Mã ngành 7910 là ngành học gì ?



GIẢI MÃ NGÀNH HỌC – NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG

 Trong cách mạng công nghiệp 4.0, Công nghệ kỹ thuật Điện tử – Viễn thông còn chỉ là những công việc kéo cáp hay lắp mạng thuê?
 Học Công nghệ kỹ thuật Điện tử – Viễn thông ra trường với bằng IELTS 5.5 thực sự còn làm bạn lo lắng?
 Cơ hội việc nào sẽ đến với sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử – Viễn thông?
▪️▪️▪️
Là một ngành mũi nhọn của trường Đại học Công nghệ – ĐHQGHN nhưng chắc hẳn các bạn học sinh và các bậc phụ huynh còn rất nhiều câu hỏi thắc mắc? Đừng lo lắng. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu ngay về ngành này trong số hôm nay của Series “Giải mã ngành học” nào 

:3

⚠️ Đặc biệt, đừng quên đón xem series “Giải mã ngành học” được lên sóng định kỳ vào 20h thứ tư và thứ bảy hàng tuần đồng thời trên page Tuyển sinh Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội và Youtube SG UET để nắm bắt những thông tin mới nhất.

📲Ngành Công nghệ kỹ thuật Điện tử – Viễn thông – Mã ngành: CN9
 Thời gian đào tạo: 4 năm
 Hệ đào tạo: Cử nhân Chất lượng cao
 Chỉ tiêu xét tuyển: 140
 Học phí: 35 triệu đồng/năm
 Điểm chuẩn năm 2019: 22

📝Các định hướng đào tạo:
 Chuyên ngành truyền thông
 Chuyên ngành mạng
 Chuyên ngành kỹ thuật máy tính
 Chuyên ngành Điều khiển và tự động hóa
 Chuyên ngành điện tử y – sinh
 Chuyên ngành vi điện tử

Chương trình đào tạo: //bit.ly/CNKTDTVT

Xem thêm giải mã các ngành khác: //bit.ly/giaima-uet

#VNU #UET #TVTS2020 #UETReview #GiaiMaUET _____________________________________

🎓 Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội


🏤 Địa chỉ: Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
☎️ Điện thoại: 024.3754.7865 | 024.3754.7810 | 0334.924.224 [Hotline]
🌐 Trang chủ: //uet.vnu.edu.vn/
📜 Thông tin tuyển sinh: //bit.ly/ts-uet | //bit.ly/ts-vnu

GIẢI MÃ NGÀNH HỌC – NGÀNH KỸ THUẬT MÁY TÍNH

 Ngành Kỹ thuật máy tính có tương tác với xã hội và môi trường kết nối Internet vạn vật [IoT] hiện nay như thế nào?
 Ngành Kỹ thuật máy tính và ngành Công nghệ thông tin có điểm gì khác nhau?
 Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư Kỹ thuật máy tính sẽ có tiềm năng và cơ hội phát triển nghề nghiệp ra sao?
▪️▪️▪️
Kỹ thuật máy tính – ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp thời đại 4.0, được thiết kế và triển khai đào theo sáng kiến CDIO của MIT [Hoa Kỳ] và dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như ACM, IEEE, ABET… có tính liên thông cao với các chương trình đào tạo chất lượng cao khác như Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Điện tử viễn thông.

Rất nhiều thắc mắc sẽ được giải đáp trong Series Giải mã ngành học số này, cùng tìm hiểu với chúng mình nhé!!!

⚠️ Đặc biệt, đừng quên đón xem series “Giải mã ngành học UET” được lên sóng định kỳ vào 20h thứ tư và thứ bảy hàng tuần đồng thời trên page Tuyển sinh Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội và Youtube SG UET để nắm bắt những thông tin mới nhất.

💻 Ngành Kỹ thuật máy tính – Nhóm ngành: CN2
 Thời gian đào tạo: 4,5 năm
 Hệ đào tạo: Kỹ sư
 Tổ hợp xét tuyển: A00, A01.
 Chỉ tiêu xét tuyển: 90.
 Học phí: 11,7 triệu/năm
 Điểm chuẩn năm 2019: 24.45

📝 Các định hướng đào tạo:
 Kiến trúc máy tính và hệ điều hành.
 Mạch tích hợp.
 Hệ thống mạng máy tính và truyền thông.

