Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 8 – Bài 4: Sử dụng biến và hằng trong chương trình giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Show

    • Sách Giáo Khoa Tin Học Lớp 8
    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 8

    Bài 1 (trang 32 sgk Tin học lớp 8): Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?

    a) A:=4;

    b) X:=3242;

    c) X:= ‘3242’;

    d)A:=’Ha Noi’.

    Trả lời:

    a) Hợp lệ bởi 4 là số nguyên, mà số nguyên là tập con của số thực.

    b) Không hợp lệ bởi X là kiểu dữ liệu xâu, không thể gán giá trị thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

    c) Hợp lệ.

    d) Không hợp lệ bởi A được khai báo với kiểu dữ liệu số thực, còn ‘Ha Noi’ lại thuộc xâu kí tự.

    Bài 2 (trang 32 sgk Tin học lớp 8): Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng và cho một vài ví dụ cụ thể về khai báo biến và hằng.

    Trả lời:

    – Biến dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Để mở đầu khai báo ta dùng cú pháp “const”

    – Hằng cũng dùng để lưu trữ dữ liệu nhưng dữ liệu được hằng lưu trữ không thể thay đổi – trong suốt quá trình thực hiện chương trình. Để mở đầu khai báo ta dùng cú pháp “var”.

    – Ví dụ khai báo về hằng và biến:

    Hằng: const pi=3.14; Bankinh = 2; Biến: var m,n: integer; S, dientich: real; thong_bao: string;

    Bài 3 (trang 32 sgk Tin học lớp 8): Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chương trình được không? Tại sao?

    Trả lời:

    Ta không thể gán lại giá trị của Pi bởi tính chất của hằng là “Có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình”.

    Bài 4 (trang 32 sgk Tin học lớp 8): Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?

    a) var tb: real;

    b) var 4hs: integer;

    c) const x: real;

    d) var R=30;

    Trả lời:

    a) Đúng;

    b) Sai bởi tên biến không tuân theo quy tắc ngôn ngữ lập trình: có chữ số ở đầu.

    c) Sai bởi khai báo hằng cần một giá trị ngay sau khi khai báo, còn “real” là tên kiểu dữ liệu của biến được khai báo.

    d) Sai bởi khai báo tên biến thì phía sau phải có kiểu dữ liệu chứ không phải giá trị.

    Bài 5 (trang 32 sgk Tin học lớp 8): Hãy liệt kê các lỗi có thể có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng:

    var a,b:= integer; // Dòng số 1. const c:=3; // Dòng số 2. begin // Dòng số 3. a:= 200; // Dòng số 4. b:= a/c; // Dòng số 5. write(b); // Dòng số 6. readln // Dòng số 7. end. // Dòng số 8.

    Trả lời:

    – Các lỗi của chương trình:

    Dòng số 1: Thừa dấu = và khai báo kiểu dữ liệu của b phải là số thực.

    Dòng số 2: Thừa dấu:

    Dòng số 3: Đúng.

    Dòng số 4: Đúng.

    Dòng số 5: Đúng.

    Dòng số 6: Đúng.

    Dòng số 7: Thiếu;

    Dòng số 8: Đúng.

    – Chương trình sau khi sửa lại:

    Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là

    Bài 6 (trang 33 sgk Tin học lớp 8): Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây:

    a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).

    b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b.

