Lập bảng so sánh vương triều hôì giáo đêlivà mongon năm 2024

Vương quốc Hồi giáo Delhi (tiếng Urdu:دلی سلطنت), hay Vương quốc Hồi giáo e Hind (tiếng Urdu: سلطنتِ هند) / Vương quốc Hồi giáo e Dilli (tiếng Urdu: سلطنتِ دلی) là các triều đại Hồi giáo đã trị vì Ấn Độ từ năm 1206 đến năm 1526. Nhiều triều đại Thổ Nhĩ Kỳ và Afghanistan đã trị vì từ Delhi: nhà Mamluk (1206–90), nhà Khilji (1290-1320), nhà Tughlaq (1320-1413), nhà Sayyid (1414-51), và nhà Lodhi (1451-1526). Vào năm 1526, Vương quốc Hồi giáo Delhi đã bị đế quốc Môgôn thôn tính.

Trong một phần tư cuối của thế kỷ 12, Muhammad Ghori đã xâm chiếm đồng bằng sông Ấn-Hằng, tiếp sau đó là Ghazni, Multan, Sindh, Lahore, và Delhi. Qutb-ud-din Aibak, một trong những tướng của ông đã tự xưng là Sultan của Delhi và thiết lập triều đại đầu tiên của Vương quốc Hồi giáo Delhi, triều đại Mamluk (mamluk có nghĩa là "nô lệ sinh ra ở gia đình bố mẹ tự do") sau khi Ghori mất năm 1206.

Các vua của Vương quốc Hồi giáo Delhi[sửa | sửa mã nguồn]

Triều đại Mamluk (1206 - 1290)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Qutb-ud-din Aibak (1206 - 1210)
  • Aram Shah (1210 - 1211)
  • Shams ud din Iltutmish (1211 - 1236)
  • Rukn ud din Firuz (1236)
  • Raziyyat ud din Sultana (1236 - 1240)
  • Muiz ud din Bahram (1240 - 1242)
  • Ala ud din Masud (1242 - 1246)
  • Nasir ud din Mahmud (1246 - 1266)
  • Ghiyas ud din Balban (1266 - 1286)
  • Muiz ud din Qaiqabad (1286 - 1290)
  • Kayumars (1290)

Nhà Khilji (1290 - 1321)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Jalal ud din Fir oz Khaliji (1290 - 1294)
  • Alauddin Khilji (1294 - 1316)
  • Shihab-ud-din Omar (1316)
  • Qutb ud din Mubarak Shah (1316 - 1321)

Nhà Tughlaq (1321 - 1398)[sửa | sửa mã nguồn]

Lập bảng so sánh vương triều hôì giáo đêlivà mongon năm 2024

  • Ghiyas ud din Tughluq Shah I (1321 - 1325)
  • Muhammad Shah II (1325 - 1351)
  • Mahmud Ibn Muhammad (March 1351)
  • Firuz Shah Tughluq (1351 - 1388)
  • Ghiyas ud din Tughluq II (1388 - 1389)
  • Abu Baker (1389 - 1390)
  • Nasir ud din Muhammad Shah III (1390 - 1393)
  • Sikander Shah I (March - April 1393)
  • Mahmud Nasir ud din (Sultan Mahmud II) at Delhi (1393 - 1394)
  • Nusrat Shah at Firuzabad (1394 - 1398)

Nhà Lodhi[sửa | sửa mã nguồn]

Vườn Delhi, xây dưới thời Lodhi

  • Daulat Khan (1413 - 1414)

Nhà Sayyid (1414 - 1451)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khidr Khan (1414 - 1421)
  • Mubarrak Shah II (1421 - 1435)
  • Muhammad Shah IV (1435 - 1445)
  • Aladdin Alam Shah (1445 - 1451)

Nhà Lodhi (1451 - 1526)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bahlul Khan Lodi (1451-1489)
  • Sikandar Lodi (1489-1517)
  • Ibrahim II (1517-1526)

(1526-1540 - Triều đại Môgôn)

Nhà Sur (1540 - 1555)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1540, viên tướng Sher Khan người Afghan cử binh đánh đuổi vua Humayun của triều đại Môgôn ra khỏi Ấn Độ. Sher Khan lên ngôi hoàng đế, trở thành Sher Shah Sur của triều đại Sur.

  • Sher Shah Sur (1540 - 1545)
  • Islam Shah (1545 - 1553)
  • Muhammad V (1553 - 1554)
  • Firuz (29 April - ngày 2 tháng 5 năm 1554)
  • Ibrahim III (1554 - 1554/5)
  • Sikander Shah (1554/5 - 1555)

Năm 1545, Sher Shah Sur qua đời, triều đại Sur suy yếu. Năm 1555, Humayun - lúc này đang sống lưu vong tại Ba Tư, cử binh tấn công Delhi, chiếm lại toàn bộ lãnh thổ của mình.

Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cân đong và đo lường. Đó là chính sách của thời nào?

Ở Trung Quốc thời Tần, Hán hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là

Hoàng đế Trung Hoa chia đất nước thành

Dưới thời Tần ở Trung Quốc, yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lĩnh canh?

Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – Hán là quan hệ bóc lột của

A

quý tộc đối với nông dân công xã.

B

địa chủ đối với nông dân tự canh.

C

lãnh chúa đối với nông nô.

D

địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.

Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì?

A

Trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh.

B

Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố.

C

Đây là chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

D

Hai triều đại này đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ.

Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là

Ý nào không phản ánh đúng sự phát triển thịnh đạt của thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Đường?

A

Các tác phường luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc.

B

Các tuyến giao thông được mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất.

C

“Con đường tơ lụa” trên bộ và trên biển được thiết lập và mở mang phục vụ nhu cầu sản xuất.

D

Đã thành lập các phường hội và thương hội chuyên sản xuất và buôn bán sản phẩm thủ công.

Đặc điểm nổi bật nhất của Trung Quốc dưới thời Minh là

A

Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn

B

Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh

C

Xây dựng hoàn chỉnh bộ máy quân chủ chuyên chế tập quyền

D

mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện

Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng như ở một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?

A

Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền

B

Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông

C

Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn

D

Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận

Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là

A

Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.

B

Phương pháp luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, làm men gốm

C

Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D

Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng

Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?

  1. Chế độ phong kiến Trung Quốc.
  2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao.
  3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc.
  4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy yếu.
  1. Đường
  2. Tần, Hán
  3. Thanh
  4. Minh

A

1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.

B

1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.

C

1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.

D

1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.

Đầu Công nguyên, vương triều đã thống nhất miền Bắc Ấn Độ, mở ra một thời kì phát triển cao và rất đặc sắc trong lịch sử Ấn Độ là