V_mysql.exe lỗi khi cài rten6 windows 10 năm 2024

Sau khi bạn thực hiện cài đặt lại windows vì một vài lý do trong quá trình sử dụng. Nhưng Xampp bạn lại không cài đặt vào thư mục của ổ C vì thế nó sẽ không bị mất đi. Điều này khá là hay khi bạn không cài Xampp tại ổ C. Bởi vấn đề ở chỗ đó là cơ sở dữ liệu và code web của bạn vẫn còn nguyên si trên ổ đĩa mà bạn cài Win.

Thường thì khi làm việc, minh toàn để ở ổ D hoặc E hoặc F mà không phải ổ C. Như vậy là dữ liệu quan trọng của XAMPP là không bao giờ mất.

Nhưng đôi khi bạn lại gặp vấn đề đó là khi cài đặt lại windows xong bạn vào Xampp và khởi chạy nó lên và bật Apache và Mysql lên không tài nào được và nhận được thông báo dạng như sau:

10:28:56 PM [Apache] Error: Apache shutdown unexpectedly. 10:28:56 PM [Apache] This may be due to a blocked port, missing dependencies, 10:28:56 PM [Apache] improper privileges, a crash, or a shutdown by another method. 10:28:56 PM [Apache] Press the Logs button to view error logs and check 10:28:56 PM [Apache] the Windows Event Viewer for more clues 10:28:56 PM [Apache] If you need more help, copy and post this 10:28:56 PM [Apache] entire log window on the forums

Số quá nhọ luôn, đang yên đang lành có xampp để lập tạo môi trường cho việc lập trình web tự dưng tí tay đi cài win xong luôn cả xampp.

Bạn đừng có lo, đã có cách khắc phục cũng như nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Đơn giản là vì khi bạn cài đặt lại windows thứ tự ổ sẽ thay đổi lại. Hiện tại mình đặt Xampp trên ổ D nhưng khi cài lại windows tự dưng nó đổi thành ổ E và lúc này Xampp tèo luôn.

Nhưng không sao, mình cũng tìm ra được cách giải quyết khá đơn giản không tốn mấy thời gian. Để khắc phục bạn làm theo hướng dẫn như của mình sau đây.

  1. Bạn mở chương trình Xampp lên và chọn config của apache như hình sau
  2. Tiếp đến bạn chọn Apache [httpd.conf]
  3. Nó sẽ mở ra bằng notepad nhưng mình cho nó chạy notepad++ để dễ quan sát và tìm tới dòng có tên: ServerRoot “D:/XAMPP/apache“
  4. Tại đây bạn sẽ thấy là ổ D:/ nhưng trên máy tính của mình bây giờ nó lại thành E:/ sau khi cài lại windows.
  5. Như vậy tại đây bạn tiến hành tìm tất cả các dòng có thông số là ổ D:/ thay bằng E:/ hoặc bằng ổ đĩa mà Xampp đang nằm trong nó.
  6. Tiếp đến bạn mở file httpd-xampp.conf trong thư mục E:\xampp\apache\conf\extra và đặt lại đường dẫn từ D:/ sang E:/ hoặc sang tên ổ đĩa mà Xampp đang nằm trong đó.
  7. Tiếp đến bạn cũng thay từ ổ D sang ổ E trong file httpd-ssl.conf nằm trong thư mục E:\xampp\apache\conf\extra
  8. Tiếp nữa bạn thay từ ổ D sang ổ E trong file httpd-multilang-errordoc.conf nằm trong thư mục E:\xampp\apache\conf\extra
  9. Tiến là file httpd-autoindex.conf bạn cũng làm tương tự.
  10. Tiếp theo để khởi động được mysql bạn vào file my.ini nằm trong thư mục E:\xampp\mysql\bin\
  11. Như vậy là xong và bây giờ bạn khởi động Apache và Mysql lên bình thường.

Chú ý: nếu trong trường hợp bạn tạo domain ảo và thư mục truy cập domain ảo thì bạn cũng cần phải thay lại đường dẫn cho nó. Nó lằm trong file httpd-vhosts.conf có đường dẫn là E:\xampp\apache\conf\extra [ổ đĩa mà Xampp bạn để].

