Lưu huỳnh có ở đâu

Trong cuộc sống cũng như chương trình giáo dục chúng ta thường nhắc nhiều đến lưu huỳnh. Vậy thì lưu huỳnh là chất gì? Tính chất của lưu huỳnh là gì? Những điều cần biết về chất này. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn một số thông tin về chất này.

Lưu huỳnh là gì?

Lưu huỳnh hay có tên gọi khác là Sulfur, một nguyên tố hóa học của bảng tuần hoàn và có số nguyên tử là 16, ký hiệu hóa học là S.

Lưu huỳnh là gì?

Để trả lời cho câu hỏi lưu huỳnh là chất gì thì câu trả lời đó là nguyên tố này chính là một phi kim rất phổ biến không vị, không màu và có nhiều hoá trị, phi kim này có dạng gốc màu vàng chanh và là chất rắn.

Chất này ở trong tự nhiên chúng ta có thể tìm thấy ở khoáng chất sulfat và sulfua hoặc dạng đơn chất. Được xem là nguyên tố thiết yếu của sự sống và tìm thấy ở 2 axit amin. 

Vị trí: nằm ở ô thứ 13, có chu kì 3 và thuộc nhóm VIA.

Đặc trưng nổi bật của lưu huỳnh

Lưu huỳnh mang trong mình nhiều đặc trưng nổi bật như:

Ở nhiệt độ phòng thì lưu huỳnh có màu vàng nhạt và rắn xốp, trạng thái đơn chất thì không có mùi. Khi cháy thì có ngọn lửa màu xanh, mùi ngột ngạt của đioxit lưu huỳnh, tạo cảm giác khó chịu. Lưu huỳnh trong nước sẽ không hoà tan được nhưng tan được trong dung môi phân cực và đisulfua cacbon.

Lưu huỳnh khi cháy có ngọn lửa xanh

Trạng thái rắn, lưu huỳnh tồn tại ở dạng phân tử vòng hoa S8 và có nhiều hình thù khác nhau. Màu vàng được tạo ra từ nguyên tử vòng S7. Chúng có tinh thể phức tạp, tùy vào cụ thể của từng điều kiện mà chúng có hình thù tinh thể khác nhau. 

Khi nóng chảy thì lưu huỳnh có độ nhớt, đó là một tính chất rất nổi bật của chúng, tuỳ vào nhiệt độ tăng lên thì độ nhớt cũng tăng lên do hình thành nên chuỗi polyme. Sau khi đã đạt nhiệt độ nhất định thì độ nhớt sẽ giảm xuống do nhiệt độ đã đủ phá vỡ chuỗi polyme. 

>>>>Xem thêm đặc trưng của các chất khác: Flo – Brom – Iot – Lý thuyết, ứng dụng, điều chế và các dạng bài tập

Tính chất của lưu huỳnh

Nhiều người còn chưa biết rõ tính chất của lưu huỳnh là gì? Dưới đây chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tính chất của lưu huỳnh.

Tính chất vật lý

Dạng hình thù: chủ yếu có 2 dạng đó là: 

Lưu huỳnh đơn tà: SβSβ

Và lưu huỳnh tà phương: SαSα

Hai dạng này có cấu tạo tinh thể và tính chất vật lý khác nhau nhưng lại chung tính chất hoá học. Tuỳ vào điều kiện của nhiệt độ mà 2 dạng này biến đổi được qua lại với nhau.

Mỏ khai thác lưu huỳnh trong tự nhiên

Tính chất vật lý bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ:

Nhiệt độ dưới 114 độ C thì Sα, Sβ là chất rắn có màu vàng, tạo mạch vòng nhờ có 88 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.

Khi nhiệt độ là 119 độ C thì Sα, Sβ sẽ nóng chảy tạo thành chất lỏng có màu vàng.

Khi nhiệt độ là 187 độ C thì chúng sẽ có màu nâu và trở nên nhớt.

Khi đạt đến 445 độ C, lưu huỳnh sẽ sôi.

Tính chất về hoá học của lưu huỳnh là gì?

Chúng ta thường được gặp lưu huỳnh ở dạng bột. Vậy bột lưu huỳnh là gì? Đó là một chất bột màu vàng và không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ. S là một nguyên tử lớp ngoài cùng có 6e, có 2e độc thân trong đó.

