Lỗi không share được file trong mạng LAN

Có nhiều cách chia sẻ file / dữ liệu trong mạng nội bộ (LAN). Chia sẻ giữa các máy tính với nhau, giữa các hệ điều hành windows 10 và windows 7. Hay thậm chí là giữa windows và macos hay linux. Xong, đều dựa trên các tiêu chuẩn cơ bản của Network. Vì một vài lý do nào đó, mà đột nhiên bạn gặp lỗi khi truy cập các thư mục được chia sẻ trong mạng. Hoạc không thể in được qua máy in đã được chia sẻ.

Lỗi không share được file trong mạng LAN
Khi truy cập vào máy chủ chia sẻ, sẽ thấy các thư mục được shared.

Một số lỗi hay gặp khi share file nội bộ

Bài viết này mình không hướng dẫn cách chia sẻ trong mạng LAN mà chỉ tập trung nêu ra các lỗi và cách khắc phục. Các bạn có thể xem chi tiết tại bài viết Hướng dẫn chia sẻ file trong mạng LAN nhé.

Dưới đây là một số lỗi hay gặp nhất khi các bạn chia sẻ và truy cập các folder trong mạng nội bộ.

Không kết nối được máy chủ

Đây là sự cố rất hay gặp mà gặp thường xuyên luôn. Cho dù khi chia sẻ bạn đã làm theo các bước rồi nhưng sau ít ngày lại bị mất kết nối, không thể truy cập được nữa. Và bạn cũng gặp lỗi khi in qua mạng nội bộ (chia sẻ máy in trong mạng LAN)

Lỗi không share được file trong mạng LAN
Lỗi khi truy cập máy trong mạng nội bộ

Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra lỗi này, bạn có thể điểm qua dưới đây

  • Máy chủ không bật hoạc mất mạng (mất kết nối)
  • Máy chủ và khách không cùng dải mạng (lớp IP)
  • Bị trùng IP hoạc bị trùng tên

Cách khắc phục

Kiểm tra lại kết nối mạng của máy chủ có ổn định không? Có kết nối internet được không.

Kiểm tra xem máy chủ có chặn chia sẻ hay không? Hoạc cài phần mềm diệt virus nào đó chặn chia sẻ, bật tường lửa…

Dùng lệnh Ping sang máy chủ bằng IP hoạc Tên xem có thông với nhau hay không? Trong trường hợp không thông thì khác dải mạng cần chuyển về cùng dải để truy cập. Thông thường với trường hợp này sảy ra khá nhiều, do Laptop và máy bàn khác mạng do DHCP của Wifi khác dải so với mạng dây. Cần tắt DHCP của wifi hoạc cắm dây dùng tạm.

Trường hợp trùng IP hoạc trùng tên cũng khá phổ biến vì trong văn phòng hay dùng các bản Ghost nên việc này rất dễ sảy ra. Cần đổi tên máy tính cho khác nhau là hết, tất nhiên nếu đặt IP tĩnh thì cũng cần đổi lại cho không bị trùng.

Không có quyền truy cập hoạc yêu cầu mật khẩu

Với trường hợp này thì có thể loại trừ hết các khả năng bên trên được rồi. Đến đây có nghĩa là máy bạn và máy chủ đã “nhìn thấy nhau” vấn đề còn lại là quyền hạn truy cập mà thôi. Để giải quyết vấn đề này, hãy xem các phương án sau.

Nguyên nhân và cách khắc phục

Yêu cầu nhập mật khẩu

Lỗi không share được file trong mạng LAN
Yêu cầu đăng nhập mạng LAN

Trường hợp khi truy cập vào các folder thư mục hay file được chia sẻ mà bị yêu cầu đăng nhập / hỏi mật khẩu thì có các nguyên nhân sau. Bạn xem và khắc phục theo các cách dưới đây nhé.

Máy chủ không chia sẻ công khai (không public)

Trường hợp này, bạn có thể dùng tài khoản đăng nhập của máy chia sẻ để đăng nhập hoạc tài khoảng local trên máy chia sẻ nhé.

Trong trường hợp muốn chia sẻ công khai không cần dùng mật khẩu thì bạn làm theo bài viết sau: Chia sẻ mạng LAN với tất cả mọi người (Everyone)

Bị chặn do không có quyền truy cập

Trường hợp đã chia sẻ công khai nhưng vẫn không vào được mặc dù các máy khác vẫn vào bình thường. Khi truy cập bạn nhận được thông báo lỗi dạng:

Lỗi không share được file trong mạng LAN
Sửa lỗi không thể truy cập thư mục được chia sẻ trong mạng LAN

Hướng dẫn: Sửa lỗi không thể truy cập thư mục được chia sẻ trong mạng LAN

Bị chặn và không rõ nguyên nhân

Trường hợp này ít gặp và có thể do một vài nguyên nhân sau gây ra

  • Bị chặn bởi hệ thống tường lửa (firewall)
  • Bị chặn bởi phần mềm bảo vệ máy tính (các phần mềm diệt virus)
  • Lỗi hệ điều hành, không tương thích….