    Trả lời:

    a) Ta sẽ có các biến cần khai báo: S là diện tích tam giác, a là độ dài cạnh, h là chiều cao tương ứng. Do a, h là các số tự nhiên nên S cũng là số tự nhiên, kiểu dữ liệu chung đều là integer;

    var S, a, h: integer;

    b) Ta sẽ có các biến cần khai báo: c là kết quả chia lấy phần nguyên, d là kết quả chia lấy phần dư; a,b đều là hai số nguyên. Do đó cả a,b,c,d đều là kiểu dữ liệu số nguyên.

    var c, a, b, d: integer;

    Tìm hiểu mở rộng (trang 33 sgk Tin học lớp 8): Em đã biết để có các kết quả tính toán đúng mục đích của chương trình, cần phải gán các giá trị dữ liệu thích hợp cho các biến. Hãy chạy chương trình dưới đây để tìm hiểu ngay sau khi khai báo biến (trước khi gán giá trị dữ liệu cụ thể), biến có nhận giá trị dữ liệu ban đầu nào không? Nêu nhận xét của em về giá trị dữ liệu của biến ngay sau khi khai báo.

    var A: integer; B: integer; C: integer; D: integer; begin writeln(A); writeln(B); writeln(C); writeln(D); readln; end.

    Trả lời:

    – Kết quả chạy chương trình:

    Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là

    – Ta có thể thấy nếu không khai báo giá trị của biến thì chương trình sẽ tự động đặt giá trị của bằng 0. Ở một số ngôn ngữ lập trình khác thì nếu không khai báo biến thì biến sẽ tự động nhận một giá trị ngẫu nhiên.

    Em hãy viết các câu lệnh khai báo biến cần dùng trong chương trình các bài giải toán sau đây a) Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là A và chiều rộng là b a và b là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím b )tính kết quả của phép chia số nguyên X cho số nguyên y

    • Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là
      Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    Với 10 câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản có đáp án chi tiết đầy đủ các mức độ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Tin 11 đạt kết quả cao.

    Quảng cáo

    Câu 1: Đoạn chương trình sau sẽ hiển thị kết quả:

    Begin

    Writeln ('Day la lop TIN HOC');

    End.

    A. 'Day la lop TIN HOC'

    B. Không chạy được vì có lỗi

    C. Day la lop TIN HOC

    D. "Day la lop TINHOC"

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Trong Pascal, lệnh Write hoặc Writeln dùng để đưa kết quả ra màn hình và giá trị đó được bao bởi cặp dấu nháy.

    Đáp án: A

    Câu 2: Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây ?

    A. Writeln(x);

    B. Writeln(x:5);

    C. Writeln(x:5:2);

    D. Writeln(‘x=’ ,x:5:2);

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Trong thủ tục Write hoặc Writeln để đưa kết quả ra màn hình (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. Đối với kết quả số thực có dạng:

                       : <độ rộng> :

    Vì x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235→ lệnh đúng nhất là Writeln(‘x=’ ,x:5:2);

    Đáp án: D

    Quảng cáo

    Câu 3: Cho x, y, z là ba biến nguyên. Cách nhập giá trị nào sau đây là sai khi muốn nhập giá trị 3, 4, 5 cho ba biến này từ bàn phím bằng câu lệnh readln(x,y,z); ?

    A. Gõ 3, 4, 5 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ dấu phẩy);     

    B. Gõ 3, 4, 5 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ một dấu cách);

    C. Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 5 sau đó nhấn phím Enter;

    D. Gõ 3 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 5 sau đó nhấn phím Enter;

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Muốn nhập giá trị 3, 4, 5 cho ba biến x, y, z từ bàn phím bằng câu lệnh readln(x,y,z);  ta có thể :

    + Gõ 3, 4, 5 các số cách nhau bởi dấu cách rồi nhấn Enter.

    + Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter (hoặc phím Tab) rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter  (hoặc phím Tab) rồi gõ 5 sau đó nhấn phím Enter;

    Đáp án: A

    Câu 4: Cho S là biến có kiểu xâu (String) và y là biến kiểu thực. Trong các cách sau đây, khi thực hiện câu lệnh readln(S,y) nhập giá trị cho S = ‘ Tran Van Thong’ y = 7.5 từ bàn phím, cách nhập nào đúng ?