Số oxi hoá của lưu huỳnh ở phản ứng hoá học có thể tăng hoặc giảm: +6, +4, 0, -2.

Tính oxi hoá

  • Khi tác dụng với hidro hoặc kim loại thì số oxi hóa sunfua sẽ giảm từ 0 xuống -2.
  • Tác dụng với kim loại: sẽ tạo thành muối sunfua.
  • Tác dụng với hidro sẽ tạo thành khí hidro sunfua.

Tính khử

  • S tác dụng với phi kim số oxi hoá sẽ tăng từ 0 lên đến +4 hoặc +6.
  • Khi ở nhiệt độ thích hợp lưu huỳnh mới phản ứng với phi kim.
  • Tác dụng với những chất oxi hoá mạnh.

>>>> Tìm hiểu thêm bài viết về tốc độ phản ứng:  Tốc độ phản ứng hóa học hóa 10 – lý thuyết, phương pháp giải bài tập

Ứng dụng của lưu huỳnh

Lưu huỳnh được sử dụng rất nhiều trong công nghiệp, là một trong số những nguyên tố rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế thế giới. Vậy chủ yếu ứng dụng của lưu huỳnh là gì?

  • Dùng để sản xuất axit sunfuric.
  • Dùng trong lưu hoá cao su, bột giặt, thuốc diệt nấm, ắc quy và sản xuất phân bón.

Lưu huỳnh được ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp

  • S còn được dùng làm chất bảo quản, làm trắng giấy và làm khô hoa quả.
  • Bản chất dễ cháy nên dùng trong sản xuất thuốc súng, diêm, pháo hoa.
  • Lưu huỳnh khi nóng chảy dùng để trang trí, tạo lớp khảm ở đồ gỗ.

Như chúng ta đã biết, lưu huỳnh cũng có rất nhiều ứng dụng đặc biệt là trong công nghiệp vậy thì lưu huỳnh lấy từ đâu?

Theo như tìm hiểu được thì lưu huỳnh được thu từ khí đốt, dầu mỏ và cát dầu Athabasca. Đây chính là một nguồn cung cấp lớn. 

Ở dạng đơn chất thì lưu huỳnh được tìm thấy ở khu vực núi lửa, gần suối nước nóng và dọc vành đai lửa ở Thái Bình Dương.

Trên đây là những thông tin cơ bản về lưu huỳnh là gì và các tính chất cũng như ứng dụng của lưu huỳnh trong công nghiệp, trong thực tế cuộc sống. Nếu bạn còn có câu hỏi gì cần giải đáp hay muốn đăng ký tham gia các khóa học thì có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi thông qua số Hotline: +84 96-6989-538 hoặc tại địa chỉ website: //toppy.vn/ để được giải đáp một cách tận tình, chu đáo nhất.

>>>>Tìm hiểu thêm các bài viết khác:

Ngộ độc lưu huỳnh lâu dài có thể gây tổn thương tới hệ thần kinh. Chúng làm thay đổi hành vi, ảnh hưởng tới hô hấp, chức năng tim mạch và khiến thị lực giảm. Nếu bị ngộ độc ở tình trạng cấp tính, người bệnh xuất hiện triệu chứng đau đầu, tức ngực, ngạt mũi, chảy nước mắt,…

Lưu huỳnh là gì?

Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến. Nó không có mùi, không vị và nhiều hóa trị. Lưu huỳnh trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, có thể tìm thấy chúng ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfuavàsulfat. Trong đó, lưu huỳnh đặc biệt không được ưa thích do mùi của nó. Nó có mùi như mùi mùi trứng ung. Mùi này thực ra là đặc trưng của sulfua hiđrô[H2S].

Lưu huỳnh dạng đơn chất có thể tìm thấy ở gần các suối nước nóng và các khu vực núi lửa tại nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là dọc theo vành đai lửa Thái Bình Dương. Lưu huỳnh được sử dụng chủ yếu trong các loại phân bón hay trong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm,…

Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến

Lợi ích của lưu huỳnh

Công nghiệp – Nông nghiệp

Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng công nghiệp. Thông qua dẫn xuất chính của nó làaxít sulfuric[H2SO4], lưu huỳnh được đánh giá là một trong các nguyên tố quan trọng nhất được sử dụng như là nguyên liệu công nghiệp. Nó là quan trọng bậc nhất đối với mọi lĩnh vực của nềnkinh tế thế giới.