Bạn cần hỗ trợ từ xa

Nếu bạn chưa thể khắc phục được vấn đề của mình thì có thể nhờ chúng tôi trợ giúp nhé. Đừng quên để lại tin nhắn hay gọi điện đến thông tin dưới đây, chúng tôi sẽ Fix từ xa cho bạn. Nhanh chóng – An toàn và Tiện lợi.

Với tiêu chí Hỗ trợ xong mới lấy tiền, bạn hoàn toàn yên tâm nhé. Chúng tôi chỉ nhận thù lao khi đã hoàn thành yêu cầu của bạn. Hình thức thanh toán rất linh hoạt, vậy nên đừng ngần ngại nhờ chúng tôi.

Lỗi không share được trong mạng Lan!

Lỗi không share được trong mạng Lan!

Chào a/c/e! phòng mình có 1 máy cài win 8.1 (cắm máy in Canon 2900 làm chủ) nhưng khi mở share hết những chỗ có thể trên máy ( turn on network,turn off password, turn off firewall,...) thì các máy trong phòng đều không ping tới được kể cả ping theo ip hay theo tên máy (các máy trong phòng đều win 10, win 7). nhờ các bác chỉ xem còn vấn đề gì mà các máy trong phòng k thấy được máy chủ win 8.1 kia không ạ? (các máy đều đi từ 1 con switch ra, chung dải ip và đều lấy ip tự động)

  • Thích
    Lỗi không share được file trong mạng LAN
  • Yêu
    Lỗi không share được file trong mạng LAN
  • Haha
    Lỗi không share được file trong mạng LAN
  • Wow
    Lỗi không share được file trong mạng LAN
  • Khóc
    Lỗi không share được file trong mạng LAN
  • Giận
    Lỗi không share được file trong mạng LAN

Lỗi không share được file trong mạng LAN

Lỗi không share được file trong mạng LAN

Mạng LAN là một hệ thống mạng Internet nội bộ sở hữu các tính năng đặc trưng như: khả năng bảo mật tốt, tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh và không tốn kém chi phí duy trì. Tuy nhiên trong một vài trường hợp, người dùng vẫn gặp phải trường hợp lỗi không nhìn thấy máy khác trong mạng lan win 7 và không thể không nhìn thấy máy khác trong mạng lan win 10.

Vậy khắc phục lỗi này như thế nào? Dưới đây, Máy Tính Trạm sẽ hướng dẫn bạn khắc phục lỗi không vào được máy khác trong mạng lan mời các bạn cùng theo dõi bài viết này.

Người dùng có mong muốn tìm cách để khắc phục lỗi không nhìn thấy máy khác trong mạng LAN trên Windows 10, thế nhưng không phải ai cũng nắm được cách thực hiện. Hãy cùng cửa hàng Máy Tính trạm bán laptop giá rẻ hướng dẫn các bạn khắc phục sự cố mạng lan này nhé.

Nguyên nhân không vào được máy khác trong mạng lan

Hiểu một cách đơn giản là mạng Lan được xem là một giải pháp hữu ích để tăng tính hiệu quả trong công việc của mình. Nhất là đối với các công việc đặc thù tính tập thể hay làm việc theo nhóm. Trong cùng mạng LAN, mọi người đều có thể dễ dàng chia sẻ tài nguyên, dữ liệu, trao đổi các Project cho các máy tính.

Lỗi không share được file trong mạng LAN

Public Network làm máy tính không hiển thị trên mạng LAN

Việc máy tính trong cùng mạng LAN với nhau gặp phải tình trạng không tìm thấy nhau để thực hiện việc trao đổi dữ liệu sẽ khiến người dùng gặp nhiều phiền phức. Đặc biệt là có thể khiến công việc của bạn bị đình trệ.

Nguyên nhân khiến người dùng không thể nhìn thấy các máy khác trong mạng lan có thể đến từ việc bạn cài đặt mạng trong thiết bị máy tính là một kết nối công cộng (Public Network). Lúc này để bảo vệ máy tính khỏi những người lạ có thể truy cập vào, hệ thống sẽ tắt các tính năng chia sẻ file, máy in qua mạng LAN.

