Luyện tập về câu kể Ai là gì bài 3

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 1
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2
  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 4
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2

Những người quả cảm Tuần 26

Soạn bài: Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?

Câu 1 [trang 78 sgk Tiếng Việt 4] : Tìm câu kể “Ai là gì?” và nêu tác dụng của mỗi câu [dùng để giới thiệu hay nhận định] SGK TV4 tập 2 trang 78.

Trả lời:

a. – Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.

– Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.

b. Ồng Năm là dân ngụ cư của làng này.

* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.

c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.

Câu 2 [trang 79 sgk Tiếng Việt 4] : Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm:

Trả lời:

Câu 3 [trang 79 sgk Tiếng Việt 4] : Có lần, em cùng với các bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể chuyện đó, trong đoạn có sử dụng kiểu câu “Ai là gì?”

Trả lời:

“Sau khi ăn cơm tối xong, em cùng với một sô” bạn trong nhóm đến thăm Hà – Hà bị bệnh hai ngày nay không đi học được. Chúng tôi vừa mới đến ngõ thì gặp bác gái. – Chúng cháu chào bác ạ! Nghe tin Hà bị ốm, chúng cháu đến thăm Hà. – Ồ, quý hóa quá! Các cháu vào đi – Mẹ Hà vừa mời chúng tôi vào nhà vừa nói. Ba chúng tôi theo bác gái vào nhà. Mẹ Hà đánh thức Hà dậy. Thấy chúng tôi, Hà rất mừng. Chúng tôi ngồi xuống cạnh Hà hỏi thăm bệnh tình của bạn. Tôi quay lại thưa với mẹ Hà: – Cháu xin giới thiệu với bác các bạn trong nhóm để bác biết. Cháu là Thanh con mẹ Phương. Bạn mặc áo hoa ngồi cạnh Hà là Thúy con bác Khánh xóm dưới. Còn đây là Phượng con bác Đạt gần nhà cháu. Bốn đứa chúng cháu cùng trong một tổ”.



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Lời giải bài tập Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì trang 78, 79 Tiếng Việt lớp 4 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh trả lời các câu hỏi sgk Tiếng Việt lớp 4.

Bài giảng: Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì? - Cô Lê Thu Hiền [Giáo viên VietJack]

Câu 1 [trang 78 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2] : Tìm câu kể "Ai là gì?" và nêu tác dụng của mỗi câu [dùng để giới thiệu hay nhận định] SGK TV4 tập 2 trang 78.

Trả lời:

Quảng cáo

a. - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.

- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.

b. Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.

* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.

c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.

Câu 2 [trang 79 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2] : Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm:

Trả lời:

Quảng cáo

Câu 3 [trang 79 sgk Tiếng Việt lớp 4 Tập 2] : Có lần, em cùng với các bạn trong lớp đến thăm bạn Hà bị ốm. Em giới thiệu với bố mẹ bạn Hà từng người trong nhóm. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể chuyện đó, trong đoạn có sử dụng kiểu câu "Ai là gì?"

Trả lời:

"Sau khi ăn cơm tối xong, em cùng với một số" bạn trong nhóm đến thăm Hà - Hà bị bệnh hai ngày nay không đi học được. Chúng tôi vừa mới đến ngõ thì gặp bác gái. - Chúng cháu chào bác ạ! Nghe tin Hà bị ốm, chúng cháu đến thăm Hà. - Ồ, quý hóa quá! Các cháu vào đi - Mẹ Hà vừa mời chúng tôi vào nhà vừa nói. Ba chúng tôi theo bác gái vào nhà. Mẹ Hà đánh thức Hà dậy. Thấy chúng tôi, Hà rất mừng. Chúng tôi ngồi xuống cạnh Hà hỏi thăm bệnh tình của bạn. Tôi quay lại thưa với mẹ Hà: - Cháu xin giới thiệu với bác các bạn trong nhóm để bác biết. Cháu là Thanh con mẹ Phương. Bạn mặc áo hoa ngồi cạnh Hà là Thúy con bác Khánh xóm dưới. Còn đây là Phượng con bác Đạt gần nhà cháu. Bốn đứa chúng cháu cùng trong một tổ".

Quảng cáo

Tham khảo giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4:

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu Tuần 26 [trang 48, 49]

Xem thêm các bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 4 Tuần 26 khác:

Trắc nghiệm Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì? [có đáp án]

Câu 1: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Thường chỉ điều gì?

A. Chỉ một sự vật có hoạt động được nhắc tới ở vị ngữ

B. Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ

C. Chỉ một người cụ thể được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ

D. Chỉ một người hoặc một con vật cụ thể được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Thường chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.

Đáp án đúng: B

Câu 2: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho loại câu hỏi nào?

A. Trả lời cho câu hỏi Ai?

B. Trả lời cho câu hỏi Con gì?

C. Trả lời cho câu hỏi Cái gì?

D. Trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?

Đáp án đúng: D

Câu 3: Chủ ngữ trong câu hỏi Ai là gì? thường do cái gì tạo thành?

A. Danh từ [hoặc cụm danh từ]

B. Tính từ [hoặc cụm tính từ]

C. Động từ [hoặc cụm động từ]

D. Cụm danh từ, cụm tính từ hoặc cụm động từ

Hiển thị đáp án

Đáp án: 

Chủ ngữ trong câu hỏi Ai là gì? thường do danh từ [hoặc cụm danh từ] tạo thành.

Đáp án đúng: A

Câu 4: Tìm các câu kể Ai là gì? trong các câu sau?

a. Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

b. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Những câu kể Ai là gì? có trong các câu đã cho là:

Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Câu 5: Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? sau:

Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Hiển thị đáp án

Đáp án:  

Phân tích các thành phần chủ vị trong câu:

Văn hóa nghệ thuật // cũng là một mặt trận.

           CN                                VN

Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

    CN                           VN

Vừa buồn mà lại vừa vui // mới thực là nỗi niềm bông phượng.

            CN                                                       VN

Hoa phượng // là hoa học trò.

      CN                    VN

Các chủ ngữ xác định được trong các câu đó là: Văn hóa nghệ thuật, Anh chị em, Vừa buồn mà lại vừa vui, Hoa phượng.

Đáp án đúng:

Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

nhung-nguoi-qua-cam-tuan-26.jsp

Video liên quan

Chủ Đề