📝 Chương trình đào tạo: //bit.ly/KyThuatMT

Xem thêm giải mã các ngành khác: //bit.ly/giaima-uet

#VNU #UET #TVTS2020 #UETReview #GiaiMaUET _____________________________________

🎓 Trường Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội


🏤 Địa chỉ: Nhà E3, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
☎️ Điện thoại: 024.3754.7865 | 024.3754.7810 | 0334.924.224 [Hotline]
🌐 Trang chủ: //uet.vnu.edu.vn/
📜 Thông tin tuyển sinh: //bit.ly/ts-uet | //bit.ly/ts-vnu

Công nghệ kỹ thuật máy tính là một ngành mở của ngành Kỹ thuật máy tính. Ngành học này khá đặc thù và đòi hỏi cao nên không phải ai cũng có thể theo được.

Hãy cùng mình tìm hiểu những thông tin quan trọng về ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính trước mùa tuyển sinh sắp tới nhé.

Giới thiệu chung về ngành

Ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính là gì?

Ngành Kỹ thuật máy tính và ở một số trường đại học là ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính là ngành học đặc biệt với việc kết hợp kiến thức của 2 lĩnh vực CNTT và Điện tử – truyền thông. Các bạn lựa chọn ngành học này tùy theo chương trình đào tạo của các trường sẽ có những hướng phát triển khác nhau tuy nhiên thường sẽ có 2 lĩnh vực chuyên sâu như sau:

  • Lập trình hệ thống nhúng [Embedded System]: Giúp các bạn có kiến thức về hệ nhúng [hệ thống được hình thành dựa trên công nghệ tối ưu kỹ thuật và công nghệ thiết kế, chế tạo máy tính]. Qua đó mà trở thành kỹ sư lập trình hệ thống nhúng và có thể xây dựng hệ thống nhúng và làm chủ công nghệ nhúng đang ngày càng phát triển hiện nay.
  • Quản trị viên hệ thống máy tính [Maintaining Computer System]: Đào tạo ra những kỹ sư có kiến thức sâu rộng về hệ thống máy tính với công việc chính là đảm bảo an ninh mạng, dữ liệu của máy tính, chống lại sự xâm lược của virus tới hệ thống. Ngoài ra còn cả những việc quan trọng như thiết kế, cài đặt và vận hành máy tính và hệ thống mạng máy tính cùng dây truyền sản xuất tự động.

Các trường đào tạo và điểm chuẩn ngành Kỹ thuật máy tính

Trong năm 2022 chỉ có một số trường đại học trên toàn quốc tuyển sinh và đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính dưới đây.

  • Ngành Kỹ thuật máy tính [Mã ngành: 7480106]
  • Ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính [Mã ngành: 7480108]

Các trường tuyển sinh ngành [Công nghệ] Kỹ thuật máy tính năm 2022 và điểm chuẩn mới nhất như sau:

Các khối xét tuyển ngành Kỹ thuật máy tính

Các khối xét tuyển chính ngành Kỹ thuật máy tính năm 2022 bao gồm:

  • Khối A00 [Toán, Lý, Hóa]
  • Khối A01 [Toán, Lý, Anh]
  • Khối D01 [Toán, Anh, Văn]

Và các sự lựa chọn khác được một số trường phía trên sử dụng:

  • Khối D07 [Toán, Hóa, Anh]
  • Khối C01 [Văn, Toán, Lý]
  • Khối C14 [Văn, Toán, GDCD]
  • Khối A10 [Toán, Lý, GDCD]
  • Khối B00 [Toán, Hóa, Sinh]

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính

Nếu như bạn đang thắc mắc ngành CNKT máy tính học những gì thì mời bạn tham khảo ngay chương trình đào tạo ngành này của trường Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh nhé.

