lượng thủy ngân thấp như cá hồi, cá da trơn,...

4. Tăng cường các loại rau củ quả và bổ sung khoáng chất

Tăng cường sử dụng các loại rau củ quả trong bữa ăn của trẻ suy dinh dưỡng vừa giúp bổ sung dưỡng chất, tăng sức đề kháng vừa hạn chế các bệnh về đường tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, táo bón,... Ngoài tinh bột, chất béo, chất đạm thì vitamin và khoáng chất cũng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ, đặc biệt là trẻ biếng ăn suy dinh dưỡng. Do đó, mẹ cần lưu ý bổ sung thêm các thực phẩm giàu vitamin và các khoáng chất vào thực đơn cho trẻ. Một số thức ăn như bí đỏ, thịt bò, hải sản, gan động vật… có thể giúp bổ sung chất sắt; rau bina, đậu nành, đậu bắp, hàu, yến mạch, gan bò giúp bổ sung canxi và vitamin D; tôm, cua, phô mai, đậu phộng, mè, củ cải trắng, lòng đỏ trứng gà… giúp bổ sung kẽm, selen, kích thích sự hấp thu thức ăn và tăng khả năng đề kháng cho trẻ.

.jpg]

5. Tạo không khí bữa ăn vui vẻ

Mỗi bữa ăn không phải là cuộc chiến, đặc biệt với trẻ biếng ăn suy dinh dưỡng. Không khí ăn uống vui vẻ và để trẻ ăn thêm vừa sức của trẻ. Không nên ép ăn hết khi trẻ đã chán vì ép ăn chỉ khiến trẻ sợ ăn, nôn trớ, lâu dần sẽ dẫn tới tình trạng biếng ăn.

\>>>Có thể bạn quan tâm: Những vấn đề mẹ cần quan tâm khi trẻ suy dinh dưỡng thấp còi

Cải thiện bữa ăn với sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng Nefesure Titan Plus HMO

Giúp trẻ biếng ăn suy dinh dưỡng ăn ngon và hấp thu dưỡng chất tốt hơn nhờ sản phẩm bổ sung từ sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng là điều mà các chuyên gia thường xuyên khuyên dùng. Dòng sản phẩm sữa thương hiệu Nefesure hiện đang được đông đảo các mẹ lựa chọn cho con em mình, đặc biệt là sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng Nefesure Titan Plus HMO.

.jpg]

Nefesure Titan Plus HMO giúp tăng cân, tăng chiều cao: vitamin nhóm B, C, E, Canxi, K là các thành phần dinh dưỡng quý giá giúp trẻ nâng cao hệ miễn dịch, đào thải độc tố, kích thích ăn ngon miệng, dễ dàng hấp thu chất dinh dưỡng để thúc đẩy quá trình tăng cân, tăng chiều cao hiệu quả. Với hợp chất kẽm, Lysine, các vitamin B1, B2, B3, B6, B12 kích thích cơ thể trẻ thèm ăn, ăn ngon miệng cùng với chất xơ FOS, MCT kích thích sản sinh các vi sinh có lợi cho hệ đường ruột giúp hấp thụ dưỡng chất 1 cách tối ưu nhất, từ đó cải thiện tình trạng biếng ăn, và phát triển thể chất cho cơ thể tăng trưởng khỏe mạnh. Đồng thời Nefesure Titan Plus được bổ sung các dưỡng chất giúp tăng sức đề kháng giúp trẻ phát triển thể chất 1 cách toàn diện nhất. Sản phẩm vinh dự đạt top 50 thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2018. Các bậc cha mẹ hoàn toàn có thể an tâm lựa chọn cho bé nhà mình.

Làm sao để biết mình bị suy dinh dưỡng?

Triệu chứng bệnh Suy dinh dưỡng.

Mệt mỏi, uể oải, giảm vận động..

Teo dần lớp mỡ dưới da..

Lớp cơ lỏng lẻo, giảm khối lượng..

Vết thương lâu lành hơn bình thường..

Dễ mắc bệnh lý nhiễm trùng do sức đề kháng giảm..

Giảm hoạt động tình dục..

Khả năng sinh sản kém..

Bé 1 tuổi suy dinh dưỡng nên ăn gì?

Dưới đây là thực đơn cho trẻ suy dinh dưỡng 1 tuổi đầy đủ dinh dưỡng nhất:.

Cháo rau dền cho bé.

Cháo rau mồng tơi cho bé với thịt cua..

Cháo nấm cho bé.

Cháo rau ngót cho bé với thịt gà.

Súp khoai tây cho bé với thịt bò.

Súp bí đỏ cho bé với đậu xanh..

Cháo tôm cho bé với bí xanh..

Cháo trứng gà cho bé với cà chua..

Trẻ 10 tuổi suy dinh dưỡng cần bổ sung gì?

Trẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung vitamin nhóm B [đặc biệt là B6 - B12]. Vitamin nhóm B có nhiều trong gạo lứt, các loại đậu, thịt gà, rau lá xanh thẫm, chuối, sữa, pho mát. Trẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung Vitamin C. Cho trẻ ăn nhiều rau xanh, các loại hoa quả để bổ sung vitamin C và các loại khoáng chất cần thiết.nullTrẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung vi chất gì? - Vinmecwww.vinmec.com › nhi › tre-suy-dinh-duong-can-bo-sung-vi-chat-ginull

Để phòng tránh bệnh liên quan đến dinh dưỡng chúng ta cần làm gì?

7 lời khuyên giúp phòng tránh các bệnh do lối sống.

Hạn chế chất béo và dầu. ... .

Cắt giảm việc ăn vặt hoặc ăn đồ ăn nhanh bên ngoài. ... .

Tăng sử dụng thực phẩm có nguồn gốc thực vật và đảm bảo đủ lượng chất xơ hằng ngày. ... .

Cắt giảm lượng muối ăn. ... .

Tập thể dục là quan trọng. ... .

Uống nước. ... .

Sử dụng dụng cụ chế biến khôn ngoan..

Chủ Đề