Ngoài ra còn một cách nữa đó là bạn vào manager của computer sau đó tìm tới “Disk Management” và chọn từng ổ đĩa chọn “Change Drive Letter and Paths…” rồi tiến hành đặt lại ổ chứ Xampp về ban đầu như khi chưa cài win để nó nhân đúng các hạng mục.

Lỗi “An internal error has occurred” là một lỗi khá phổ biến khi truy cập bằng remote desktop đến hệ điều hành Windows. Lỗi này xuất hiện khi giao thức Remote Desktop [RDP] của hệ điều hành Windows bị truy cập liên tục nhiều lần. Thường có hai khả năng:

  1. Trường hợp server vẫn sử dụng port RDP mặc định [3389] : nguyên nhân có thể do server Windows đang bị scan và tấn công bằng cách request liên tục vào port RDP bởi các công cụ tự động . Với trường hợp này Quý khách chỉ cần reset lại server và đổi port RDP mặc định sang port khác là có thể xử lý được lỗi.
  2. Trường hợp server không sử dụng port RDP mặc định: nguyên nhân có thể do kết nối đến server Windows không ổn định. Trong cấu hình mặc định của công cụ Remote Desktop Connection trong Windows, có một tùy chọn mặc định là: “Reconnect if connection dropped“. cài đặt này cho phép công cụ remote tự kết nối lại với server Windows trong trường hợp bị mất kết nối[Phần này chúng ta sẽ thao tác trên phần mềm remote desktop máy client]. Trong điều kiện kết nối không ổn định, tùy chọn này sẽ request liên tục đến server vô tình lại là tác nhân gây ra lỗi.

Trong bài hướng dẫn này, Long Vân sẽ hướng dẫn Quý khách xử lý lỗi An internal error has occurred trong trường hợp thứ 2.

II. Hướng dẫn xử lý:

A. Cách 1: Restart lại service Remote Desktop trên Windows Server:
  1. B1: Tìm kiếm và mở công vụ Run, nhập services.msc , nhấn OK .
  2. B2: Trong cửa sổ Services, tìm đến và chọn Remote Desktop Services ở khung bên phải, sau đó nhấn restart [hoặc right click và service và chọn restart].
  3. B3: Kiểm tra lại bằng cách thử kết nối Remote Desktop, trong trường hợp vẫn bị lỗi, tiếp tục tiến hành các 2 bên dưới.

B: Cách 2: Thay đổi các tùy chọn trong Group Policy trên server:

  1. B1: Tìm kiếm và mở công cụ Run trên Server, nhâp gpedit.msc , nhấn OK
  2. B2: Bật thuật toán FIPS: Trong giao diện Local Group Policy Editor : Local Computer Policy -> Computer Configuration -> Windows Settings -> Securiry Setting -> Local Policies -> Security Options, tìm đến dòng System cryptography: Use FIPS compliant algorithms for encryption, hashing, and signing và chọn Enable
  3. B3: Thay đổi mức độ bảo mật của RDP: Trong giao diện Local Group Policy Editor : Local Computer Policy -> Administrative Templates > Windows Components > Remote Desktop Services > Remote Desktop Session Host > Security, tìm đến dòng Require use of specific security layer for remote [RDP] , chọn Enable và thiết lập Security Layer là RDP ở bên dưới
  4. B4: Tìm và mở công cụ Run, sau đó nhập gpupdate /force để apply các cấu hình vừa thiết lập.
  5. B5: Kiểm tra lại kết nối Remote Desktop

Ngoài ra, để tránh việc ứng dụng Remote Desktop kết nối lại liên tục khi kết nối không ổn đinh, Quý khách có thể tắt chức năng kết nối lại trên công vụ Remote Desktop mặc định của WinWind: Mở phần mềm Remote Desktop -> nhấn chọn show options -> chọn tab Experience -> bỏ tùy chọn Reconnect if connection dropped.

Như vậy, Long Vân đã hoàn thành việc hướng dẫn Quý khách cách khắc phục lỗi An internal error has occurred khi tiến hành Remote Desktop đến máy chủ Windows. Chúc Quý khách thành công!

Chủ Đề