Lưu huỳnh được sử dụng trong rất nhiều sản phẩm công nghiệp. Ví dụ như: ắc quy,bột giặt,lưu hóacao su,thuốc diệt nấmvà trong sản xuất các phân bónphốtphat. Cácsulfitđược sử dụng đểlàm trắnggiấyvà làm chất bảo quản trongrượu vangvà làm khôhoa quả. Do bản chất dễ cháy của nó, lưu huỳnh cũng được dùng trong các loạidiêm,thuốc súngvàpháo hoa,…

Trong nông nghiệp, lưu huỳnh được xem như một trong những nguyên liệu để chế tạo phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm,…

khuyến mại máy lọc nước barrier ultra

Làm đẹp

Từ xa xưa, người ta thường dùng lưu huỳnh để làm đẹp da và trị mụn trứng cá. Mặc dù thế, đến nay các nhà khoa học vẫn chưa có nghiên cứu nào tìm ra cách hoạt động của lưu huỳnh trong việc điều trị mụn. Tuy nhiên, người ta đã kết luận lưu huỳnh có khả năng kháng viêm và kháng khuẩn cao. Từ đó làm xẹp nốt mụn một cách nhanh chóng.

Lưu huỳnh có nhiều ứng dụng công nghiệp

Ảnh hưởng tiêu cực của lưu huỳnh

Đối với các sinh vật dưới nước

Lưu huỳnh trong công nghiệp là một chất vô cùng độc hại. Nếu nó bị nhiễm vào nguồn nước có thể gây nguy hiểm cho các sinh vật và vi sinh vật. Điển hình như cá, tôm, cua, ngao, sò,.. Khiến chúng bị ngộ độc và chết. Thêm vào đó, nếu người dân vô tinh ăn phải các loài sinh vật sống dưới nước bị nhiễm lưu huỳnh cũng có nguy cơ bị nhiễm độc gián tiếp.

Đối với sức khỏe

Mặc dùđiôxít lưu huỳnhlà khá an toàn để sử dụng như làphụ gia thực phẩm với một lượng nhỏ. Tuy nhiên, khi ở nồng độ cao nó phản ứng với hơi ẩm để tạo ra axít sulfurơ. Gây tổn thương chophổi,mắthay các cơ quan khác. Trong các sinh vật không có phổi như côn trùng hay thực vật thì nó ngăn cản sựhô hấp.

Sulfua hiđrôlà rất độc [nó độc hơn nhiều so vớixyanua]. Mặc dù ban đầu nó có mùi, nhưng nó nhanh chóng làm mất cảm giác mùi. Vì thế các nạn nhân có thể không biết được sự hiện diện của nó cho đến khi đã quá muộn.

Làm ô nhiễm môi trường

Hydrogen sulfide [H2S] là một loại khí được hình thành do sự phân hủy các chất hữu cơ như thực vật. Nó là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Thường được tìm thấy trong nước giếng khoan. Thêm nữa, trong nguồn nước thường xuất hiện hình thức khác của lưu huỳnh là sulfua và bisulfide.

Nước cấp có chứa hàm lượng H2S thấp khoảng 1,0 PPM đã có đặc tính ăn mòn. Làm xỉn màu các đố dùng bằng bạc hay đồng. Ngoài ra còn làm cho quần áo và đồ gốm có vết đen.

H2S là một loại khí độc thường được tìm thấy trong nhiều môi trường làm việc, và thâm trí ở nồng độc thấp nó cũng độc. Nó có thể được tạo ra từ các sản phẩm của con người hoặc sự phân hủy của các phụ phẩm trong tự nhiên. Do đó, H2S là mối nguy hiểm cho người lao động.