Chi tiết chương trình như sau:

Các môn không thuộc kế hoạch giảng dạy, được mở lớp trong các kỳ học để SV tự lên kế hoạch học tập
Những NLCB của CN Mác – Lênin [5]
Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam [3]
Pháp luật đại cương [2]
Giáo dục thể chất 1 [1]
Giáo dục thể chất 3 [3]
HỌC KỲ 1
Ngôn ngữ lập trình C [3]
Hóa học cho Kỹ thuật [3]
Nhập môn ngành CNKT máy tính [3]
Tư tưởng Hồ Chí Minh [2]
Toán 1 [3]
Giáo dục thể chất 2 [1]
Vật lý 1 [3]
HỌC KỲ 2
Toán nâng cao cho kỹ thuật máy tính [4]
Mạch điện [4]
Toán 2 [3]
Thí nghiệm vật lý 1 [1]
Vật lý 2 [3]
Tín hiệu và hệ thống [3]
Tự chọn KH XHNV 1 [2]
HỌC KỲ 3
Toán 3 [3]
Thí nghiệm vật lý 2 [1]
Điện tử cơ bả [4]
Kỹ thuật số [3]
Kỹ thuật truyền số liệu [3]
Xác xuất thống kê ứng dụng [3]
Tự chọn KH XHNV 2 [2]
HỌC KỲ 4
Mạng máy tính và Internet [3]
Kiến trúc và tổ chức máy tính [3]
TT Kỹ thuật truyền số liệu [1]
TT Kỹ thuật số [1]
Cấu trúc rời rạc [3]
TT Xử lý tín hiệu số [1]
Xử lý tín hiệu số [3]
TT Điện tử [2]
Thiết kế FPGA/ASIC với Verilog [3]
HỌC KỲ 5
Hệ thống nhúng [3]
Hệ điều hành thời gian thực [4]
Thiết kế mạch tích hợp VLSI [3]
Cơ sở và ứng dụng IoT [3]
TT Mạng máy tính và Internet [1]
TT Kiến trúc và tổ chức máy tính [2]
TT Thiết kế FPGA/ASIC với Verilog [1]
HỌC KỲ 6
Thiết kế kết hợp HW/SW [4]
TT Cơ sở và ứng dụng IoT [1]
TT Thiết kế mạch tích hợp VLSI [1]
TT Hệ thống nhúng [1]
Tự chọn chuyên ngành/Liên ngành 1 [3]
Tự chọn chuyên ngành/Liên ngành 2 [3]
Tự chọn chuyên ngành/Liên ngành 3 [3]
Đồ án 1 [1]
HỌC KỲ 7
Đồ án 2 [1]
Sáng tạo và khởi nghiệp [2]
TT Tốt nghiệp [2]
HỌC KỲ 8
Khóa luận tốt nghiệp [7]

Công việc, vị trí làm việc và mức lương sau tốt nghiệp

Với những kiến thức trên mà bạn học được trên ghế nhà trường phần nào sẽ giúp bạn ra trường có thể tìm được một công việc tốt. Tuy nhiên đừng quên hãy luôn cố gắng tích lũy kiến thức và kinh nghiệm làm việc nhé.

Các công việc ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính bao gồm:

  • Kỹ sư thiết kế và chế tạo hệ thống nhúng, viết chương trình nhúng lõi điều khiển trong các hệ thống nhúng điện thoại, tivi, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa, và thậm chí là robot…
  • Kỹ sư lập trình hệ thống nhúng: Làm việc trên các hệ điều hành nhúng smartphone như Android, Tizen, Windows phone, RTOS, Linux…
  • Kỹ sư quản trị hệ thống máy tính: Thực hiện các công việc lắp đặt, vận hành máy tính và mạng máy tính, bảo đảm an toàn thông tin, cứu chữa dữ liệu máy tính, lắp ráp, sửa chữa, cài đặt và tối ưu hệ thống máy tính của công ty.

Một số nơi làm việc sáng giá như các tập đoàn nổi tiếng SAMSUNG, FPT, Viettel, Mobile phone, Vinaphone, các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp, công ty, tổ chức công nghệ.

Ngoài ra các bạn yêu thích sư phạm còn có thể trở thành cán bộ nghiên cứu và giảng dạy tại các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng.

Hoặc trở thành nghiên cứu sinh và tiếp tục nghiên cứu cao hơn, chuyên sâu hơn về công nghệ kỹ thuật máy tính.

Trên đây là toàn bộ những thông tin quan trọng về ngành Công nghệ kỹ thuật máy tính. Hi vọng sẽ hữu ích với các bạn chưa có định hướng ngành nghề cho tương lai.

Video liên quan

Chủ Đề