Luận văn: phân tích tình hình tài chính của ngân hàng

Sau đây là mẫu Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng với đề tài là Phân tích tài chính của Ngân hàng BIDV Bắc Hải Dương. Hy vọng đề tài Khóa luận tốt nghiệp này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết Khóa luận tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết Khóa luận tốt nghiệp, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết đề tài khóa luận tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê khóa luận tốt nghiệp

KHO 999+ ==> Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng 

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, vai trò của Ngân hàng ngày càng quan trọng trong hơn trong việc là “cầu nối” giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn tạm thời để cung cấp tín dụng cho các ngành nghề kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế của xã hội. Với phương châm “đi vay để cho vay”, các Ngân hàng luôn đáp ứng nhu cầu của khác hàng và đem lại lợi nhuận cho mình. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương đã và đang khẳng định vị thế của mình trong việc phát triển kinh tế của huyện nhà nói riêng và nền kinh tế Nhà nước nói chung. Ngân hàng góp phần cung ứng vốn nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình…cải thiện đời sống cho người dân và thu lợi nhuận cho mình. Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng cũng không thể tránh khỏi những rủi ro tài chính cùng với sự cạnh tranh với các Ngân hàng khác cùng địa bàn. Vì vậy, các ban lãnh đạo Ngân hàng phải biết rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để phát hiện những lĩnh vực đem lại lợi nhuận cao ít rủi ro. Để từ đó, Ngân hàng có thể củng cố, phát huy, khắc phục, cải tiến công tác quản lý đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh tế của huyện. Để làm được điểu đó, thì việc phân tích tài chính là vô cùng cần thiết đối với các nhà lãnh đạo Ngân hàng, bởi phân tích tài chính để thấy rõ thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến hoạt động hiệu quả hay không hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Qua phân tích tài chính sẽ đánh giá được việc lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng có phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của huyện hay không. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của Ngân 7. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Sv: Nguyễn Thị Vân Lớp:CQ50/18.022 hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh Bắc Hải Dương” để làm luận văn. 2.Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương qua số liệu 3 năm 2013, 2014, 2015 để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế những mặt yếu kém góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng * Mục tiêu cụ thể: + Phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng qua bảng cân đối kế toán trong 3 năm 2013, 2014, 2015 + Phân tích tình hình tài chính qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm + Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính của Ngân hàng trong 3 năm + Tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong kinh doanh của Ngân hàng + Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương 3. Đốitượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương qua bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các chỉ số tài chính của Ngân hàng qua 3 năm 2013, 2014, 2015 để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh. 4. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài thực hiện tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương 8. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Sv: Nguyễn Thị Vân Lớp:CQ50/18.023 Về thời gian: Đề tài thực hiện thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương trong 3 năm 2013, 2014, 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, đánh giá,… 6. Kết luận của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương chính: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG 9. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Sv: Nguyễn Thị Vân Lớp:CQ50/18.024 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về NHTM. 1.1.1. Địnhnghĩa vềNHTM. Ở Việt Nam định nghĩa ngân hàng được định nghĩa như sau: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ – tín dụng mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sô tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân. 1.1.2. Vai trò của NHTM. Ngân hàng thương mại góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Trong nền kinh tế thị trường, để mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn để đổ mới thiết bị và công nghệ, áp dụng khoa học- kĩ thuật hiện đại. Trong điều kiện đó ngân hàng thương mại cung cấp đầy đủ và kịp vốn tín dụng, các dịch vụ ngân hàng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Mặt khác, thông qua cung ứng vốn tín dụng và các dịch vu ngân hàng nhanh chóng, thuận tiện đã thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hóa, luân chuyển vốn, tiết kiệm chi phí từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất cho từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Ngân hàng thương mại góp phần chuyển dịch cơ cấu hợp lý theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Nhờ có hệ thống ngân hàng thương mại mà các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội được huy động để đầu tư cho các doanh nghiệp cá nhân cần vốn. Ngân

10. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính Sv: Nguyễn Thị Vân Lớp:CQ50/18.025 hàng thương mại còn có khả năng điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong hệ thống để đảm bảo cân đối vốn cần thiết. Như vậy từ hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mai góp phần hình lý giữa các ngành, vùng, thành phần kinh tế. 1.1.3. Cáchoạt động chủ yếu của NHTM Hoạt động huy động vốn: Ngoài nguồn vốn tự có [huy động vốn chủ sở hữu], hoạt động vốn [huy động vốn nợ] có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng thương mại trong việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh. Hoạt động huy động vốn nợ của NHTM: Huy động từ phát hành các công cụ nợ: chủ yếu là phát hành kỳ phiếu và trái phiếu. Kỳ phiếu dùng chủ yếu huy động vốn ngắn hạn. Trái phiếu phát hanh huy động vốn trung – dài hạn. Hình thức huy động này mang tính ổn định hơn, làm tăng khả năng huy động vốn của NHTM trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động trong sử dụng nguồn vốn.  Huy động từ vay các NHTM: các NHTM thực hiện việc đi vay nhằm điều hòa vốn trong toàn hệ thống, tăng dự trữ, đảm bảo tốt khả năng thanh khoản của NHTM. Việc huy động vốn thông qua hình thức này thường đơn giản và nhanh gọn, có thể vay trực tiếp, vay qua ngân hàng đại lý và khoản vay thường không có đảm bảo[ nếu có thường là chứng khoán của kho bạc]. Huy động từ vay Ngân hàng Trung ương: Thường là hình thức huy động cuối cùng trong hoạt động huy động vốn của NHTM, áp dụng cho việc vay để đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc hay thiếu hụt thanh toán. Hình thức huy động này thường làm giảm uy tín cua NHTM trên thị trường. Huy động từ nợ khác: bao gồm huy động các khoản ủy thác; tiền ký quỹ; các khoản nợ thuế chưa nộp, lương chưa trả … đây là hình thức huy động mang tính huy động va thường có khối lượng nhỏ không đáng kể.

Video liên quan

Chủ Đề