Cách sửa lỗi không vào được máy khác trong mạng lan win 7

1. Mạng Lan trên Windows 7

- Bước 1: Bạn hãy vào mục Start và bấm chọn mục Control Panel

- Bước 2: Khi trên màn hình máy tính của bạn xuất hiện cửa sổ Control Panel, bạn hãy bấm chọn vào Network and Sharing Center.

- Bước 3: Lúc này, trên màn hình máy tính của bạn sẽ thấy cửa sổ Network and Sharing Center xuất hiện, bạn nhấp chuột vào mục Change advanced sharing setting.

* Đối với trường hợp, người dùng thiết lập mạng ở chế độ Home or Work, bạn hãy tiến hành theo các hướng dẫn dưới đây:

1: Bạn hãy chọn chế độ mạng là Home or Work.

2: Bấm chọn vào mục Turn on network discovery để tiến hành việc bật tính năng tìm máy tính khác trong cùng mạng Lan.

3: Chọn mục Turn on file and printer sharing để thực hiện việc chia sẻ file và máy in với các máy khác khi dùng cùng mạng Lan.

4: Cuối cùng bạn hãy bấm chọn Save changes để lưu lại các thiết lập vừa rồi.

Lỗi không share được file trong mạng LAN

Không vào được máy khác trong mạng lan khiến bạn gặp phiền phức

* Đối với trường hợp, người dùng thiết lập mạng mạng Lan ở chế độ Public, bạn hãy tiến hành việc thiết lập tương tự như trên và nhấn Save changes để lưu lại.

Sau khi thiết lập xong 1 trong 2 cấu hình được nhắc đến ở trên, bạn hãy kiểm tra kết quả nhé.

Cách sửa lỗi không vào được máy khác trong mạng lan win 10

1. Kiểm tra thiết lập mạng LAN

Bước 1: Bạn hãy chọn vào biểu tượng Network và chọn Network & Internet settings.

Bước 2: Bấm chọn Status – chọn vào mục connection properties.

Bước 3: Tại mục Network Profile, người dùng chuyển sang Private để máy tính.

2. Bật tính năng Network discovery

Bước 1: Người dùng tiến hành vào mục Network & Internet settings – chọn Status bấm chọn Sharing Options.

Bước 2: Tại đây, người dùng chọn Private – bấm chọn Turn on network discovery và Turn on file and printer sharing. Sau đó, người dùng hãy bấm Save changes để lưu lại.

Bước 3: Sau khi thiết lập xong, bạn hãy mở mục Network lên kiểm tra. Nếu thấy danh sách máy tính hiện lên đầy đủ thì là đã thành công.

3. Tắt tường lửa (Windows Firewall)

Bước 1: Người dùng bấm chọn vào Control Panel - Sau đó lựa chọn đến mục Windows Firewall - Tiếp đến hãy chọn vào mục Turn Windows Firewall on or off.

Bước 2: Sau đó nhấn vàoTurn off windows Firewall - Nhấn tiếp OK để lưu lại.

Lỗi không share được file trong mạng LAN

Cách khắc phục không vào được máy khác trong mạng lan win 7 win 10

4.  Kiểm tra 2 máy tính xem đã thông nhau chưa

Bước 1: Bạn hãy chọn bấm tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại RUN. Sau đó, tại hộp thoại vừa hiển thị trên màn hình, bạn gõ lệnh cmd và nhấn vào OK.

Bước 2: Cũng trên cửa sổ cmd bạn gõ lệnh lệnh ipconfig để thực hiện việc kiểm tra địa chỉ IP trên máy tính của mình.

Bước 3: Để kiểm tra IP máy tính cần kết nối bạn cũng tiến hành các bước tương tự. Sau đó ghi nhớ IP và bạn hãy quay trở về máy để gõ lệnh ping và địa chỉ IP máy tính cần vào.

Bước 4: Trong trường hợp các máy tính chưa kết nối với nhau bạn cần thực hiện bước chuyển về cùng WORKGROUP hoặc cùng MSHOME.

Để thực hiện bạn nhấp phải vào Computer - Sau đó chọn vào Properties, bấm chọn vào Change settings. Khi thấy một cửa sổ mới xuất hiện bạn hãy bấm vào Change - Sau đó tích vào Workgroup. Sau đó, bạn có thể nhập vào WORKGROUP hoặc MSHOME đều được.

Cuối cùng bạn chỉ cần Restart lại máy tính và kiểm tra các máy đã thông chưa là được.

Trên đây là những hướng dẫn về cách khắc phục lỗi không vào được máy khác trong mạng lan đơn giản và dễ dàng. Đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích mà Máy Tính Trạm sẽ chia sẻ trong những bài viết của chúng tôi nhé. Chúc các bạn thực hiện thành công và có được những trải nghiệm tốt nhất khi dùng máy tính laptop nhé!

Nguồn: Maytinhtram.vn