Ngoài ra, khi đốt lưu huỳnh ở nhiệt độ cao sẽ gây ô nhiễm môi trường khí. Kèm theo đó là các hậu quả vô cùng nghiêm trọng tới môi trường như biến đổi khí hậu, mưa axit, hiệu ứng nhà kính,…

Nước nhiễm lưu huỳnh có thể gây ngộ độc

Các biện pháp xử lý nước nhiễm lưu huỳnh

Xử lý bằng bể lọc

Nước có chứa hàm lượng H2S thấp có thể được xử lý bằng cách cho lọc qua than. H2S được hấp phụ trên bề mặt của các hạt than. Chúng ta phải định kỳ thay các hạt than trong bể lọc [tùy thuộc vào khả năng hấp phụ của than và hàm lượng H2S trong nước]. Theo đó, a có thể ngăn chặn hiện tượng này bằng việc sử dụng bể lọc thô có chứa cát hay thiết bị lọc nước giếng khoan. Tuy nhiên, nên nhớ làm sạch các thiết bị này vài ngày hay vài tuần một lần để lấy các hạt sulfur này ra khỏi bể lọc nước giếng khoan.

Xử lý bằng phương pháp sục khí

Khí H2S có thể loại bỏ bằng cách tác động vào nước thông qua thiết bị làm sủi bọt nước, sau đó tách Hydro sulfua trong bình tách khí. Các hydro sulfide được loại bỏ đưa vào đường ống thải hoặc để ngoài trời để tự bay hơi. Cách làm thoàng khí hiệu quả nhất khi nồng độ H2S thấp hơn 2mg/l, ở nồng độ cao hơn cần phải có thêm công đoạn lọc.

Xử lý nước ngầm nhiễm lưu huỳnh bằng ozon

Quy trình công nghệ bao gồm bơm đầu nguồn, thiết bị tiếp xúc ozon, bể phản ứng và lắng kết hợp, bơm trung gian và thiết bị lọc. Vì lưu huỳnh trong nước ngầm tồn tại dưới dạng H2S, một loại khí độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Do đó, nước ngầm được tiếp xúc ozon trong một thời gian nhất định để ôxy hóa lưu huỳnh thành khí SO2[sulfure]. Ngoài lưu huỳnh, sắt và các kim loại nặng khác cũng bị ôxy hóa triệt để tạo thành ôxit kim loại lắng ở đáy bình. Nước được qua lọc trước khi đưa vào sử dụng.

Máy lọc nước

Máy lọc nước là một giải pháp thông minh nhất để có thể lọc nước bị ô nhiễm. Theo đó, máy lọc nước với những thiết bị lọc tiên tiến có thể lọc được hết các cặn bẩn, các vi khuẩn, vi sinh vật,… Hay các kim loại nặng như Asen, mangan, phèn sắt,… Đặc biệt là máy lọc nước có thể lọc được nước nhiễm lưu huỳnh. Đảm bảo sức khỏe cho con người.

Máy lọc nước có thể ọc sạch lưu huỳnh có trong nước

Lưu huỳnh là khí gây ngạt vì chúng có thể hấp thụ khí oxi rất mạnh. Khi hít phải nạn nhân có thể bị ngạt, bị viêm màng kết do H2S tác động vào mắt bị mắc các bệnh về phổi vì hệ thống hô hấp bị kích thích mạnh do thiếu oxi. Gây ra thở gấp và thậm chí dẫn đến tử vong. H2S ở nồng độ cao có thể gây tê liệt hô hấp và khiến nạn nhân bị chết ngạt.

Bạn có biết?

Hiện tại,Aqualifeđangcung cấp rất nhiềumáy lọc nướcvới tính năng và dung tích đa dạng. Bạn có thể được đáp ứng mọi nhu cầu về nước khi sử dụng.Aqualifechuyên cung cấp các dòng sản phẩm máy lọc nướchiện đại. Đảm bảo rằng nước sau khi lọc của gia đình bạn sẽ có thể loại bỏ hết các cặn bẩn, các vi sinh vật, virus, kim loại nặng có trong nước. Đặc biệt là nguồn nước chứa Lưu huỳnh. Đưa lại nguồn nước sạch và an toàn nhất cho người sử dụng.

>> Các bài viết liên quan:

  • Thạch tín là gì? Ngộ độc thạch tín có nguy hiểm không?
  • Nước Clo: Ứng dụng và những lưu ý khi sử dụng
  • Chất hữu cơ là gì? Nguồn nước ô nhiễm chất hữu cơ và cách xử lý

Video liên quan

Chủ Đề