Một đường thẳng luôn cắt hình chiếu song song của nó

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?. Câu 41 trang 74 SGK Hình học 11 Nâng cao – Bài 5: Phép chiếu song song

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?

a. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau

b. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể cắt nhau

c. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể trùng nhau

d. Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu song song của nó

e. Một đường thẳng luôn cắt hình chiếu song song của nó

f. Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu song song của nó

Giải

a] Sai

b] Đúng.

c] Đúng.

d] Đúng.

e] Sai.

f] Đúng.

Bài 41 [trang 74 sgk Hình học 11 nâng cao]: 

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

a] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau.

Bạn đang xem: Bài 41 trang 74 sgk Hình học 11 nâng cao

b] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể cắt nhau.

c] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể trùng nhau.

d] Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu song song với nó.

e] Một đườngthẳng luôn cắt hình chiếu song song của nó.

f] Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu song song của nó.

Lời giải:

Mệnh đề a] Sai

Mệnh đề b] Đúng

Mệnh đề c] Đúng

Mệnh đề d] Đúng

Mệnh đề e] Sai

Mệnh đề f] Đúng

Tham khảo toàn bộ: Giải Toán 11 nâng cao

Đăng bởi: Đại Học Đông Đô

Chuyên mục: Lớp 11, Toán 11

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 41 [trang 74 sgk Hình học 11 nâng cao]: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

a] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau.

b] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể cắt nhau.

c] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể trùng nhau.

d] Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu song song với nó.

e] Một đườngthẳng luôn cắt hình chiếu song song của nó.

f] Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu song song của nó.

Lời giải:

Quảng cáo

a] Sai

b] Đúng

c] Đúng

d] Đúng

e] Sai

f] Đúng

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Hình học 11 nâng cao Bài 5 Chương 2 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

phep-chieu-song-song.jsp

Bài 41 [trang 74 sgk Hình học 11 nâng cao]: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

a] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau.

b] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể cắt nhau.

c] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể trùng nhau.

d] Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu song song với nó.

e] Một đườngthẳng luôn cắt hình chiếu song song của nó.

f] Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu song song của nó.

Lời giải:

a] Sai

b] Đúng

c] Đúng

d] Đúng

e] Sai

f] Đúng

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Sách giải toán 11 Bài 5: Phép chiếu song song [Nâng Cao] giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 11 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

a] Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau.

b] Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể cắt nhau.

c] Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.

d] Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau.

Lời giải:

Giải bài 40 trang 74 SGK Hình học 11 nâng cao

a] Sai vì nếu hình chiếu song song của hai đường thẳng mà trùng nhau thì hai đường thẳng đó cùng thuộc 1 mặt phẳng

b] Sai vì hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.

c] Đúng

d] Sai

X

a] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau.

b] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể cắt nhau.

c] Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể trùng nhau.

d] Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu song song với nó.

e] Một đườngthẳng luôn cắt hình chiếu song song của nó.

f] Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu song song của nó.

Lời giải:

Giải bài 41 trang 74 SGK Hình học 11 nâng cao Giải bài 41 trang 74 SGK Hình học 11 nâng cao

a] Sai

b] Đúng

c] Đúng

d] Đúng

e] Sai

f] Đúng

X

Lời giải:

Giải bài 42 trang 74 SGK Hình học 11 nâng cao

Gọi G là trọng tâm ΔABC, M là trung điểm BC. G’. M’ là hình chiếu song song của G, M

Ta có M’ là trung điểm B’C’ và [A’G’]/[G’Ms’ ] = AG/GM = 2

G là trọng tâm ΔA’B’C’

X

Lời giải:

Giải bài 43 trang 75 SGK Hình học 11 nâng cao

Hình biểu diễn của một tứ diện là tứ giác ABCD lấy M và N lần lượt là trung điểm AB và CD thì trung điểm G của MN sẽ biễu diễn cho trọng tâm của tứ diện.

X

Lời giải:

Giải bài 44 trang 75 SGK Hình học 11 nâng cao

Vẽ elip tâm O là hình biễu diễn của đường tròn đã cho. Lấy B và C là hai điểm trên elip sao cho B, O, C thẳng hàng và một điểm A thuộc elip sao cho A khác B và C. Khi đó tam giác ABC là hình biễu diễn của một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn.

X

Lời giải:

Giải bài 45 trang 75 SGK Hình học 11 nâng cao

Theo bài 44 , vẽ tam giác ABC là hình biểu diễn của 1tam giác vuông nội tiếp trong 1 đường tròn . Qua O ta kẻ hai dây ME và NF của elip lần lượt song song với AC và AB . Khi đó tứ giác MNEF là hình biễu diễn của 1 hình vuông nội tiếp trong 1 đường tròn.

X

Lời giải:

Giải bài 46 trang 75 SGK Hình học 11 nâng cao

Xét hình lục giác đều ABCDEF, ta nhận thấy :

– Tứ giác OABC là hình thoi.

– Các điểm D, E, F lần lượt là các điểm đối xứng của các điểm A, B, C, qua tâm O.

Từ đó suy ra cách vẽ hình biễu diễn của lục giác đều ABCDEF như sau :

– Vẽ hình bình hành O’A’B’C’ biễu diễn cho hình thoi OABC.

– Lấy các điểm D’, E’, F’ lần lượt đối xứng với các điểm A’, B’, C’ qua O, ta được hình biễu diễn A’B’C’D’E’F’ của hình lục giác đều ABCDEF.

X

Giả sử ta tìm đc I Є B1 D,J Є AC sao cho IJ // BC1. Xét phép chiếu song song theo phương BC1 nên mp[ABCD]. Khi đó hình chiếu của các điểm D, IB1 lần lượt là D, J và B’1. Do D, I ,B1 thẳng hàng nên D, J, B1‘ thẳng hàng. Vậy J chính là giao điểm của hai đường thẳng B’1D và AC. Từ đó ta có thể tìm I, J như sau.

Lời giải:

Giải bài 47 trang 75 SGK Hình học 11 nâng cao

– Dựng B’1 là hình chiếu B1 qua phép chiếu song song ở trên [BC1B1B’1 là hình bình hành].

– Dựng J là giao điểm của B’1D với AC .

– Trong mp[B1B’1D] kẻ JI song song với B1B’1 cắt B1D tại I

Rõ ràng I và J thỏa mãn điều kiện của bài toán


X

Video liên quan

Chủ Đề