    A. Gõ “Tran Van Thong 7.5” sau đó nhấn Enter;

    B. Gõ “Tran Van Thong” sau đó nhấn phím Enter rồi gõ “7.5” sau đó nhấn phím Enter;

    C. Gõ “Tran Van Thong 7,5” sau đó nhấn phím Enter;

    D. Gõ “Tran Van Thong ” rồi gõ dấu phẩy rồi gõ “7.5” sau đó nhấn phím Enter;

    Hiển thị đáp án

    Trả lời:

    Để nhập giá trị cho từng biến muốn máy tính hiểu ta phải nhấn phím Enter hoặc dấu cách hoặc phím Tab.

    Đáp án: B

    Câu 5: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a kiểu nguyên và biến b kiểu thực ta dùng lệnh

    A. Write(a:8:3, b:8);

    B. Readln(a,b);

    C. Writeln(a:8, b:8:3);    

    D. Writeln(a:8:3, b:8:3);

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Trong thủ tục Write hoặc Writeln để đưa kết quả ra màn hình (biến, hằng, biểu thức) có thể có quy cách ra. Quy cách ra như sau:

    + Đối với kết quả số thực có dạng:  

                                           : <độ rộng> :

    + Đối với kết quả khác:            

                                          : <độ rộng>

    Đáp án: C

    Quảng cáo

    Câu 6: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh :

    A. Write(a,b);

    B. Real(a,b);

    C. Readln(a,b);

    D. Read(‘a,b’);

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Trong Pascal để nhập giá trị cho biến từ bàn phím ta dùng lệnh Read() hoặc Readln(). Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy.

    Đáp án: C

    Câu 7: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với câu lệnh như sau (a là một biến kiểu số thực):

    a :=2345 ;

    Writeln('a = ', a:8:3);

    Sẽ ghi ra màn hình?

    A. a = 2.345

    B. a = 2.345E+01

    C. Không đưa ra gì cả

    D. a = 2345.000

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Lệnh Writeln('a = ', a:8:3); là đưa ra màn hình giá trị của a với độ rộng là 8 (tính cả dấu chấm) và số chữ số thập phân là 3. Vì giá trị của a là số nguyên nên phần thập phân là 3 chữ số 0.

    Đáp án: D

    Câu 8: Để in giá trị lưu trong  2 biến a và b ra màn hình ta dùng lệnh:

    A. Write(a,b);

    B. Real(a,b);

    C. Readln(a,b);

    D. Read(‘a,b’);

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Trong Pascal để in giá trị lưu trong 2 biến a, b ra màn hình ta dùng lệnh write() hoặc writeln(). Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy.

    Đáp án: A

    Quảng cáo

    Câu 9: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x

    A. Writeln(‘Nhap x = ’);

    B. Writeln(x);

    C. Readln(x);       

    D. Read(‘X’);

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Trong Pascal để nhập giá trị cho biến từ bàn phím ta dùng lệnh Read() hoặc Readln(). Trong ngoặc là danh sách các biến được cách nhau bởi dấu phảy.

    Đáp án: C

    Câu 10: Cho x là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau :

    X:= 10;

    Writeln (x:7:2);

    thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình trong những dạng kết quả sau ?

    A. 10;

    B. 10.00

    C. 1.000000000000000E+001;

    D. _ _ 10.00;

    Hiển thị đáp án

    Trả lời: Lệnh Writeln (x:7:2);  đưa ra giá trị của x với độ rộng là 7 và 2 chữ số thập phân, khi thiếu chữ số thì kết quả in ra trên màn hình sẽ được thêm dấu cách ( biểu diễn bằng dấu gạch dưới).

    Đáp án: D

    Xem thêm các bài Câu hỏi trắc nghiệm Tin học 11 chọn lọc, có đáp án khác:

    Giới thiệu kênh Youtube VietJack

    • Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là
      Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

    Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là

    Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là

    Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là

    Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

    Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là

    Lệnh khai báo biến ab là một số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím là

    Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

    Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

    Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.